Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

chương IV. Dao động điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.86 KB, 9 trang )

Lê Đình Bửu – Giáo án vật lí 12
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Tiết 36 MẠCH DAO ĐỘNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:Học sinh phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ; Nêu
được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. Viết được biểu thức của điện tích, cường
độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động;
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được những kiến thức để giải một số bài tập định tính và định lượng cơ
bản liên quan;
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Một vài linh kiện điện tử trong đó có mạch dao động (nếu có); Chuẩn bị thí nghiệm
chứng minh với mạch dao động có L và C rất lớn.
2. Học sinh: Xem lại những kiến thức về dao động điều hoà và sóng cơ học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu vai trò của tụ điện
đối với dòng điện một chiều;
*Khi có dòng điện biến thiên theo thời gian qua cuộn
dây có độ tự cảm L thì ở cuộn cảm phát sinh hiện
tượng gì?
*Giáo viên nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên đặt vấn đề, giới thiệu mục tiêu của
chưong học và bài học.
*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống
để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên:
+Đối với dòng điện một chiều, tụ điện đóng vai trò
tích điện;
+Khi có dòng điện có cường độ biến thiên theo thời
gian qua một cuộn dây thì ở cuộn dây xảy ra hiện


tượng cảm ứng điện từ.
*Học sinh chú ý lắng nghe và nhận thức vấn đề cần
nghiên cứu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mach dao động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên giới thiệu hình vẽ 20.1/sgk – 104;
*Giáo viên phân tích, yêu cầu học sinh rút ra khái
niệm sơ lược về cấu tạo của mạch dao động.
*Giáo viên thông báo: Nếu điện trở r trong mạch
điện rất nhỏ (coi như bằng 0) thì mạch được xem là
mạch dao động lí tưởng.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
nêu lên đặc tính quan trọng của mạch điện lí tưởng.
*Giáo viên nhấn mạnh: Muốn cho mạch hoạt động
thì ta tích điện cho tụ rồi cho nó phóng điện trong
mạch, tụ điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều
lần tạo ra dòng điện xoay chiều trong mạch.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm
hiểu sơ lược nguyên tắc hoạt động của mạch điện
xoay chiêu.
*Giáo viên thông báo: Người ta sử dụng điện áp
xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng
cách nối hai bản này với mạch ngoài. Mạch ngoài ở
đây là các bộ phận khác của mạch vô tuyến.
*Giáo viên lấy vài ví dụ như sách giáo khoa để làm
sáng tỏ vấn đề.
*Học sinh quan sát và nhận xét: Mạch dao động gồm
cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C tạo nên một mạch điện kín.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;

*Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên: Đối với mạch dao động lí
tưởng thì năng lượng điện từ trường được bảo toàn, ở
đây không có sự chuyển hoá thành năng lượng dưới
dạng nhiệt năng do hiệu ứng Joule – Lenz.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức;
*Học sinh thảo luận theo nhóm, nắm được nguyên
tắc hoạt động của mạch dao động.
*Khi tụ điện phóng điện làm xuất hiện dòng điện
biến thiên trong mạch kín, khi đó ở cuộn dây xuất
hiện suất điện động tự cảm, suất điện động tự cảm
làm phát sinh trong mạch một dòng điện tự cảm, lúc
này tụ điện tích điện. Quá trình diễn ra liên tục sự
biến đổi năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh tiếp nhận thông tin.
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lí 12
Hoạt động 3: Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên thông báo kết quả của sự biến thiên điện
tích trên tụ điện:
q = q
o
cos(ωt +ϕ) với ω =
1
LC
ω được gọi là tần số góc của dao động, có đơn vị
rad/s.
q > 0 ứng với tại thời điểm xét bản tích điện dương.

*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về
cường độ dòng điện, từ đó suy ra biểu thức dòng
điện trong mạch dao động.
*Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điều kiện đầu của
bài toán để ứng với pha ban đầu bằng 0.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận vấn đề.
Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng
điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo
thời gian, i sớm pha
2
π
so với q.
* Giáo viên nhấn mạnh: Ta có thể dễ dàng chứng
minh được cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ
với điện tích q của tụ điện, cảm ứng từ B trong ống
dây tỉ lệ cới cường độ dòng điện i qua ống dây.
*Giáo viên phân tích và dẫn dắt học sinh hình thành
khái niệm về dao động tự do.
*Giáo viên phân tích hình thành biểu thức tính chu kì
và tần số dao động riêng của mạch dao động.
+Giáo viên thông báo: Chu kì và tần số của dao động
điện tự trong mạch dao động được gọi là chu kì và
tần số dao động riêng của mạch dao động.
=> Yêu cầu học snh viết biểu thức của kì và tần số
dao động riêng.
=> Giáo viên nhấn mạnh: Đó chình là công thức
Thomson.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kết quả từ lí thuyết
theo thông báo của giáo viên;
q = q

o
cos(ωt +ϕ) với ω =
1
LC
*Học sinh tiếp thu kiến thức.
*Học sinh nhắc lại khái niệm cường độ dòng điện.
i =
dq
dt
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả theo yêu
cầu của bài toán:
i =
dq
dt
= -ωq
o
sin(ωt +ϕ) = I
o
cos(ωt +ϕ +
2
π
).
*Học sinh làm việc theo gợi ý của giáo viên;
Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tụ bắt đầu phóng điện,
lúc đó q = EC = q
o
và i = 0 = ϕ
Suy ra: q = q
o
cosωt (C) và i = I

o
cos(ωt +
2
π
) (A)
*Học sinh làm việc theo nhóm, rút ra kết luận theo
yêu cầu của giáo viên.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh làm việc theo nhóm, rút ra định nghĩa theo
yêu cầu của giáo viên: Sự biến thiên điều hoà theo
thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường
E
ur
và cảm ứng từ
B
ur
) trong mạch dao động được gọi là
dao động tự do.
=> Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức.
*Học sinh tiếp nhận thông tin;
*Học sinh viết ra được:
T = 2π
1
LC f
2 LC
vµ =
π
*Học sinh ghi nhận thông tin.
Hoạt động 4: Nghiên cứu năng lượng điện từ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã
học, hãy nêu các dạng năng lượng tồn tại trong mạch
dao động?
*Viết biểu thức tức thời năng lượng điện trường
trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn
cảm;
*Giáo viên nhấn mạnh: Năng lượng điện từ bao gồm
năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
*Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp lí tưởng,
năng lượng không có sự tiêu hao thì năng lượng điện
từ trong mạch dao động được bảo toàn.
*Học sinh làm việc theo nhóm, nêu được hai dạng
năng lượng tồn tại trong mạch dao động là năng
lượng điện trường và năng lượng từ trường;
*Học sinh nhận xét được sự biến đổi qua lại giữa
năng lượng điện trường và năng lượng từ trường;
*Học sinh làm việc theo nhóm, theo yêu cầu và định
hướng của giáo viên;
*Học sinh tiếp thụ và ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 5: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi
nhớ ở sách giáo khoa trang 107;
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem và chuẩn bị
bài mới.
*Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo
viên;
*Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu
của giáo viên

Lê Đình Bửu – Giáo án vật lí 12
Tiết 37 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên để
dần hình thành khái niệm điện từ trường; Hiểu được khái niệm về điện từ trường, mô tả được sự thống nhất của
trường điện từ;
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tưởng tượng và suy luận khoa học các vấn đề có tính hàn lâm
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Mô hình thí nghiệm như sách giáo khoa;
2. Học sinh:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm điện
trường và từ trường đã học ở lớp 11;
* Giáo viên đặt vấn đề, nêu lên tầm quan trọng của
điện từ trường trong khoa học và trong đời sống.
*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống
để trả lời các khái niệm và tính chất của điện trường
tĩnh và từ trường tĩnh.
* Học sinh chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề và
hình thành phương pháp nghiên cứu nội dung bài
học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thí nghiệm của
Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ;
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của
định luật Lenz về cảm ứng điện từ;

*Giáo viên nhấn mạnh: Sự xuất hiện của dòng điện
cảm ứng chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một
điện trường mà vector cường độ điện trường cùng
chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này
nằm dọc theo dây, nên nó là một đường cong kín.
*Giáo viên hình thành khái niệm về điện trường
xoáy.
*Giáo viên yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức để
so sánh các đặc điểm của điện trường xoáy và điện
trường tĩnh.
*Vậy tại những điểm nằm ngoài vòng dây có điện
trường nói trên hay không?
+Giáo viên tiến hành thí nghiệm thay đổi vị trí vòng
tròn và diện tích vòng tròn, yêu cầu học sinh nhận
xét kết quả thu được.
*Vậy nguyên nhân nào gây ra từ trường đố.
*Giáo viên diễn giảng và yêu cầu học sinh rút ra kết
luận như sách giáo khoa.
*Giáo viên kết luận vấn đề: Nếu tại một nơi có từ
trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất
hiện một điện trường xoáy.
Giáo viên nhấn mạnh: Đây chính là giả thiết 1 của
Maxwell về từ trường biến thiên.
*Giáo viên đưa ra câu hỏi: Vậy xung quanh điến
trường biến thiên có xuất hiện từ trường biến thiên
không?
*Giáo viên nhấn mạnh: Xuất phát từ quan điểm rằng
“có sự đối xứng giữa điện và từ” Maxwell đã khẳng
*Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên: Trong thí nghiệm của

Faraday, thì khi cho từ trường biến thiên qua một
khung dây kín thì trong khung dây xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
*Học sinh nhắc lại nội dung định luật Lenz và xác
định chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm
ứng có chiều sao cho từ thông do nó sinh ra chống lại
từ thông sinh ra nó.
*Học sinh thảo luận theo nhóm, xác định được đặc
điểm của điện trường.
*Học sinh ghi nhận đặc điểm của điện trường xoáy.
*Học sinh so sánh điện trường tĩnh và điện trường
xoáy về nguồn gốc phát sinh và đặc điểm
*Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiêm và
nhận xét kết quả: CÓ
*Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và
nhận xét kết quả thu được;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm hiểu và giải thích
kết quả: Nguyên nhân gây ra điện trường xoáy không
phải là sự biến thiên của từ thông, mà do sự biên biến
thiên mạnh hay yếu của cảm ừng từ theo thời gian.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức về giả thiết
của Maxwell về từ trường biến thiên.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và phán
đoán kết quả của hiện tượng.
*Học sinh lắng nghe và ghi nhận về mối liên hệ giữa
điện và từ theo quan điểm của Maxwell và thiên tài
của Maxwell về dự đoán hiện tượng khoa học trên
kết quả toán học.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.

Lê Đình Bửu – Giáo án vật lí 12
địh và chứng minh chặt chẽ bằng toán học.
*Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh nghiên cứu từ
trường của mạch dao độgn.
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch dao động.
*Giáo viên nhấn mạnh mối liên hệ: q = CU = CEd.
=> i = Cd
dt
dE
*Giáo viên dẫn dắt học sinh kết luận vấn đề.
*Giáo viên nhấn mạnh: Theo Maxwell, nếu quan
niệm dòng điện chạy trong mạch là dòng điện kín thì
phần dòng điện ứng với chạy trong tụ điện lúc đó sẽ
ứng với sự biến thiên của điện trường tụ điện theo
thời gian. Mặc khác, dòng điện tức thời trogn mạch
dao động cũng tạo ra một từ trường, vậy xong quanh
chổ có điện trường biến thiên đã xuất hiện từ trường
biến thiên.
*Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra giả thiết 2 của
Maxwell về điện trường biến thiên.
*Học sinh nhắc lại biểu thức dòng điện tức thời trong
mạch dao động: i =
dt
dq
*Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học ở phần tĩnh
điện học lớp 11 để thiết lập môi quan hệ:
q = CU = CEd
*Học sinh làm việc theo nhóm, thiết lập được biểu
thức: i = Cd

dt
dE
*Học sinh làm việc theo nhóm, để rút ra kết luận:
dòng điện liênquan mật thiết đến tốc độ biến thiên
của điện trường.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và rút ra
được nội dung của giả thiết về điện trường biến thiên
của Maxwell:
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời
gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường biến thiên
theo theo gian. Các đường sức của điện trường nay
bao giờ cũng khép kín và bao quanh các đường sức
của điện trường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện từ trường và thuyết điện từ của Maxwell:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên nhấn mạnh: Như phân tích ở trên, điện
trường biến thiên thì sinh ra từ trường biến thiên và
đến lượt từ trường bếin thiên thì sinh ra điện trường
biến thiên (gọi là điện trường xoáy). Hai trường biến
thiên này liên quan mật thiết với nhau, tạo nên
trường thống nhất, gọi là trường điện từ.
*Vậy điện từ trường là gì?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và
rút ra định nghĩa về điện từ trường.
*Giáo viên nhấn mạnh: Bằng kiến thức toán học,
Maxwell đã xây dựng hệ thống gồm bốn phương
trình vi phân diễn tả các mối quan hệ:
+ Giữa điện trường và từ trường;
+ Giữa sự biến thiên của từ trường theo thời gian và

điện trường xoáy;
+Giữa sự biến thiên của điện trường theo thời gian
và từ trường biến thiên.
*Giáo viên nhấn mạnh: Các mối liên hệ này chính là
hạt nhân của thuyết điện từ.
*Giáo viên nhấn mạnh: Điện từ trường lan truyền
trong không gian dưới dạng sóng điện từ với một vận
tốc hữu hạn bằng vận tốc ánh sáng: c = 3.10
8
m/s
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề.
*Học sinh thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức
đã học ở trên đểchứng tỏ rằng điện trường xoáy và từ
trường biến thiên có mối quan hệ mật thiết với nhau
tạo nên trường thống nhất được gọi là trường điện từ.
*Học sinh thảo luận theo nhóm, và rút ra được định
nghĩa về điện từ trường:
+ Điện từ trường là dạng vật chất tồn tại khách
quan bao gồm điện trường biến thiên và từ trường
biến thiên.
+ Cứ mỗi điện trường biến thiên theo thời gian thì
sinh ra từ trường biến thiên, và đến lượt từ trường
biến thiên theo thời gian thì sinh ra điện trường xoáy.
*Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm được các mối
quan hệ theo quan điểm của Maxwell.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận những quan điểm
trong tâm của thuyết điện từ.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập ở
sách giáo khoa và sách bài tập.
*Giáo viên định hướng học sinh chuẩn bị nội dung
cho tiết tiếp theo.
*Học sinh làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu giáo viên.
*Học sinh bổ sung, hoàn thiện.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
Lê Đình Bửu – Giáo án vật lí 12
Tiết 38 SÓNG ĐIỆN TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa sóng điện từ, nêu được các đặc điểm của sóng điện từ và
đặc điểm của sự lan truyền sóng điện từ trong khí quyển.
2. Kĩ năng: Học sinh nghiên cứu và giải thích định tính được các tính chất cơ bản của sóng điện từ.
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Thí nghiệm Hertz về sự thu và phát són điện từ; một máy thu thanh bán dẫn để cho học
sinh quan sát bằng các dải tần số trên máy; mô hình sóng điện từ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về điện từ trường và thuyết điện từ của Maxwell.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại hai giả thiết của
Maxwell về điện trường biến thiên và từ trường biến
thiên;
*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các mối quan hệ cơ
bản của thuyết điện từ Maxwell.

*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức
một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên
cứu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của sóng điện từ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên thông báo: Điện từ trường lan truyền
trong không gian dưới dạng sóng điện từ.
*Giáo viên trình tự phân tích và trình bày các đặc
điểm và tính chất cơ bản của sóng điện từ.
+Tốc độ làn truyền sóng điện từ trong chân không
bằng tốc độ lan truyền của ánh sáng trong chân
không.
Giáo viên nhấn mạnh: đây chính là một tính chất
quan trọng, và là cơ sở để khẳng định ánh sáng là
sóng điện từ.
*Giáo viên trình tự phân tích và dẫ dắt học sinh nắm
được sóng điện từ là sóng ngang từ mô hình sóng
điện từ.
+Từ hai giả thiết của maxwell, hãy nhận xét về
phương dao động của
E
,
B
.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, so
sánh sự lan truyền són với phương của vector

E
,
và vector
B
.
*Giáo viên nhấn mạnh: Ba vector
B
,
E

v

từng đôi một vuông góc với nhau, ba vector này tạo
nên một tam diện thuận.
*Giáo viên phân tích để học sinh nhận dạng tam diện
thuận.
*Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm thứ ba của sóng
điện từ: Trong sóng điện từ, dao động điện trường
luôn cùng pha với dao động từ trường tại điểm đang
xét.
*Giáo viên thông báo khái niệm về sóng vô tuyến và
thang sóng vô tuyến.
*Học snih lắng nghe và ghi nhận định nghĩa sóng
điện từ.
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong
không gian.
*Học sinh tiếp nhận thông tin về tốc đọ lan truyền
sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng.
*Học sinh nắm được tầm quan trọng của tốc độ
truyền sóng điện từ trong chân không => từ đó ta có

thể suy luận, ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.
*Từ mô hình lý thuyết sóng, học sinh làm việc theo
nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên.
+Tại mọi thời điểm t, ba vector
B
,
E

v
từng
đôi một vuông góc với nhau;
+Học sinh nắm được khái niệm về tam diện thuận, từ
đó suy luận quy tắc xác định chiều các vector trong
sóng điện từ.
*Quy tắc có thể sử dụng: Đặt mắt hướng theo chiều
lan truyền của sóng điện từ, chiều từ vector
E
sang
vector
B
trùng với chiều quay của kim đồng hồ.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhớ đặc điểm thứ ba của
sóng điện từ.
*Học sinh nắm được, sóng điện từ có đầy đủ các tính
chất của sóng cơ học như phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ,
giao thoa….
*Học sinh nắm được: khác với sóng cơ học mang
năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động,
thì sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa

bậc bốn của tần số.
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển:

×