Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

10 bài tập chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG II
Câu 1. Chọn câu đúng.
A. Vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên.
B. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên.
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên.
D. Một vật đứng yên nếu không chịu tác dụng của lực nào.
Câu 2. Chọn câu đúng. Một con ngựa kéo một chiếc xe, chiếc xe chuyển động đều vì:
A. Hợp lực tác dụng lên xe bằng 0.
B. Lực con ngựa kéo xe bằng lực xe kéo con ngựa.
C. Lực con ngựa kéo xe lớn hơn lực xe kéo con ngựa.
D. Lực con ngựa kéo xe lớn hơn lực ma sát.
r
r
Câu 3. Biết a là gia tốc của vật khối lượng m khi chịu tác dụng của hợp lực F . Áp dụng định luật II Newton cho vật,
biểu thức đúng là:
r
r
r
r
r
r
r
F = ma
F
=

ma
F
=
ma


F
= ma
B.
C.
D.
A.
Câu 4. Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động đều với vận tốc 10m/s thì chịu tác dụng của lực F theo phương
ngang, ngược chiều với vận tốc, có độ lớn 10N thì sau bao lâu vật dừng lại. Bỏ qua ma sát.
A.10s
B. 5s
C.20s
D.2s
Câu 5. Một vật có khối lượng m=2kgđược truyền một lực F không đổi thì sau 2s vật này tăng vận tốc từ 2,5m/s đến 7,5
m/s. Tính độ lớn của F.
A. 5N
B. 10N
C. 15N D. 2N
Câu 6. Chọn câu đúng
A. Khi xe đang chạy ma sát giữa bánh xe và mặt đường là lực ma sát nghỉ.
B. Khi đi bộ lực ma sát giữa chân người và mặt đường là lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát giữa xích và đĩa xe đạp khi xe đang chạy là lực ma sát lăn.
D. Lực ma sát giữa trục và bi khi bánh xe đang quay là lực ma sát trượt.
Câu 7. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép 2 mặt đó tăng lên ?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Không biết được
Câu 8. Một vật có khối lượng m=2 kg được kéo trượt đều trên mặt bàn nằm ngang nhờ lực kéo F theo phương ngang ,
F= 1N. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn.Lấy g=10m/s2
A. µ= 0.05

B. µ= 0.1
C. µ= 0.5
D. µ= 0.01
Câu 9. Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới 1 điểm cách tâm trái đất
2R(R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A.1N
B. 2.5N
C.5N
D. 10N
Câu 10. Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra được 10 cm?
A.1000N
B. 100N
C. 10N
D.1N
Câu 11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực
đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A.18cm
B.40 cm
C.48 cm
D. 22 cm
r
Câu 12. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là :
r
A. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F
r
B. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F
r
C. Khoảng cách từ O đến giá của lực F
r
D. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay

Câu 13. Một vật rắn đang cân bằng chịu tác dụng của ba lực. Phát biểu nào sau đây Sai về 3 lực tác dụng lên vật rắn?
A. Ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. Giá của ba lực đó giao nhau tại một điểm.
C. Tổng độ lớn của ba lực đó phải bằng không.
D. Hợp của hai trong ba lực phải cùng giá với lực thứ ba.


B
A
O
Câu 14. Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy
treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài
50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm.
Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng
lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 30 N
Câu 15. Một cần cẩu đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng . Dây cáp
chòu lực căng lớn nhất trong trường hợp :
A. Vật được nâng lên thẳng đều .
B. Vật được đưa xuống thẳng đều .
C. Vật được nâng lên nhanh dần .
D. Vật được đưa xuống nhanh dần.
Câu 16. Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi .Tổng lực F tác dụng vào vật được xác đònh bởi :
A. F = v2 /2m
B. F = mv
C. F = mg
D. F = 0

Câu 17. Lực là
A. nguyên nhân tạo ra chuyển động.
B. nguyên nhân duy trì các chuyển động.
C. nguyên nhân làm thay đổi trạng thái chuyển động.
D. đại lượng vơ hướng.
Câu 18. Khi thắng (hãm), xe không thể dừng ngay mà còn tiếp tục chuyển động thêm 1 đoạn đường là do:
A. Quán tính của xe
B. Ma sát không đủ lớn
C. Lực hãm không đủ lớn
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 19. Đònh luật I Newton nghiệm đúng đối với hệ qui chiếu gắn với ôtô trong các trường hợp nào sau đây:
A. ôtô tăng vận tốc lúc khởi hành.
B. ôtô giảm vận tốc khi gần đến bến xe.
C. ôtô chạy với vận tốùc không đổi trên một đoạn thẳng.
D. ôtô chạy với vận tốùc không đổi trên một đường cong.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bò thay đổi.
Câu 21. Tìm phát biểu đúng sau đây:
A. Không có lực tác dụng, vật không chuyển động
B. Ngừng tác dụng lực, vật sẽ dừng lại
C. Gia tốc của vật nhất thiết theo hướng của lực
D. khi tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng
Câu 22. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong
thời gian 2s. Độ lớn của lực hợp lực tác dụng vào nó là
A. 4N.
B. 1N
C. 2N

D. 100N
Câu 23. Một hành khách ngồi trên xe đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ phải . Theo qn tính hành khách sẽ:
A. nghiêng sang phải.
B. nghiêng sang trái
C. ngả về phía trước.
D. ngả về phía sau.
Câu 24. Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm n trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian
chân tác dụng vào quả bóng là 0,02s. Quả bóng bay với tốc độ
A. 10m/s
B. 2,5m/s
C. 0,1m/s
D. 0,01m/s
Câu 25. Một ơ tơ khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m thì dừng
lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là
A. 800N
B. -800N
C. 400N
D. -400N




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×