Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De thi HSG tinh lop 12_hoa hoc_2008_2009_bang A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.69 KB, 1 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn: Hoá Học - Bảng A
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 -12 -2008
Họ và tên thí sinh:
.......................
Số báo danh:
..........
Câu 1: 1. Polime A tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa Stiren và Butađien- 1,3. Cứ 6,234 gam A phản ứng
vừa hết với 3,807 gam Brôm. Tính tỷ lệ số mắt xích Butađien và Stiren trong Polime trên. Từ đó viết công thức
cấu tạo của A.
2. Trùng hợp 7,25 gam Stiren, sau phản ứng thêm 400 ml dung dịch Brôm 0,125M khuấy đều cho phản
ứng hoàn toàn. Sau đó lại thêm lượng dư dung dịch KI, toàn bộ lượng I
2
sinh ra phản ứng vừa hết với 90 ml
dung dịch Na
2
S
2
O
3
1M. Tính số gam Polime tạo ra.
3. Khi thuỷ phân Tinh bột và Xenlulozơ trong điều kiện thích hợp cho hai sản phẩm X và Y đều có
công thức phân tử là C
12
H
22


O
11
. Viết công thức cấu tạo của X,Y. X,Y có phản ứng được với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư đun nóng không? Tại sao?
Câu 2: 1. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí CO
2
(đktc) vào V lít dung dịch chứa KOH 1M và Na
2
CO
3
0,5M. Dung
dịch thu được có 79,4 gam muối. Tính V.
2. Một khoáng vật có thành phần về khối lượng là 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn
lại là thành phần của một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức hóa học của khoáng vật.
Câu 3: 1. Để loại nước có lẫn trong ancol Etylic, người ta thường lấy một lượng nhỏ ancol Etylic khan cho tác
dụng với Natri, sau đó cho vào bình đựng ancol Etylic có lẫn nước. Giải thích cách làm này. Tại sao không
cho trực tiếp Natri vào bình đựng ancol Etylic có lẫn nước?
2 . Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
3
, biết 5,1 gam chất X tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được 8,2 gam muối. Tìm công thức cấu tạo của X, Y.
Câu 4: Công thức đơn giản nhất của chất M là (C
3

H
4
O
3
)
n
và chất N là (C
2
H
3
O
3
)
m
. Biết M là axit no, N là axit no
chứa đồng thời nhóm chức –OH, M và N đều mạch hở. Hãy tìm công thức phân tử của M, N, viết công thức
cấu tạo của N.
Câu 5: Chất hữu cơ A (chỉ chứa C,H,O) và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,76
gam chất A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất
rắn khan còn lại chứa hai muối của Natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này thu được
3,18 gam Na
2
CO
3
; 2,464 lít CO
2
(đktc) và 0,9 gam H
2
O.
1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.

2. B là đồng phân của A khi tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH hoặc với lượng dư dung dịch
NaHCO
3
tạo ra hai sản phẩm có công thức lần lượt là C
7
H
4
Na
2
O
3
và C
7
H
5
NaO
3
. Xác định công thức cấu tạo của
B.
Câu 6: 1. Muối Fe(III) bị thủy phân theo phương trình phản ứng:
Fe
3+
+ H
2
O Fe(OH)
2+
+ H
+
K = 4,0.10
-3

.
a.Tính pH của dung dịch FeCl
3
0,05M.
b. Tính pH mà dung dịch phải có để 95% muối Fe(III) không bị thủy phân.
2. Cho 3 nguyên tố M,X,R. Biết M tác dụng vừa đủ với 672ml khí X
2
(đktc) tạo ra 3,1968 gam muối A
(hao hụt 4%), Số hiệu của nguyên tử M bằng 5/3 số khối của R. Hợp chất Z có 3 nguyên tử tạo bởi M và R.
Biết Z tác dụng với dung dịch HX giải phóng ra một chất hữu cơ T (dạng khí ) và muối A. Xác định M,R,
X,A,Z,T.
Câu 7: Cho 3,2 gam Cu vào a gam dung dịch H
2
SO
4
98% thu được V
1
lít khí, lượng Cu còn lại tiếp tục cho vào
b gam dung dịch HNO
3
68% thu được V
2
lít khí. Sau hai lần phản ứng khối lượng Cu còn lại là 1,28 gam, biết
V
1
+ V
2
= 1,12 lít. Pha trộn hỗn hợp gồm 2a gam dung dịch H
2
SO

4
98% và 3b gam dung dịch HNO
3
68%, sau
đó pha loãng dung dịch thu được bằng H
2
O thì được dung dịch X. Cho 5,76 gam Cu vào dung dịch X thu được
V
3
lít khí NO. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Tính V
3
.
-------- Hết --------

×