Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

10 phân tích lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.15 KB, 37 trang )

Tiết 19
Bài 13. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực.
- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác
định.
2. Kỹ năng Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8.
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành.
2. Học sinh : Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn bằng 1 đoạn có hướng học ở lớp 8.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Một số thí nghiệm ảo về tổng hợp và phân tích lực.
- Một số hình ảnh minh họa.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Tổng hợp lực
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm về tổng
hợp lực.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của học sinh
- Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra
khái niệm về tổng hợp lực.
- Trả lời câu hỏi.


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi về khái niệm
tổng hợp lực.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Làm thí nghiệm minh họa về tổng hợp lực.
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét kết quả.

- Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực.
- Hoạt động nhóm kiểm nghiệm
quy tắc.
- Làm thí nghiệm về tổng hợp lực.
- Trình bày kết quả thí nghiệm theo
nhóm.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Trả lời câu hỏi C2.

Nội Dung
1) Khái niệm về lực: Lực là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng của vật này
lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc
cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
2). Tổng hợp lực
K/n: Tổng hợp lực là thay thế nhiều
lực tác dụng đồng thời vào một vật
bằng một lực có tác dụng giống hệt

như tác dụng của toàn bộ những lực
ấy.
* Quy tắc hình bình hành (HBH):
Hợp của hai lực đồng quy được biểu
diễn bằng đường chéo (từ điểm đồng
quy) của HBH mà hai cạnh là những
vec tơ biểu diễn hai lực thành phần.

  
F = F1 + F2

Hoạt động 2 (......phút): Phân tích lực
Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

Vật lý 10 nâng cao

Nội Dung


- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.
- Nêu câu hỏi.

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:
Phân tích lực là gì?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực
- Nhận xét câu trả lời.


- Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích
lực.

3). Phép phân tích lực:
- Phân tích lực là thay thế một lực
bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng
thời và gây hiệu qủa giống hệt như
lực ấy.
- Lưu ý : một lực có thể phân tích
thành hai lực thành phần theo nhiều
cách khác nhau tuỳ theo yêu cầu của
bài toán

Hoạt động 3 ( .....phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS giải bài tập 2 SGK.
- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động của học sinh
- Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK
- Trình bày bài giải trên bảng.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK.
- Giải bài tập 1 SGK.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm về lực, tổng
hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.


Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………

Tiết 20
Bài 14. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN _ ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN
Vật lý 10 nâng cao


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.
- Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.
- Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.
- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếu có)
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
- Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Phát biểu quy tắt tổng hợp lực và phân tích lực. Vẽ hình minh họa.
3. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2.
- Nêu câu hỏi về quan niệm của A-ri-xtốt và lập
luận của Ga-li-lê.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra
định luật 1 Niu-tơn.
- Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của
câu trả lời cho chính xác
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C2.
Nhận xét câu trả lời.


Hoạt động của học sinh
- Xem SGK mục 1 và 2 SGK.
- Trình bày quan niệm của Ari-xtốt và lập luận của Ga-li-lê.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Phát biểu định luật I Niu-tơn.
- Đọc SGK phần 3 và 4.
- Trả lời câu hỏi về vật cô lập,
khái niệm quán tính.
- Trả lời câu hỏi C2
- Nêu ý nghĩa của định luật I
Niu-tơn.

Nội Dung
1. Định luật 1 Newton
“Nếu không chịu tác dụng cuả một lực
hoặc hoặc chịu tác dụng của các lực có
hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyên trạng
thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều”.
2. Quán tính và hệ quy chiếu quán tính
- Quán tính l tính chất một vật có xu
hướng bảo toàn vận tốc về hướng và độ
lớn.
- Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chíêu
trong đó định luật 1 được nghiệm đúng.
Hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc
chuyển động thẳng đều so với mặt đất là
hệ quy chiếu quán tính.

Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực, khối lượng và quán tính.
Hoạt động của GV


Hoạt động của học sinh

Vật lý 10 nâng cao

Nội Dung


- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1
- Nêu câu hỏi C1.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và
tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối
lượng.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn
- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Quan sát hình 15.1 SGK.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Tìm mối quan hệ giữa gia tốc,
lực và khối lượng

1. Định luật II Newton
“Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với
lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ
lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với
khối lượng cuả vật.”
Biểu thức:
;


 F a= F
a=
m
m

- Phát biểu định luật II Niu-tơn,
viết công thức (15.1)

- Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực.
- Nhận xét câu trả lời

Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều
lực thì gia tốc của vật được xác định bởi  của

Fhl

- Đọc SGK phần 2
- Trả lời câu hỏi về các đặc
trưng của lực.
-Yêu cầu HS đọc SGK mục 3
- Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế về quan hệ
giữa khối lượng và mức quán tính
- Nhận xét câu trả lời.

- Đọc SGK về mục 3.
- Trả lời câu hỏi về mức quán
tính của vật.
- Trả lời câu hỏi:

Mối quan hệ giữa khối lượng và
mức quán tính.

các lực đó:

 .
 Fhl
a=
m

2. Cách biểu diễn lực: Lực được biểu diễn bằng
một vectơ. Vectơ lực có:
- Gốc chỉ điểm đặt của lực.
- Phương và chiều chỉ phương và chiều của
vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật.
- Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích
chọn trước.
3. Đơn vị lực:Trong hệ SI, đơn vị lực là newton,
kí hiệu là N.
“Một newton là lực truyền cho một vật có khối
lượng 1kg một gia tốc bằng 1m/s2.”
1N = 1kg.1m/s2 = 1kgm/s2.
4. Khối lượng
- Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức
quán tính của vật.
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng dương
và không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng được.

Hoạt động 3 (......phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và

khối lượng của vật.

Vật lý 10 nâng cao


Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS viết biểu thức của định luật II
Niu-tơn trong trường hợp gia tốc bằng
không.
- Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân
bằng của một chất điểm.
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh, nêu câu
hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi kiểm
tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa
trọng lượng và khối lượng
- Nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động của học sinh
- Vận dụng kiến thức, viết biểu
thức định luật II Niu-tơn trong
trường hợp gia tốc bằng không
- Trả lời câu hỏi về điều kiện
cân bằng của một chất điểm.
Ghi kết quả và xử lý kết quả.
- Quan sát bức tranh và trả lời
câu hỏi về điều kiện cân bằng
của quả bóng bay.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi

mối quan hệ giữa trọng lượng
và khối lượng.

Nội Dung
5. Điều kiện cân bằng của một vật được xem là
chất điểm.
Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của
tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không.


Fhl = 0

6. Trong lực và trọng lượng
- Trong lực là lực hút cuả Trái Đất tác dụng lên
vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do g, kí hiệu là


P

. Ở gần mặt đất, trong lực có phương thẳng
đứng, chiều từ trên hướng xuống và đặt vào một
điểm gọi là trọng tâm cuả vật.
- Trong lượng của vật là độ lớn của trong lực tác
dụng lên vật, kí hiệu là P. Trong lượng của vật
được đo bằng lực kế và có biểu thức P = mg.

Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Suy nghĩa và trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 4 SGK.

- Trình bày lời giải
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định
luật II Niu-tơn, điều kiện cân bằng

Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 4 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….…………………………………………………………………………….......

Vật lý 10 nâng cao


Tiết 21
Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

I -MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai
lực trực đối.
2. Kỹ năng:Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và
trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
II -CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có.
- Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp.
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố
- Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn
III -TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu nội dung định luật II Niu – Tơn. Viết biểu thức. Tìm ví dụ cho thấy vật có khối lượng càng lớn thì
quán tính càng lớn.
3. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra
tương tác có tính 2 chiều.
- Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát,
ghi và xử lý kết quả thí nghiệm.

- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo
nhóm.
- Hướng dẫn HS trình bày kết quả thí nghiệm theo
nhóm
- Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm thành
định luật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 3
- Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc
điểm của lực tác dụng và phản lực.
- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của học sinh
- Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1
SGK, trả lời câu hỏi:
Tác dụng của bạn An lên bạn Bình
và ngược lại?
- Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2,
trả lời câu hỏi:
Tương tác giữa nam châm và sắt như
thế nào?
- Tìm mối liên hệ: sự tác dụng
tương hỗ giữa hai vật.
- Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm,
vẽ các lực tác dụng lên lò xo.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm tương
tự.

- Trình bày kết quả thí nghiệm
- Phát biểu định luật III Niu-tơn
- Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về
lực tác dụng và phản lực.

Nội Dung
1. Sự tương tác giữa các vật:
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật
B cũng tác dụng lên vật A Đó là sự
tác dụng tương hỗ.
2. Định luật III Newton
Khi vật A tc dụng lên vật B một lực
,thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A
một lực .Hai lực này là hai lực trực
đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều


FAB = − FBA
3. Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác giữa hai
vật được gọi là lực tác dụng, còn lực
kia gọi phản lực.
Lực và phản lực có những đặc điểm
sau:
- Lực và phản lực luôn xuất hiện
đồng thời.
- Lực và phản lực bao giờ cũng cùng
loại.
- Lực và phản lực không thể cân
bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật

khác nhau.

Hoạt động 2 (......phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV

Vật lý 10 nâng cao

Hoạt động của học sinh


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

- Suy nghĩa và trình bày câu trả lời theo câu hỏi 1, 2
và 3 trong phần 4 SGK.
- Giải bài tập 1 SGK.
- Trình bày lời giải.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của
định luật III Niu-tơn, lực tác dụng và phản lực.

Hoạt động 3 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………...

Tiết 23
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
I -MỤC TIÊU
Vật lý 10 nâng cao


1. Kiến thức
- Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.
- Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.
2. Kỹ năng:HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
II -CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố.
- Một số tranh về hệ mặt trời.
2. Học sinh:Ôn tập kiến thức về sự rơi tự do.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn.
- Chuẩn bị một số video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạn phim về chuyển động của hệ mặt trời,
về chuyển động của vũ trụ.
III -TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV

- Nêu câu hỏi về đặc điểm của sự rơi tự do.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt động của học sinh
- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự do.
- Trình bày câu trả lời.

3. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS quan sát các video, hoặc hình dung
các chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt
trời.
- Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh.
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình
về lực hấp dẫn.
- Nêu câu hỏi C1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn
rút ra biểu thức gia tốc rơi tự do.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động của học sinh
- Quan sát, mô phỏng chuyển
động của các hành tinh trong hệ
mặt trời.
- Xem hình H 17.1
- Đọc SGK phần 1, xem tranh

trong SGK.
- Phát biểu định luật vạn vật hấp
dẫn.
- Viết công thức (17.1)
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK phần 2. Trình bày ý
kiến để đưa ra biểu thức gia tốc
rơi tự do (17.3)
- Trả lời câu hỏi C2 SGK.

Nội Dung
1. Định luật vạn vật hấp dẫn:
- Lực hấp dẫn l lực hút giữa hai vật bất kỳ.
- Định luật vạn vật hấp dẫn: “Lực hấp dẫn
giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận
với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách
giữa chúng.

F=G

m1m 2
r2

G = 6,67.10-11N.m2/kg2 : hằng số hấp dẫn
(như nhau cho mọi vật chất).
2. Trong lực là một trường hợp riêng
của lực hấp dẫn
Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật
chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật

đó.
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so
với mặt đất. Goi M, R lần lượt là khối
lượng và bán kính của Trái Đất.
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật m là:
.

Fhd = G

Mm

( R + h)2

Trọng lực tác dụng lên vật:

Vật lý 10 nâng cao

P = mg

.


Với

M
P = Fhd => g = G
( R + h) 2

Khi vật ở gần mặt đất


.

GM
h ≈ 0 => g = 2
R

.

Hoạt động 2 (......phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về
trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng
trường.
- Nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK phần 3.
- Trình bày hiểu biết của mình về
trường hấp dẫn, trường trọng lực,
gia tốc trọng trường.

Nội Dung
3)Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
- Xung quanh mỗi vật đều có môi trường
hấp dẫn.
- Trường hấp dẫn do trái đất gây ra gọi là
trường trọng lực hay trọng trường.

Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 trong SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1, 2 SGK
- Nhận xét câu trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi 1-4 (SGK)
- Giải bài tập 1, 2 SGK.
- trình bày đáp án.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản:
Nội dung của định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc
rơi tự do.

Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm

Vật lý 10 nâng cao

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.


………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………

Tiết 24
Bài 18. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném.
- Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh.
Vật lý 10 nâng cao


- Thí nghiệm hình 18.4 SGK.
- Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số
bậc 2.
2. Học sinh
Ôn lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc
2.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
Chuẩn bị một số đoạn video về đêm pháo hoa, vòi phun nước trong thành phố.
III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Viết công thức và phương trình của chuyển động biến
đổi đều.
- Trình bà câu trả lời.

3. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS quan sát các video hoặc
tranh mô phỏng, về đêm pháo hoa, vòi
phun nước. Quan sát các hình ảnh trong
phần đầu bài.
- Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật
bị ném.
- Nêu bài toán trong phần đầu bài. Yêu
cầu HS bằng các kiến thức của mình di
xây dựng phương trình quỹ đạo.
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Lần lượt nêu các câu hỏi C1, C2, C3
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS vận dụng các kết quả trong
phần trên để giải bài toán về vật ném
ngang.
- Nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động của học sinh
- Quan sát, suy nghĩ. Trả lời

câu hỏi:
Quỹ đạo của vật bị ném có
hình dạng như thế nào?
- Trình bày câu trả lời.

Nội Dung
1)Quỹ đạo của một vật bị ném
* Khảo sát chuyển động của vật ném xiên
Xét vật M bị ném xiên từ một điểm O tại mặt đất
theo phương hợp với phương ngang một góc , với

α

vận tốc ban đầu

- Đọc SGK phần 1, 2, 3
- Hoạt động nhóm, tìm
phương trình quỹ đạo của vật
bị ném.
- Trình bày kết quả hoạt động
nhóm.
- Thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi C1, C2, C3
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến cá nhân,
đưa ra công thức (18.8);
(18.10) và (18.12)

 bỏ qua sức cản cuả không khí.
v0


Chọn hệ toạ độ Oxy có gốc tại O, trục hoành Ox
hướng theo phương ngang, trục tung Oy hướng theo
phương thẳng đứng từ dưới lên trên.
Thực hiện các bước theo phương pháp toạ độ thu
được kết quả sau:
- Phương trình chuyển động:
.
Ox : x = ( vo cos α ) t ( m )
1
Oy : y = ( v0 sin α ) t − gt2 ( m )
2

- Phương trình quỹ đạo:

y=
.
-Vận tốc của vật tại thời điểm t:

−g
x 2 + ( tan α ) x
2v cos 2 α
2
0

Ox : v x = v o cos α
Oy : v y = v 0 sin α − gt

v = v 2x + v 2y =


( v0 cos α ) 2 + ( v0 sin α − gt) 2

Góc lệch của vectơ vận tốc so với phương ngang:

tan θ =

Vật lý 10 nâng cao

vy
vx

=

v0 sin α − gt
v0 cos α


Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

tan θ =

vy
vx

Nội Dung
.

=


v0 sin α − gt
v0 cos α

- Thời gian chuyển động:

2v sin α
t= 0
g

.

- Độ cao cực đại mà vật đạt được:
.
v y = 0 : H = y max =

v02 sin 2 α
2g

- Tầm xa (L) tính theo phương ngang:
L = x max

2v 2 sin α cos α v02 sin 2α
= 0
=
g
g

.


Hoạt động 2 (......phút): Thí nghiệm kiểm chứng
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Làm thí nghiệm, hướng dẫn HS lắp ráp, tiến trình, thu nhận kết
quả thí nghiệm, xử lý kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm của HS.

Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK, xem hình 18.4
- Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm, xử lý kết
quả thí nghiệm.

Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV
- Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nhận xét lời giải của HS
- Nêu bài tập phần 4 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK
- Giải bài tập phần 4 SGK.
- Trình bày lời giải.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Phương trình quỹ đạo, tầm
cao, tầm xa, hình dạng của quỹ đạo

Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
…………………………………………………………………………………………………

Tiết 25
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Vật lý 10 nâng cao


1. Kiến thức : Nắm vữn các kiến thức liên quan đến lực hướng tâm.
2. Kỹ năng : Trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập có liên quan đến lực hướng tâm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực hướng tâm.
+ Trọng lực :
; trọng lượng : p = mg




P = mg
+ Lực hấp hẫn :

Fhd = G

m1 .m2
r2

với : G = 6,67Nm/kg2

+ Trọng lượng, gia tốc rơi tự do : Ph = G

m.M
( R + h) 2

; gh =

GM
( R + h) 2

. Ở gần mặt đất : P =

m.M

G 2
R

;g=

GM
R2

+ Lực đàn hồi : Fđh = k.| ∆l |
+ Lực ma sát : Fms = µN. Trên mặt phẳng ngang : Fms = µmg. Trên mặt phẳng nghiêng : Fms = µmgcosα.
+ Lực hướng tâm :
Fht = maht =
= mω2r
mv 2
r
3. Bài mới
Hoạt động 1 (….. phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.
Hoạt động 2 (…. phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu hs viết biểu thức
tính gia tốc rơi tự do trên
mặt đất và ở độ cao h.
Yêu cầu hs lập biểu thức
để từ đó rút ra gia tốc ở độ
cao h.

Nội dung
Câu 1 trang 62 : C
Câu 1 trang 66 : D
Câu 1 trang 70 : C
Câu 1 trang 78 : D
Câu 2 trang 79 : C
Câu 3 trang 79 : B

Nội dung
Bài 1Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200m và ở
Viết biểu thức tính gia tốc độ cao 3200km so với mặt đất. Cho biết bán kính
rơi tự do :
trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất
Trên mặt đất.
là 9,8m/s2
Gia tốc rơi tự do :
Ở độ cao h.
Trên mặt đất : g =
GM

Suy ra công thức tính gia
tốc rơi tự do ở độ cao h theo
R2
g, R và h.
Vật lý 10 nâng cao


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Thay số tính gia tốc ở các
Yêu cầu thay số để tính độ cao theo bài ra.
gia tốc ở các độ cao theo
yêu cầu bài ra.

Nội dung
Ở độ cao h : gh =

GM

( R + h) 2
=> gh = g.

R 2
(
)
R+h

. Do đó :


Ở độ cao 3200m :
gh1 = 9,8.
(

Yêu cầu hs tính gia tốc Tính gia tốc của xe.
của xe lúc khởi hành.

6400 2
)
6400 + 3,2

= 9,79 (m/s2)

Ở độ cao 3200m :
gh2 = 9,8.
= 4,35 (m/s2)
6400

2

(
)
Yêu cầu hs cho biết loại
Cho biết loại lực gây ra
6400 + 3200
lực gây ra gia tốc cho xe.
gia tốc cho xe.
Bài 2. Một ôtô có khối lượng 800kg có thể đạt tốc
Lập và tính tỉ số

độ 20km/h trong 36s vào lú khởi hành.
Yêu cầu hs lập tỉ số và
a. Lực cần thiết gây ra gia tốc cho xe là lực nào có
tính.
độ lớn bằng bao nhiêu?
b. Tính tỉ số giữa độ lớn của lực tăng tốc và trọng
lượng của xe?
Xác định lực hướng tâm.
Giải
Viết các biểu thức của các a) Gia tốc của xe lúc khởi hành :
Yêu cầu hs cho biết lực
Ta có : v = vo + at
hướng tâm ở đây là lực lực
a
=
= 0,56 (m/s2)
Suy ra biểu thức tính vận
nào.
v − vo 20 − 0
Cho hs viết biểu thức của tốc.
=
lực hấp dẫn, biểu thức của
t
36
lực hướng tâm từ đó suy
Lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát nghĩ và
Viết biểu thức tính gia tốc
ra vận tốc dài của vệ tinh.

độ lớn : Fmsn = m.a =800.0,56 = 448 (N)

Yêu cầu hs viết biểu thức rơi tự do ở sát mặt đất.
b) Tỉ số giữa lực tăng tốc và trọng lượng :
tính gia tốc rơi tự do ở sát
= 0,056
Suy ra để tính vận tốc dài
mặt đất, từ đó suy ra 1 vế
F
448
msn
giống biểu thức tính vận của vệ tinh.
=
P
800 .10
tốc.
Yêu cầu hs suy ra và
Bài 3. Một vệ tinh có KL m=600km đang bay trên
thay số để tính vận tốc dài
Viết biểu thức liên hệ giữa quỹ đạo tròn quanh trái đất ở độ cao bằng bán
của vệ tinh.
kính trái đất. Bán kính trái đất R= 6400km. Lấy
vận tốc dài và chu kì.
g=9,8(m/s2) > Tính
Yêu cầu hs viết biểu thức Suy ra và tính chu kì.
a. Tốc độ dài của vệ tinh?
liên hệ giữa vận tốc dài và
b. Chu kì quay của vệ tinh?
chu kì, từ đó suy ra và
c. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh?
tính chu kì.
Viết biểu thức và tính lực Giải

a) Tốc độ dài của vệ tinh :
Yêu cầu hs viết biểu thức hướng tâm.
và tính lực hướng tâm.
Cho hs biết đó cũng

Vật lý 10 nâng cao


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
chính là độ lớn của lực
hấp dẫn.

Nội dung
Ta có : Fhd = Fht hay

v2 =

GmM
mv 2
=
( R + h) 2 R + h

GM
GM
GM
=
=
R+h R+R
2R


(1)

Mặt khác, ở sát mặt đất : g =

=>

gR GM
=
2
2R

GM
R2

(2)

Từ (1) và (2) suy ra :
v=
= 56.102 (m/s)
4
gR
9.8.640,10
=
2
2
b) Chu kì quay của vệ tinh :
Ta có : v =
2π .r 2π ( R + h) 4πR
=

=
T
T
T
=> T =

4πR 4.3,14.64.10 5
=
v
56.10 2

c) Lực hấp dẫn :
Fhd=Fht=

= 14354 (s)

mv 2 mv 2 600.( 56.10 2 ) 2
=
=
R + h 2R
2.64.10 5

=1470(N)

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………

Vật lý 10 nâng cao



Tiết 26
Bài 19. LỰC ĐÀN HỒI
I -MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi
- Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn được các lực đó trên hình vẽ.
- Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
II -CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK.
2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi.
- Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu, nhảy sào.
III -TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp

Vật lý 10 nâng cao


Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời .
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời

- Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí
nghiệm
- Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm đối với 3 lò xo và để tìm ra ý
nghĩa của hệ số cứng k.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS phát biểu định luật
Húc.
- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của học sinh
- Quan sát hình ảnh người bắn cung.
Chỉ ra lực làm mũi tên bay đi?
- Trình bày câu trả lời
- Đọc SGK phần 1. Trả lời câu hỏi
về định nghĩa, điều kiện xuất hiện
lực đàn hồi.
- Tiến hành thí nghiệm H 19.3 và H
19.4 để đưa ra công thức (19.1)
- Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi C1, C2
- Trình bày về ý nghĩa của hệ số
cứng k.
- Phát biểu định luật Húc.
- Biểu diễn lực căng của dây H 19.7

Nội Dung

1. Lực đàn hồi
- Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến
dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên
nhân gây ra biến dạng (lưu ý giới hạn đàn hồi)
- Giới han trong đó vật còn có tính đàn hồi gọi là
giới hạn đàn hồi.
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo.
* Điều kiện xuất hiện: Khi một lò xo bị kéo hay bị
nén, thì ở hai dầu lò xo xuất hiện lực đàn hồi tác
dụng vào hai vật gắn vo hai đầu lò xo.
- Lực đàn hồi có phương trùng với phương của trục
lò xo.
- Chiều của lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng
cuả lò xo
- Độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo

Fđh = k .∆l

k(N/m) :hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo.Hệ số k
phụ thuộc vào bản chất, kích thước của lò xo .
: độ biến dạng của lị xo (m).

∆l

* Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn
hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
b. Lực căng của dây:
* Điều kiện xuất hiện: Khi một sợi dây bị kéo căng
nó sẽ tác dụng lên hai vật gắn với hai đầu dây

những lực căng:
- Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
- Phương trùng với chính sợi dây.
- Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi
dây ( chỉ là lực kéo, không thể là lực đẩy)
* Trường hợp dây vắt qua ròng rọc, ròng rọc sẽ tác
dụng làm đổi phương của lực tác dụng
3. Lực kế: Dựa vào định luật Hooke, người ta tạo
ra một dụng cụ do lực gọi là lực kế.

Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý về cấu tạo, nguyên tắc cấu
tạo của lực kế.
- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK phần 3, xem hình H 19.8
- Trình bày cấu tạo, nguyên tắc, phân loại lực kế

Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 2, 3 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động của học sinh

- Trả lời câu hỏi C1
- Suy nghĩa và trả lời câu hỏi 1 - 4 SGK
- Giải bài tập 2 - 3 SGK
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản:
Nội dung của định luật Húc, biểu diễn các lực đàn hồi của lò xo,
sợi dây.

Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV

Vật lý 10 nâng cao

Hoạt động của học sinh


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………...

Tiết 27
Bài 20. LỰC MA SÁT
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.
- Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải các bài tập.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2 SGK; một vài loại ổ bi.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về lực.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát.
- Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.
III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
- Yêu cầu HS cho một vài ứng dụng của lực đàn hồi
- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực đàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực
đàn hồi?
- Phát biểu định luật Húc
- Ứng dụng của lực đàn hồi

3. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Tìm hiểu về 3 loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng.
Hoạt động của GV

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả
chuyển động của băng chuyền trên bến
than Cửa Ông.
- Gợi ý lực đã giữ cho than trên băng
chuyển động

Hoạt động của học sinh
- Xem tranh trong SGK. Giải
thích tác dụng của băng
chuyền vận chuyển than.

Vật lý 10 nâng cao

Nội Dung
1. Lực ma sát trượt
* Điều kiện xuất hiện: khi một vật chuyển động trượt
trên bề mặt của một vật khác thì bề mặt tác dụng lên
vật (ở chổ tiếp xúc) một lực ma sát trượt cản trở
chuyển động của vật trên bề mặt vật đó.


Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
- Nêu câu hỏi C1 SGK
- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK, phần 1
- Trả lời câu hỏi C1


Nội Dung
* Đặc điểm của lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng
phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật
ấy đối với vật kia.
- Độ lớn cuả lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện
tích mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào tốc độ của vật
mà chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
(có nhẩn hay không, làm bằng vật liêu gì).
- Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N:

Fms t = µ t N

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK
- Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma
sát và cho nhận xét.

* Hệ số ma st trượt:
- Hệ số tỉ lệ
gọi là hệ số ma sát trượt.
- Đọc SGK, phần 2
- Trả lời câu hỏi C2
- Xem bảng hệ số ma sát
trong SGK, rút ra nhận xét.

µt

µt


không có

đơn vị.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các
mặt tiếp xúc.
2. Lực ma sát nghỉ.
* Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện
khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu
hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng
lực ma sát.
* Đăc điểm của lực ma sát nghỉ
- Giá cuả 
luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc

Fms n

giữa hai vật.
-  ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật.

Fms n

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK
- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trượt
và ma sát lăn.
- Nhận xét câu trả lời.
- Đọc SGK phần 3, so sánh
giữa ma sát trượt và ma sát
lăn


- Lực ma sát nghỉ luôn cân băng với ngoại lực tác dụng
lên vật. Độ lớn lực ma sát nghỉ tỷ lệ với áp lực vuông
góc N của vật lên bề mặt (hoặc phản lực pháp tuyến tác
dụng lên vật).
.

Fms n ≤ µ n .N

Với

µn

: hệ số ma sát nghỉ, nó không có đơn vị.

µn

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản chất của hai mặt
tiếp xúc, các điều kiện về bề mặt. Trong những điều
kiện không cần độ chính xác cao, có thể lấy

µn = µt

3. Lực ma sát lăn
* Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện khi
một vật lăn trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển
động của vật.
* Đặc điểm: Lực ma sát lăn củng tỷ lệ với áp lực N
giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ
hơn rất nhiều so với hệ số ma sát trượt.


Hoạt động 2 (......phút): Vai trò của ma sát trong đời sống
Hoạt động của GV

Vật lý 10 nâng cao

Hoạt động của học sinh


- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế có liên quan tới 3 loại
lực ma sát, ma sát có lợi, ma sát có hại.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.

- Đọc SGK, phần 4
- Lấy các ví dụ về lực ma sát.
- Xem hình H 20.3, cho ý kiến nhận xét.

Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 8 trong SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 8 (SGK)
- Giải bài tập 1 SGK
- Trình bày câu trả lời
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản:

Điều kiện xuất hiện 3 loại lực ma sát và tác dụng của
chúng, vai trò của lực ma sát trong đời sống.

Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………

Vật lý 10 nâng cao


Tiết 28: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập.
- Thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
- Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập có liên quan tới lực ma sát.
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập có liên quan tới lực đàn hồi.
2) Học sinh: Học và làm bài tập về nhà

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1/Thế nào là lực đàn hồi ? Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ?
2/ Nêu các đặc điểm của lực căng dây ?
3/Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết công thức tính lực ma sát
nghỉ cực đại ?
4/ Lực ma sát trược xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết công thức tính lực ma sát
trượt ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập về lực ma sát
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Vật lý 10 nâng cao

Nội Dung
Bài 2: Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc
v0= 100 km/h thì hãm lại. Hãy tính quãng đường ngắn nhất
mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp :
a) Đường khô, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường
là  = 0,7.
b) Đường ướt,  =0,5.
Bài giải
Chọn chiều dương
Gốc toạ độ tại vị trí xe có V0= 100 km/h
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.
Theo định luật II Newton, ta có



a=

f ms − µ.N
=
= 0,7 × 100 = −7
m
m

m/s2
a) Khi đường khô  = 0,7 a= - 7 m/s2
Quãng đường xe đi được là
− V 2 − 27,8 2
=
= 55,2m
2a
− 2×7

V2 – V02 = 2as  s =

a2
=- 2.g=5m/s2

b) Khi đường ướt  = 0,5 

− V2
− 2a
Quãng đường xe đi được là S=

=77,3m


Hoạt động 2: Bài tập về lực đàn hồi
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội Dung
Bài 2 :Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một
lo xo ( dầu trên cố định ), thì lo xo dài 31cm. Khi treo thêm
quả cân 200g nữa thì lo xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên
và độ cứng của lo xo. Lấy g = 10m/s2 .
Bài giải


P


F

Khi m1 ở trạng thái cân bằng : 1 = đh1
Độ lớn : P1 = Fđh1 m1.g = k . l1 (1)
Tương tự khi treo thêm m’ ta có :
( m1 + m’ ). g = k . l2 (2)
(1)
 m1 g = k (l1 - lo )

(
m
+
m'

).g
=
k
(l
lo
)
(2)
2
 1
Khi đó ta có hệ :
Lập tỉ số : (1) /(2) ta có :

k (l − l )
m1 .g
= 1 0
(m1 + m' ).g k (l 2 − l 0 )

l1 − l 0 0,3 3
=
=
l 2 − l 0 0,5 5


 5( l1 - l1 )= 3( l2 - lo)
2 lo = 56  lo = 28cm = 0,28m .
Thế lo = 0,28m vào (3)
Từ (3)  0,3.10 = k.(0,31 – 0,28)
 k = 100 N/m

IV.Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………...

Vật lý 10 nâng cao


Tiết 29
Bài 21. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính.
- Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ như hình 21.2 SGK
- Tranh vẽ hình H 21.1
2. Học sinh :Ôn tập về 3 định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuyển một số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.
- Chuẩn bị một số video về chuyển động của các vật trong hai hệ quy chiếu.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1 (......phút): Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK
- Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1
- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần 1 và 2 SGK.
- Làm thí nghiệm như hình 21.2, yêu cầu HS
quan sát
- Nêu câu hỏi C1 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động của HS
- Quan sát hình 21.1, tìm hiểu
cuộc đối thoại
- Đọc phần 1 và 2 SGK.
- Quan sát GV làm thí nghiệm. Hình H
21.1 SGK; Định nghĩa, công thức về
lực quán tính (21.2)
- Trả lời câu hỏi C1
- Trả lời câu hỏi C2

Vật lý 10 nâng cao

Nội Dung
1. Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc. Lực
quán tính.
- Hệ quy chíêu gắn với mặt đất (xem là đứng
yên) hoặc hệ quy chiếu gắn với vật chuyển
động thẳng đều gọi là hệ quy chiếu quán tính.
- Hệ quy chiếu gắn trên vật chuyển động có
gia tốc gọi là hệ quy chiếu phi quán tính.
- Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với
gia tốc  , ngoaì các lực do các vật khác gậy


a

ra, mỗi vật còn chịu thêm một lực gọi là lực


quán tính, lực này ngược chiều với

:
a

.


Fqt = − ma
Chú ý: Lực quán tính không phải l lực tương
tác giữa các vật nên lực quán tính không có
phản lực.

Hoạt động 2 (......phút): Bài tập vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng trong SGK.
- Nêu câu hỏi C3 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1, 2 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Đánh giám nhận xét kết quả giờ dạy


Hoạt động của học sinh
-Đọc phần bài tập vận dụng trong SGK
- Trả lời câu hỏi C3
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK
- Giải bài tập 1, 2 SGK
- Trình bày câu trả lời.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ quy chiếu phi quán tính.
Lực quán tính và các đặc điểm của nó.

Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………………

Vật lý 10 nâng cao


Tiết 30
Bài 22. LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM
HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.
- Hiểu hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các khái niệm để giải thích được hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.
- Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tập toán động lực học về chuyển động tròn đều.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm ở các hình H 22.1, H 22.3, H 22.4
2. Học sinh
- Ôn tập về trọng lực, lực quán tính.
- Ôn tập về gia tốc trong chuyển động tròn đều.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuyển một số câu hỏi trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.
- Chuẩn bị một số đoạn video về chuyển động của các vật trong hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động tròn.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
- Nêu câu hỏi về hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán
tính và các đặc điểm của nó.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động của học sinh
- Hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính là gì?
- Trình bày câu trả lời
- Gia tốc trong chuyển động tròn đều?
- Trình bày câu trả lời


3. Bài mới
Vật lý 10 nâng cao


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×