Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

11 chương 2 động lực học chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.79 KB, 2 trang )

CHƯƠNG 2 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
DẠNG 6 : LỰC QUÁN TÍNH
a. Hệ quy chiếu phi quán tính: là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy
chiếu quán tính.
r
b. Lực quán tính : Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy
chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m
r
chịu thêm tác dụng của một lực bằng − ma lực này gọi là lực quán tính.

ur
r
F qt = −ma

Bài 1: Trong một thang máy có đặt một lực kế bàn. Một người có khối lượng m=60kg
đứng trên bàn của lực kế. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu nếu:
a)
Thang máy đứng yên. Lấy g= 10m/s2.
b)
Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=0,2m/s2
c)
Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0,2m/s2
Bài 2: Một kiện hàng khối lượng 200kg được đặt trên sàn buồng thang máy. Tính áp
lực của vật đối với sàn trong các trường hợp thang máy chuyển động.
a)
Thang máy đi lên với gia tốc 0,4m/s2
b)
Thang máy chuyển động đều
c)
Thang máy đi xuống với gia tốc 0,4m/s2
d)


Thang máy rơi tự do
Bài 3: Trong thang máy, một người có khối lượng 60 kg
đứng yên trên một lực kế bàn. Lấy g = 10 m/s2.Thang máy đi xuống nhanh dần đều với
gia tốc a = 0,2 m/s2, lực kế chỉ:
A. 0 N.
B. 588 N.
C. 612 N. D. 600 N.
DẠNG 7 : LỰC HƯỚNG TÂM
Trong hệ quy chiếu quán tính, khi vật chuyển động tròn đều, hợp lực của tất cả các
lực tác dụng lên vật gọi là lực hướng tâm. Chính lực này gây ra gia tốc hướng tâm cho
vật

Fht = maht =

mv 2
= mω 2 R
R

m: khối lượng (kg)
v: vận tốc dài ( m/s)
r: bán kính quỹ đạo ( m) ω: vận tốc góc (rad/s)
Fht: lực hướng tâm (N)
* Chú ý: Lực hướng tâm thực chất không phải là loại lực mới mà nó chỉ là một số
dạng các lực ta đã học (Lực ma sát, lực hấp dẫn, lực căng….)
Bài 1: Vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất.
Cho R = 6400km và lấy g = 10m/s2. Hãy tính vận tốc dài và chu kỳ quay của vệ tinh.
Bài 2: Một vệ tinh có khối lượng m = 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất
ở độ cao bằng bán kính Trái đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km. Lấy g =
9,8m/s2. Hãy tính:
a. Tốc độ dài của vệ tinh?

b. Chu kì quay của vệ tinh?
c. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh?

Câu 1:Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe
không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2.10 3 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của
chiếc xe là:
A.10 N
B. 4 .102 N
C. 4 . 103 N
D. 2 .104 N
Câu 2:Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này
nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe
B. Tạo lực hướng tâm
C. Tăng lực ma sát
D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
Câu 3:Chọn câu sai
A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang
chuyển động
B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được
C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác
dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
DẠNG 8: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
r
- Xét một vật bị ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất.

ur

- Chọn trục tọa độ Oxy với gốc tại vị trí ném, Ox theo và Oy theo P , gốc thời gian lúc

bắt đầu ném vật.
- Theo Ox vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v0; theo Oy vật rơi tự do

r ax = 0
• Gia tốc : a 
a y = g
uu
r v0 x = v 0
• Vận tốc: v0 
v0 y = 0

r
v0

O
My

ur
P

h

• Phương trình tọa độ

Ox : x = v0 .t


1 2
Oy : y = 2 gt


(mặt đất)

 g
2
 2v0

• Phương trình quỹ đạo: y = 

• Phương trình vận tốc

Mx
M
r
vy

r
vx
r
v

 2
.x
÷
÷ ⇒ Quỹ đạo là một nhánh Parabol


vx = v0

v y = gt
r


x

r

r

• Vận tốc của vật ở thời điểm t: v = vx + v y


Về độ lớn

v2 = vx2 + vy2

với vy2 = 2gy ⇒

v=

v02 + 2 gy
2h
g

• Thời gian rơi: Khi vật rơi chạm đất thì: y = h ⇔ gt2 = h ⇒ t =

• Tầm bay xa:

Câu 5 : Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o =
20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10m/s 2
và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m

B. 45m
C.60m
D. 90m
Câu 6 : Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là v o.
Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 10m/s2.
A. 19m/s
B. 13,4m/s
C. 10m/s
D. 3,16m/s
Câu 7 : Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 = 20m / s theo

v = v02 + ( gt ) 2

L = xmax = v0t ⇒ L= xmax = v0

2h
g

Bài 1: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao 80m.
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật?
b. Xác định tầm bay xa của vật ( theo phương ngang)?
c. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g =
10m/s2.
Bài 2: từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với
vận tốc đầu 20m/s.
a/ Viết phương trình tọa độ của quả cầu. xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s
b/ Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. quỹ đạo này là đường gì?
c/ Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc chạm đất của quả cầu là bao nhiêu?
ĐS: a) x=40m ; y=20m b/y = 0,0125x2.
c) 4s; 44,7m/s

*TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v 0. Tầm xa của vật
là:
A. L = v0

h
g
B. L = v0
2g
2h

C. L = v0

2h
g

D. L = v0

2g
h

Câu 2 : Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi
vật chạm đất, máy bay cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của không khí )
A. s = v0 .

2h
g

B. s =


2gh
v0

C. s = 2.v0 gh

D. s =

2.h.v02
g

Câu 3: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không
đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?
A.Giảm khối lượng vật ném.
B.Tăng độ cao điểm ném.
C.Giảm độ cao điểm ném.
D.Tăng vận tốc ném.
Câu 4 : Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o =
20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của
quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m
B. 45m
C. 60m
D. 90m

phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m / s 2 . Tầm ném xa của
vật là:
A. 30 m
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.

Câu 8 : Một vật được ném ngang với tốc độ 30 m/s ở độ cao h = 80 m. Bỏ qua sức cản
của không khí. Lấy g = 10 m/s2 . Tầm xa của vật có giá trị:
A. 120 m B. 480 m
C. 30 8 m D. 80m
Câu 9 : Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ V0 = 10m / s từ độ cao h so
với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều
uu
r
V0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo
của vật là: (với g = 10 m/s2)
A. y = 10t + 5t 2 B. y = 10t + 10t 2
C. y = 0, 05 x 2
D. y = 0,1x 2
Câu 10 : Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc
ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2)
A. 10 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 5 m/s.
D. 2 m/s.
Câu 11 : Môt hòn bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m .Khi ra khỏi
mép bàn nó rơi xuống nền nhà cách mép bàn là 2m (theo phương ngang) lấy g=10m/s2.
Vận tốc khỏi mép bàn là:
A. 2m/s ,
B. 4m/s ,
C. 1m/s ,
D.một đáp án khác.
Câu 12 : Một vật được ném theo phương nàm ngang với vận tốc vo = 30m/s ở độ
cao h=80m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2.
a, Chọn hệ xOy sao cho O trùng với vị trí ném, Ox nằm ngang theo chiều ném, Oy
thẳng đứng từ trên xuống. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình quỹ đạo

của vật?
A. y =

x2
90

B. y =

x2
180

C. y =

x2
D. Một phương trình khác
120

b, Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây:
A. xmax = 80m B. xmax = 100m C. xmax = 120m D. xmax = 140m.
c*, Giá trị nào sau đây đúng với vận tốc của vật lúc chạm đất?
A. v = 50 m/s B. v = 75 m/s
C. v = 100 m/s
D. v = 150 m/s.



×