Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

11 cường độ điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.03 KB, 2 trang )

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

ĐS: a/

r
1/ Vectơ CĐĐT E của điện tích Q gây ra tại 1 điểm gồm 4 đặc điểm:

+ Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
+ Phương: trùng phương với đường thẳng nối giữa điện tích Q và điểm khảo sát.
+ Chiều: + Q > 0: hướng ra xa điện tích Q. + Q < 0: hướng lại gần điện tích Q.
+ Độ lớn: E = k

Q
εr 2

(V/m); với: ε hằng số điện môi,

r: kc từ Q đến điểm khảo sát.
2/ Nguyên lí chồng chất điện trường (ĐT tại 1 điểm do nhiều điện tích gây nên)

r r
r
E = E1 + E 2 + ....
r r r
+ Vẽ các vectơ E1 , E2 ,E3 , dựa vào dấu các điện tích, tính E1, E2, E3, …
r r r
+ Sử dụng nglí: các vectơ E1 , E2 ,E3 , cùng phương, cùng chiều hay ngược chiều?
+ Nếu khác phương: sử dụng quy tắc cộng vectơ (hình bình hành) để tính E.

r


r

r

r

3/ Lực điện trường tác dụng lên một điện tích: F = q.E ;

+ q > 0: F ↑↑ E

+ Độ lớn F = q E

+ q < 0: F ↑↓ E

r

r

Bài 1. Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt trong không khí
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm
b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điện
trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?
ĐS: a/ 100000 V/m
b/0,075m
Bài 2. Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm
trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tại
a. M là trung điểm của AB
b. N có AN = 20cm; BN = 60cm.
ĐS: a/ 450.10-3 V/m
b/ 2.105 V/m

-6
Bài 3: Điện tích điểm q = –3.10 C được đặt tại một điểm mà tại đó điện trường có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có cường độ E = 12000 V/m. Hỏi
phương chiều và độ lớn của lưc tác dụng lên điện tích q bằng bao nhiêu?
ĐS: 0,036 N
Bài 4: Một điện tích điện q đặt trong điện môi có ε = 25, tại một đểm M cách q một
đoạn r = 40 cm, điện trường có cường độ E = 9.10 5 V/m, và hướng về phía điện tích
q. Hỏi độ lớn và dấu của q?
ĐS: -4.10-4 C
Bài 5. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông cạnh a trong chân không đặt ba điện tích
dương q. Xác định cường độ điện trường:
a. Tại tâm O của hình vuông
b. Tại đỉnh D.

2kq
a2

b/

kq
(2 2 + 1)
a2

Bài 6*:Hai điện tích q1 = 4q > 0và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm
trong chân không.Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.
Bài 7*: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí với
AB = 1m. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với:
a/ q1 = 36.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.
b/ q1 = – 36.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.
-6

Bài 8*: Đặt 2 điện tích điểm q1 = - 4.10 C, q2 = 10-6C tại 2 điểm A và B cách nhau 8
cm .Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0
ĐS: M nằm trên đường thẳng AB,nằm ngoài AB và gần B hơn,M cách B 8cm và
cách A 16 cm
TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong
nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với
vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với
vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 2: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả
nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện
trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 3: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đsức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là KHÔNG đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đsức điện không xuất phát từ đtích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của ĐT đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều đtích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít đtích tự do.


C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà
điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
Câu 7: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một
điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
9
A. E = 9.10

Q
r2

9
B. E = −9.10

Q
r2

9
C. E = 9.10


Q
r

9
D. E = −9.10

Q
r

Câu 8: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 2.10 2 (V/m). Lực tác
dụng lên điện tích đó bằng 16.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-4 (C).

B. q = 12,5.10-6 (µC).

C. q = 8 (µC).

D. q = 12,5 (C).

Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong
chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m) B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m).D. E = 2250 (V/m).
Câu 10: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác
đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
9
A. E = 9.10

Q
a2


9
B. E = 3.9.10

Q
a2

9
C. E = 9.9.10

Q
a2

D. E = 0.

Câu 11: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10
(cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng
đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m).

D. E = 0 (V/m).

Câu 12: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác
đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của
tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).

B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).


D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

Câu 13: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10
(cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng
đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).
Câu 14: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một
điện tích điểm Q tại một điểm?
A. Điện tích Q.
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu 15: Chọn câu sai: khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do Q gây ra
cách nó một khoảng r là:
A. tỉ lệ với độ lớn điện tích Q.
B. tỉ lệ nghịch với r.
C. hướng ra xa Q nếu Q> 0.
D. phụ thuộc vào điện môi.
Câu 16: Điện trường đều là điện trường có:
A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
D. Độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi
Câu 17: Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có
hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.
D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 18: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường

độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có
hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ
điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = -10-6C và q2 =10-6C đặt tại hai điểm A và B trong
không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại N cách A 20cm và cách B
60cm là:
A. 105V/m
B. 0,5. 105V/m
C. 2. 105V/m
D. 2,5. 105V/m
Câu 20: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu.
Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
A. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
B. trung điểm của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 21: Tại các đỉnh A, C của một hình vuông ABCD đặt hai điện tích q 1 = q2 = q.
Hỏi phải đặt tại B một điện tích q 3 bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp
tại D bằng không ?
A. − 3 2 q
B. 2 q
C. − 2 2 q
D. −2 3 q
Câu 22: Hai điện tích nhỏ q1 = 4q và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B trong không khí,
cách nhau 18cm. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, M cách B một
khoảng:
A. 18cm
B. 9cm

C. 27cm
D.4,5cm
Câu 23: Ba điện tích q1= q2= q3= q=5.10 - 9C đặt tại ba đỉnh A, B , C của hình vuông
ABCD cạnh a= 30cm trong không khí. Cường độ điện trường tại D là:
A. 9,57.103V/m B. 9,57. 102V/m
C. 9,57. 104V/m
D. 8,57. 103V/m



×