Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.09 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
TỔ : LÍ - KCN
BÀI 3: Tiết 3-4 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN .


CÁC BƯỚC LÊN LỚP
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. NỘI DUNG BÀI MỚI

III.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ.


I. KIỂM TRA BÀI CŨ .
1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông ?
Biểu diễn bằng hình vẽ cho sự tương tác của hai
điện tích cùng dấu và khác dấu ?

2.Gọi F là lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi F ′


F ′


F ′

và là lực tương tác giữa hai điện tích trong chân không . So

sánh F và F ′ta có :


A. F > F ′

B. F < F ′

C. F = F ′

D. Không so sánh được


II. NỘI DUNG BÀI MỚI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN (ghi bảng )
1. ĐIỆN TRƯỜNG
a. Môi trường tương tác điện : Môi trường đó là điện trường
b. Điện trường
+ Định nghóa : SGK.
+ Tính chất : Tác dụng lực lên các điện tích khác đặt
trong nó .
2.CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
a. khái niêm : là đại lượng đặc trưng cho sự mạch hay
yếu của điện trường tại một điểm .
với E là cđđt tại 1 điểm , q>0
b. Định nghóa : E = F
q



 F
c. Véc tơ cường độ điện trường : E =
q




+ Nếu : q > 0 thì E cùng hướng với F


+ Nếu : q < 0 thì E ngược hướng với F
d. Đơn vị : E (V/m )
e. Cường độ điện trường của một điện tích điểm


EM

Véctơ cường độ điện trường
do điện tích điểm Q đặt
tại O gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r có :
+ Điểm đặt : Tại M (tại điểm đang xét )
+ Phương : là đường thẳng OM.


M

Hướng ra xa điện tích nếu q >0: 0
+ Chiều:

Hướng về điện tích nếu q < 0: 0


EM



EM

M

k Q ( Từ công thức này ta thấy độ lớn của
+ Độ lớn : E = 2
cđđt E không phụ thuộc đt thử q>0 )
r
f. Nguyên lí chồng chất điện trường
Gọi

 

E1 , E2 ,...................., En

Là cđđt do Q1 , Q2 ,................Qn

  

gây ra tại M nên cđđt tổng hợp tai M laø : EM = E1 + E2 + ....... + En

E1

EM
M


E2



3. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
a. Hình ảnh các đường sức : Hình 3.5
b. Định nghóa :
là đường có hướng vẽ trong điện trường sao cho hướng
của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường này đều
trùng với hướng của véctơ cđđt tai điểm đó


E2


E1

N

M

c. Hình dạng đường sức của một số điện trường


d. Các đặc điểm của đường sức
+ Qua mỗi điểm của điện trường chỉ có một đường sức điện
+ Chiều của đường sức là chiều của vectơ cđđt


E2
E1
VD:
N


M

+ Các đường sức không khép kín , nó đi ra từ điện tích
dương và kết thúc ở điện tích âm
+ Nơi các đường sức điện thưa : điện trường yếu
+ Nơi các đường sức điện dày (sát nhau ): điện trường mạch


e. Điện trường đều
+ Định nghóa : Có hướng và độ lớn bằng nhau tại mọi điểm
+ Đặc điểm : Có các đường sức là những đường thẳng song
và cách ñeàu nhau .

E

E

E


B. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. ĐIỆN TRƯỜNG
a. Môi trường tương tác điện :
C1 :Xem hình vẽ sau : Nếu hút hết không khí ra thì lực hút giữa
hai quả cầu sẽ như thế nào ?
Chân không

+

Điện moâi


+


Môi trường tương tác điện là điện trường
b. Điện trường :

q


FqQ

+ Định nghóa
Q
+ Tính chất


FqQ

C2: Phân tích sự tương tác điện trường của hai điện tích Q và q ?
2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
C3: Từ hình vẽ trên nếu di chuyển điện tích q > 0 ra xa điện
tích Q hoặc lại gần điện tích Q thì lực tương tác giữa hai
điện tích sẽ như thế nào ?
a. khái niêm :


b. Định nghóa : SGK
c. Véc tơ cường độ điện trường : Điểm đặt , phương , chiều
độ lớn .


C5: Hãy chứng minh véctơ cường độ điện trường tại điểm M
của một điện tích Q có phương chiều như hình vẽ sau đây?

o

M

Q>0
d. Đơn vị : (V/m)


EM

o
Q<0


EM

M


e. Cường độ điện trường của một điện tích điểm
C6: Véctơ cường độ điện trường do hai
điện tích Q > 0 và Q < 0 có đặc điểm gì ?

0
Q>0
0

Q< 0

f. Nguyên lí chồng chất điện trường
C7:Xác định véctơ cường độ điện
trường do hai điện tích Q1 và Q2 gây
ra taïi M ?

M
Q1

M


EM


EM

M


E1

E2

Q2


3. Đường sức điện


a. Hình ảnh các đường sức : H 3.5

b. Định nghóa


E2


E1
N

M


c. Hình dạng một số đường sức


d. Các đặc điểm của đường sức
C8: Dựa vào hệ thống đường sức (H 15.3 a, b ,hãy chứng
minh rằng , cường độ điện trường của một điện tích điểm
càng gần điện tích điểm đó thì càng lớn .


e. Điện trường đều
+ Định nghóa : Có hướng và
ø độ lớn bằng nhau tại mọi điểm

E

E


E

C9 : Mô tả hình ảnh của đường sức ?
+ Đặc điểm : Có các đường sức là những đường thẳng
song và cách đều nhau .


4. Củng cố
Câu 1: Công thức xác định cường độ điện
trường của điện tích điểm Q > 0 có dạng :

Q
A. E = 9.10 2
r
Q
9.109
C. E =
r
9

B. E = − 9.109

Q
r2

D. E = − 9.109 Q
r

Câu 2: Véctơ cường độ điện trường

A. hướng ra xa điện tích , nếu điện tích Q < 0 .
.
B. có hướng không phụ thuộc vào dấu điện tích Q .
C. hướng vào điện tích , nếu điện tích Q > 0 .
D. hướng vào điện tích , nếu điện tích Q < 0
và hướng ra xa điện tích , nếu Q > 0 .


Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đường sức càng dày thì điện trường càng mạnh và
ngược lại
B. Chiều của đường sức là chiều của véc tơ cường độ điện
trường .
C. Đường sức của điện trường tónh là đường cong không
khép kín .
D. Qua bất kì điểm nào trong điện trường ta có thể vẽ
được một hoặc nhiều đường sức .


Câu 4: Một điện tích thử q đặt tại điểm có cường độ điện
trường 0,16 V/m . Độ lớn của điện tích thử q là
A. q = 125.10 C.

B. q = 8.10-6 C.

C. q = 8.10-8 C.

D. q = 125.10-5 C.

-7


Câu 5: Cho hai điện tích q1 = 8.10-6C , q2 = - 8.10-6 C đặt tại
hai điểm A và B cách nhau 6 cm trong không khí . Cường
độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm của
AB là
A. E = -16.107 (V/m).

B. E = 8.107 (V/m).

C.E = 16.107 (V/m).

D. E = 32.107 (V/m).



×