Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

11 đề khảo sát chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.26 KB, 2 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
MÔN : VẬT LÍ – 11A1
Caâu 1. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc (Biết Ag có A= 108, n = 1). Dòng điện qua bình điện phân là 5A.
Sau bao lâu thì khối lượng bạc tụ ở catôt là 0,054 kg :
A. 9,65s
B. 9,65 h
C. 9650s
D. 1930 s
Caâu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện được gọi là:
A. Công suất.
B. Cường độ dòng điện.
C. Hiệu điện thế.
D. Suất điện động
Caâu 3. Chọn câu sai
A. Khi nối hai bản tụ vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì hai bản tụ đều mất điện tích.
B. Nếu tụ điện phẳng đã được tích điện thì điện tích trên hai bản tụ luôn trái dấu và bằng nhau về độ lớn.
C. Hai bản tụ phải được đặt cách điện với nhau.
D. Các bản của tụ điện phẳng phải là những tấm vật dẫn phẳng đặt song song và cách điện với nhau.
Caâu 4. Đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?
A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn.
B. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.
C. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
Caâu 5. Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,24A. Tính số electron dịch chuyển qua
tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. Biết độ lớn điện tích electron là 1,6.10 -19C
A. 9,024.1018.
B. 1,8.1020.
C. 8,024.1021.
D. 9,0.1019.
Caâu 6. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong
cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch


A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
Caâu 7. Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. Công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây.
B. Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây.
C. Công mà lực lạ thực hiện được khi có dòng điện chạy qua nguồn điện.
D. Công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương.
Caâu 8. Hai quả cầu nhỏ điện tích 10-7C và 4. 10-7C tác dụng nhau một lực 0,4N trong chân không. Tính khoảng cách giữa
chúng:
A. 3cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 1,5cm
Caâu 9. Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động trong cặp. Một đầu mối hàn nhúng vào
nước đá đang tan, đầu kia giữ ở nhiệt độ t 0C khi đó milivôn kế chỉ 4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động của cặp này là 42,5µV/K.
Nhiệt độ t trên là:
A. 1000C
B. 10000C
C. 100C
D. 2000C
Caâu 10. Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí
A. chỉ là ion dương.
B. chỉ là electron. C. là electron, ion dương và ion âm.
D. chỉ là ion âm.
Caâu 11. Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì
A. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
Caâu 12. Gọi C là điện dung của một tụ điện, Q là điện tích của tụ, U là hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ thì:
A. Q= CU
B. C= QU
C. U= QC
D. 2Q= CU2
Caâu 13. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có ( E , r) nối tiếp với mạch ngoài là điện trở R thì cường độ dòng điện chạy
trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở R của mạch ngoài.
B. giảm khi điện trở R của mạch ngoài giảm.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
D. tăng khi điện trở R của mạch ngoài tăng.
Caâu 14. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = E It.
B. A = UIt.
C. A = E I.
D. A = UI.
Caâu 15. Mệnh đề nào sau đây là là sai? Theo thuyết electron,
A. vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron so với trạng thái trung hòa.
B. một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron so với trạng thái trung hòa.
C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron so với trạng thái trung hòa.
Câu 16. Điện trở suất của kim lọai thay đổi theo nhiệt độ
A. Tăng nhanh theo hàm bậc hai.
B. Tăng dần đều theo hàm bậc nhất.
C. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất.
D. Giảm nhanh theo hàm bậc hai.
Caâu 17. Tại một điểm M trong điện trường, nếu tăng độ lớn của điện tích thử lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. sẽ tăng 2 lần.
B. vẫn có giá trị không đổi.

C. sẽ giảm 2 lần.
D. sẽ giảm 4 lần.
Câu 18: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín.


Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Caâu 19. Một prôtôn mang điện tích q = 1,6.10 –19 (C) chuyển động dọc theo phương một đường sức của điện trường đều. Khi nó
đi được quãng đường s= 2,5 (cm) thì lực điện thực hiện một công A= 1,6.10 –18 (J). Cường độ của điện trường đều này có giá trị
A. 2500 (V/m)
B. 400 (V/m)
C. 25 (V/m)
D. 4 (V/m)
Câu 20. Hai điện tích điểm q1 = 3 pC và q2 = 4 pC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không. Cường độ điện
trường do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A một khoảng 3 cm, cách B một khoảng 2 cm bằng
A. 120 V/m.
B. 60 V/m.
C. 30 V/m.
D. 10 V/m.
Câu 21. Hai điện tích điểm q1 = +9 nC và q2 = -1 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm. Điểm M không có điện trường
khi điểm M
A. nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài A và B, cách A một khoảng 5 cm.
B. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 2,5 cm.
C. nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài A và B, cách B một khoảng 5 cm.
D. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 7,5 cm.
Câu 22. Ba điện tích điểm qA>0; qB<0 và qC >0 đặt tại ba đỉnh tam giác ABC. Lực điện do điện tích qA tác dụng lên điện tích qC
có điểm đặt tại …

A. C, có hướng từ A đến C.
B. A, có hướng từ A đến B.
C. C, có hướng từ C đến A.
D. A, có hướng từ A đến C.
Câu 23. Điện tích điểm Q = 2 nC được đặt tại điểm A trong chân không. Véc tơ cường độ điện trường tại điểm B cách A một
khoảng 2 cm có ...
A. hướng từ B đến A, độ lớn bằng 4,5.104 V/m.
B. hướng từ A đến B, độ lớn bằng 9.104 V/m.
C. hướng từ A đến B, độ lớn bằng 4,5.104 V/m.
D. hướng từ B đến A, độ lớn bằng 9.104 V/m.
Câu 24: Cho đoạn mạch điện AB như hình vẽ .
Xác định biểu thức dòng điện IBA trong mạch :
A.

I BA =

C.

I BA =

U BA + E1 − E2
R + r1 + r2

U AB − E1 + E2
R + r1 + r2

B.

I BA =


D. I BA

U BA − E1 + E2
R + r1 + r2

=

U BA − E2 + E1
R + r1 + r2

Caâu 25. Một nguồn điện E ,r nối với điện trở R có giá trị thay đổi được và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành
mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa cực dương và cực âm của nguồn. Số chỉ của ampe kế và vôn kế thay đổi thế
nào khi cho giá trị R tăng dần?
A. tăng, tăng.
B. giảm, tăng.
C. tăng, giảm.
D. giảm, giảm
*PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1 (2,5 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động E 1= 3V,
E 2 = 6V và có điện trở trong r1 = 1Ω , r2 = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 3Ω, bóng đèn có
điện trở R2 ghi: (3V – 3W) R3 = 2 Ω, R4 là biến trở. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Vôn
kế có điện trở vô cùng lớn, Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.
a) Khi R4 = 4Ω. Tìm cường độ dòng điện qua ampe kế. Bóng đèn sáng như thế nào?
b) Điều chỉnh biến trở để bóng đèn sáng bình thường, tìm R4 và số chỉ của vôn kế.
c) Điều chỉnh biến trở để số chỉ vôn kế bằng 0. Tính số chỉ ampe kế khi đó.



×