Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

11 ôn tập CHƯƠNG v CHƯƠNG VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 6 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG V CHƯƠNG VI
I. Chất khí
Câu 1. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động không ngừng.
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các phân tử có khoảng cách.
D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 3. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 4. Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta đang hít thở là
A. khi lý tưởng.
B. gần là khí lý tưởng.
C. khí thực.
D. khí ôxi.
Câu 5. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì:
A. Áp suất khí không đổi.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ.
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Câu 6. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ.


D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
Câu 7. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ.
A. Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
D. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng .
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
Câu 9. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất
tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 10. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn
50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là :
A. 2. 105 Pa.
B. 3.105 Pa.
C. 4. 105 Pa.
D. 5.105 Pa.
0
5
Câu 11. Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
0

Câu 12. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì
nhiệt độ của khối khí là :
A.T = 300 0K .
B. T = 540K.
C. T = 13,5 0K.
D. T = 6000K.
Câu 13. Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống
còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là:
5
5
5
5
A. p2 = 7.10 Pa .
B. p2 = 8.10 Pa .
C. p2 = 9.10 Pa .
D. p2 = 10.10 Pa
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ
3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là :
A. 10 cm3.
B. 20 cm3.
C. 30 cm3.
D. 40 cm3.


0
p
T

3
2

1
Câu 15. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của
lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn
12lít. Nhiệt độ của khí nén là :
A. 400K.
B.420K.
C. 600K.
D.150K
Câu 16. 0
p
V

3
1
2
A
3
1
2
0
p
V

B
3
C
0
p
V


2
1
0
p
V

D
2
1
3
Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên.
Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tương đương:

0
T1
V
T

T2
V1
V2


(1)
(2)
Câu 17. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2.
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:

p0
(1)

0
p
V
V1
V2

(2)
A
p0
(2)
0
p
V
V2
V1

(1)
B
p2
p1

0
T2
p
T

T1
(2)
(1)
C

p1
p2

0
T1
p
T

T2
(1)
(2)
D

Câu 18. Một xy lanh kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt. Mổi phần có chiều
dài l0 = 30cm3, chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung núng một phần thờm 100C và làm lạnh phần
kia đi 100C. Độ dịch chuyển của pittông là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 0,1cm
B. 1cm
C. 10cm
D. 10,5cm


Cõu 19..Nguyờn nhõn c bn no sau õy gõy ra ỏp sut ca cht khớ ?
A.Do cht khớ thng cú khi lng riờng nh
B.Do cht khớ thng cú th tớch ln
C.Do khi chuyn ng ,cỏc phõn t khớ va chm vo nhau v va chm vo thnh bỡnh
D.Do cht khớ thng c ng trong bỡnh
Cõu 20..Trong nc bin cú mt lng vng ỏng k .Cỏc nguyờn t vng trong nc bin khụng lng
xung ỏy bin l vỡ :
A.khi lng riờng ca vng nh hn khi lng ca nc

B.cỏc nguyờn t nc sp khớt nhau khụng cú k h vng lng xung
C.Cỏc nguyờn t vng chu tỏc dng hn lon ca cỏc nguyờn t nc v tham gia chuyn ng Brao
D. nguyờn t vng cú kớch thc rt ln so vi nguyờn t nc
Câu 21. Một ống thuỷ tinh chiều dài L = 50 cm, hai đầu kín, giữa có một đoạn thủy ngân dài l = 10 cm, hai
bên là không khí có cùng một khối lợng. Khi đặt ống nằm ngang thì đoạn thuỷ ngân ở đúng giữa ống. Dựng
ống thẳng đứng thì thuỷ ngân tụt xuống 6 cm. áp suất không khí khi ống nằm ngang là:
A. 4,59 cmHg

B. 15,15 cmHg

C. 51,51 cmHg

D. 16,16 cmH

Cõu 22. Mt lng khớ c giam kớn trong mt xylanh nh mt pittụng. nhit 27 0C, th tớch khớ l 2lớt.
Hi khi un núng xylanh n 1000C thỡ pittụng c nõng lờn mt on l bao nhiờu?
Cho bit tit din ca pittụng l S = 150cm 2, khụng cú ma sỏt gia pittụng v xylanh v pittụng vn trong xy
lanh.
A. h = 3,25cm
B. h = 3,20cm
C. h = 3,50cm
D. h = 3,00cm
Câu 23. Một ống hình chữ U tiết diện 1 cm 2 có một đầu kín. một lợng thuỷ ngân vào ống thì đoạn ống
chứa không khí bị giảm có độ dài l0 = 30 cm và hai mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h0 = 11 cm.
thêm thuỷ ngân thì đoạn chứa không khí có độ dài 29 cm. Hỏi đã bao nhiêu cm3 Hg? áp suất khí quyển P 0 =
76 cmHg. Nhiệt độ không đổi.
A. 4 cm3 Hg

B. 15 cm3 Hg


C. 14 cm3 Hg

D. 5 cm3 Hg

Câu 24. Một ống tiết diện nhỏ chiều dài l = 1m, hai đầu hở, đợc nhúng thẳng đứng vào chậu đựng thuỷ ngân
(Hg) sao cho thủy ngân ngập một nữa ống. Sau đó ngời ta lấy tay bịt kín đầu trên và nhấc ống ra. Cột thuỷ ngân
còn lại trong ống là bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển P0 = 0,76 mHg.
A. 2.5m

B. 0,25m

C. 2,0m

D. 5,25m

II. Cht lu
Cõu 1: Dựng mỏy nộn thu lc gm hai pittụng cú tit din S 1,S2 v ng kớnh pittụng ln lt l d1,d2.H
thc no ỳng:

F1 S1 d12
F1 S2 d 2 2
F1 S2 d 2
F1 S1 d1
= = 2
= = 2
=
=
=
=
F

S
d
F
S1 d1
F
S
d
F
S
d
2
2
2
2
2
1
1
2
2
2
A.
B.
C.
D.
Cõu 2: Khi cht lng chy n nh trong ng nm ngang thỡ i lng no khụng i.
A. p sut tnh.
B. Lu lng
C. p sut ng.
D. Vn tc
Cõu 3: p sut cht lng ti 1 im A trong cht lng khụng ph thuc vo :

A. Khi lng riờng ca cht lng
B. Khong cỏch t A n mt thoỏng
C. din tớch mt thoỏng
D. gia tc trng trng
Cõu 4: Mt mỏy ộp thu lc gm mt pittụng nh cú bỏn kớnh l 5 cm v pittụng ln cú bỏn kớnh l 20
cm.tớnh lc lờn pittụng ln nu pittụng nh chu mt lc 100N
A. 25N
B. 400N
C. 6,25N
D. 1600N
Cõu 5: Khi cht lng chy t on ng hp sang on ng rng nm ngang thỡ:
A. Lu lng cht lng tng B. p sut tnh tng. C. Vn tc dũng chy tng
D. p sut ng tng
Cõu 6: Chn cõu ỳng :
A.p lc l 1 i lng vụ hng
B.p sut ti mi im u bng nhau


C.Áp lực không phụ thuộc vào hướng của mặt bị nén
D.Áp suất không phụ thuộc vào hướng của mặt
bị nén
Câu 7:Hiệu áp suất tại 2 điểm A và B được xác định bằng biểu thức nào sau đây:
A. p A − pB = ρ g ( hA − hB )
B. p A − pB = ρ g (hB − hA ) C. p A + pB = ρ g (hA − hB )
D.
p A − pB = pa + ρ g (hA − hB )
Câu 8 :Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 0,2 m/s và áp suất tĩnh 2.10 5Pa ở đoạn ống có đường
kính 5 cm. Biết nước có ρ = 103 kg/m3. Áp suất tĩnh ở chỗ đường kính 2 cm là:
A) 199239 Pa ;
B) 199349 Pa ;

C) 189245 Pa ;
D) Đáp án khác.
Câu 9 :Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của áp suất ?
A..Pa
B.N.m2
C.atm
D.Torr
Câu 10: Vận tốc chảy ổn định trong đoạn ống dòng có tiết diện S1 là v1 vận tốc trong đoạn ống dòng có tiết
/
v1
/
v2

diện S2 là v2 .Nếu tăng S1 lên hai lần và giảm S2 đi hai lần thì tỉ số vận tốc giữa
sẽ
A. không đổi
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi 4 lần
Câu 11. Vận tốc chảy trong ống dòng có tiết diện S1 là v1 = 2m/s thì vận tốc trong đoạn ống dòng có tiết diện
/

/
S
S2 là v2 .Nếu giảm diện tích S2 đi hai lần thì vận tốc trong đoạn ống dòng có diện tích 2 là v 2 = 0,5 m/s.Vận
tốc trong đoạn ống dòng có diện tích S2 lúc ban đầu là
A. 0,5 m/s
B. 1m/s
C. 1,5 m/s
D.2,5 m/s

3
Câu 12. Lưu lượng nước trong ống dòng nằm ngang là 0,01m /s .Vận tốc của chất lỏng tại nới ống dòng có
đường kính 4cm là
A.4/π (m/s)
B. 10/π (m/s)
C. 25/π (m/s)
D.40/π (m/s)
Câu 13 . Tác dụng một lực f = 500N lên píttông nhỏ của một máy ép dùng nước .Diện tích của píttông nhỏ
là 3cm2 ,của píttông lớn là 150cm2 .Lực tác dụng lên píttông lớn là
A. F = 2,5.103 N
B.F = 2,5.104 N
C. F = 2,5.105 N
D. F = 2,5.106 N
Câu 14.Chọn phát biểu đúng về đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống dòng nằm ngang
A. Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại
B. Áp suất tĩnh tỉ lệ nghịch với áp suất
động
C. Áp suất động tỉ lệ với vận tốc chất lỏng D. Áp kế thuỷ ngân chỉ đo được áp suất tĩnh
không đo được áp suất động
Câu 15.Chọn câu sai trong các câu sau :
A.Tại mỗi điểm của chất lỏng ,áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên
B.Tại mỗi điểm của chất lỏng ,áp suất theo mọi phương là như nhau
C. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng có độ sâu khác nhau là khác nhau
D.Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
Câu 16. Lực mà chất lỏng nén lên vật có
A. phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống
B. phương thẳng đứng ,chiều từ dưới lên
C. phương vuông góc với mặt vật
D. có phương và chiều bất kì
Câu 17. Hai píttông của một máy ép dùng chất lỏng có diện tích S1 và S2 = 2S1 .Nếu tác dụng vào pittông

nhỏ một lực 30N thì lực tác dụng vào pittông lớn sẽ là :
A. 30N
B. 20N
C. 60N
D.45N
Câu 18.Tác dụng một lực F1 vào píttông có diện tích S1 của một máy ép dùng chất lỏng thì lực tác dụng vào
píttông có diện tích S2 là F.Nếu giảm diện tích S1 đi 2 lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 là 250N
.Lực F tác dụng vào píttông có diện tích S2 lúc đầu là
A.250N
B. 100N
C.150N
D.125N
Câu 19.Dùng một lực để ấn píttông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng đi xuống một đoạn d1
=20cm thì píttông có diện tích S2 = 2S1/3 dịch chuyển một đoạn d2 là
A. d2 = 10cm
B. d2 = 15cm
C. d2 = 20cm
D.d2 = 30cm
Câu 20.Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng .Nếu tăng
F1lên hai lần và giảm diện tích S1 đi hai lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 sẽ
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên tám lần
D.không thay đổi
Câu 21.Dùng một lực F tác dụng vào píttông có diện tích S1 =120cm2 của một máy nén dùng chất lỏng để
nâng được ôtô khối lượng 1600kg đặt ở píttông có diện tích S2 .Hỏi vẫn giữ nguyên độ lớn của F mà muốn
nâng một ôtôcó khối lượng 2400kg thì S/1 phải có giá trị bao nhiêu ?
A.80cm2
B. 200cm2
C. 280cm2

D.320cm2


Câu 22. Chất lỏng chảy trong ống dòng nằm ngang ,trong đoạn tiết diện S1 có vận tốc v1 = 3m/s .Vận tốc
của chất lỏng tại đoạn ống có S2 =2S1 là :
A. 1,5 m/s
B. 1 m/s
C. 2,25 m/s
D. 3m/s
Câu 23. Chọn câu trả lời đúng .Biết khối lượng riêng của nước biển là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa =
105 N/m2 .Lấy g = 10m/s2.Áp suất tuyệt đối p ở độ sâu h = 4km dưới mực nước biển là
A.4,01.104 N/m2
B. 4,01.105 N/m2
C. 4,01.106 N/m2
D. 4,01.107 N/m2
Câu 24.Chọn câu đúng Biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa= 2.105 Pa Lấy
g= 10m/s2..Độ sâu mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước là
A.80m
B.30m
C.40m
D.50m
Câu 25. Trong một máy ép dùng chất lỏng ,mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn h =0,2m thì píttông lớn
được nâng lên một đoạn H = 0,01m .Nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 50N thì lực nén lên pittông
lớn lực F có độ lớn là :
A.10N
B.100N
C.1000N
D.10000N
Câu 26. Chọn câu trả lời đúng .Nguyên lí Pa-xcan được ứng dụng khi chế tạo:
A.Động cơ xe môtô

B.động cơ phản lực
C.máy nén thuỷ lực
D.máy bơm nước
Câu 27. Chọn đáp án đúng :Áp suất trong lòng chất lỏng có tính chất sau :
A.Chỉ phụ thuộc độ sâu h với mọi chất lỏng
B.Có giá trị như nhau tại một điểm dù theo các hướng khác nhau
C.Có giá trị không đổi ở một điểm trong lòng một chất lỏng dù ở mọi điểm trên mặt trái đất
D.Có giá trị như nhau ở mọi điểm trên cùng một mặt phẳng
Câu 28. Chọn đáp án đúng về áp suất trong lòng chất lỏng :
A.Ở cùng một độ sâu h ,áp suất trong lòng các chất lỏng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng của chất lỏng
B.Khối lượng chất lỏng trong bình chứa càng lớn thì áp suất chất lỏng ở đáy bình càng lớn
C.Áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí quyển
D.trong lòng một chất lỏng ,áp suất ở độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất ở độ sâu h
Câu 29. Chọn câu trả lời đúng : Khi chảy ổn định ,lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là :
A.Luôn luôn thay đổi
B.Không đổi
C.Không xác định
D.Xác định
Câu 30. Chọn câu trả lời đúng Trong dòng chảy của chất lỏng
A.Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau
B. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau
C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau
D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó



×