Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

11 ôn tập vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.09 KB, 2 trang )

BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG 4,5,6
1 Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vng góc trục chính của thấu kính,
cách thấu kính 30cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Vẽ hình đúng tỷ lệ.
2. Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vng góc trục chính của thấu
kính, cách thấu kính 20cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh.
3. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính chất ảnh
của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau:
a) Vật cách thấu kính 30 cm. b) Vật cách thấu kính 20 cm. c) Vật cách thấu kính 10 cm.
4. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu
kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình?
5. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vng góc trục chính của thấu kính
cho ảnh cao gấp hai lần vật. Xác định vị trí vật và ảnh.
6. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vng góc trục chính của thấu kính
cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí vật và ảnh.
7. Một tia sáng đi từ khơng khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.
• Tính góc khúc xạ
• Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
8. Một tia sáng đi từ nước (n1 = 4/3) vào thủy tinh (n2 = 1,5) với góc tới 35 0. Tính góc khúc xạ.
9.Tia sáng truyền trong khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có n= 3 . Tia phản xạ và khúc xạ vng góc
với nhau.Tính góc tới?
10.Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với khơng khí dưới góc tới i=300,tia phản xạ
và khúc xạ vng góc nhau.
a. Tính chiết suất của thủy tinh
b. Tính góc tới i để khơng có tia sáng ló ra khơng khí
11. Góc giới hạn γ gh của tia sáng phản xạ toàn phần khi từ môi trường nước

4

 n1 = 
3



đến mặt thoáng với

không khí là :A. 41o48’.
B. 48o35’. C. 62o44’.
D. 38o26’.
12. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1=3/2) đến mặt phân cách với nước(n 2=4/3). Điều kiện của góc tới I để có tia
đi vào nước là
A. i ≥ 62o44’.
B. i < 62o44’.
C. i < 41o48’.
D. i < 48o35’.
13. Tia s¸ng ®i tõ thủ tinh (n 1 = 1,5) ®Õn mỈt ph©n c¸ch víi níc (n2 = 4/3). §iỊu kiƯn cđa gãc tíi i ®Ĩ kh«ng cã
tia khóc x¹ trong níc lµ: A. i ≥ 62044’.
B. i < 62044’.
C. i < 41048’.
D. i < 48035’.

14. Một khung dây đặt trong từ trường đều, B = 5.10-2T. Mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. khung
dây có diện tích S = 12cm2. Tính từ thơng xun qua diện tích S
15. Một vòng dây dẵn phẳng có diện tích giới hạn S = 5cm2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt

phẳng vòng dây làm với véc tơ B mợt góc α = 30oTính từ thơng qua diện tích S.
16.Một hình chữ nhật kích thước 3x4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T).Vectơ cảm ứng
từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thơng qua hình chữ nhật đó.
17. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm2đặt trong khơng
khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thơng qua ống dây là bao nhiêu?
18.Từ thơng qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn
0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?
19.Từ thơng qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thơng tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb).

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?
20. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm
thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều
đến khơng trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong
khoảng thời gian từ trường biến đổi.
21. Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh 8cm và 10cm gồm 200 vòng đặt trong từ trường có véc tơ cảm


ứng từ B song song cùng chiều với pháp tuyến n của khung. Trong khoảng thời gian 0,1 giây cảm ứng từ của
khung giảm từ 0,4T đến 0,2T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.



22. Cuộn dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với B của từ trường đều. Tính độ
biến thiên ∆B của cảm ứng từ trong thời gian ∆t =10-2s khi có suất điện động cảm ứng EC = 10V trong cuộn
dây.

23. Vòng dây đồng( ρ = 1,75.10−8 Ωm )đường kính d = 20cm,tiết diện S0 = 5 mm2 đặt vng góc với B của từ
∆B
trường đều.Tính độ biến thiên
của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là 2A.
∆t
24. Hai dòng điện thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí và cách nhau một khoảngud=100cm.Dòng
điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I=2A.Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong
hai trường hợp sau:
a)M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=40cm
b)M cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=80cm
25. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5
(A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và
cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M.


26.Hãy xác đònh các đại lượng được yêu cầu biết:
a.B=0,02T,I=2A,l=5cm, a =300. F=?
b.B=0,03T,l=10cm,F=0,06N, a =450. I=?
c.I=5A,l=10cm,F=0,01N. a =900. B=?
27. Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105
(m/s) vng góc với B . Tinh lực Lorenxơ tác dụng vào electron.
Bài 2: Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu
v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Tính bán kính quỹ đạo của
electron.
28. Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trường đều B = 0,02 (T)
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C). Tính lực
Lorenxơ tác dụng lên proton.
29. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu
kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình?
30. Người ta dung một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọn nến
cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần
ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10cm, nến vng góc với trục chính, vẽ hình?
31. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vng góc trục chính của thấu
kính cho ảnh cao bằng vật. Xác định vị trí vật và ảnh.
32. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vng góc trục chính của thấu
kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí vật và ảnh.
33. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm). Vật sáng AB cao 2m cho ảnh A’B’ cao 1 (cm) . Xác định vị trí vật?
34. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Xác định vị trí của vật thật để ảnh qua thấu kính lớn gấp 5 làn vật?
Vẽ hình?
35. Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đều B = 6.10-3 T. Ống dây dài
0,4m gồm 800 vòng quấn sát nhau. Tìm cường độ dòng điện chạy trong ống.
36. Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là
B = 25.10-4 T. Số vòng của ống dây là nhiêu.
37. Một ống dây có dòng điện I = 20A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một tư trường đều co cảm ứng từ B =

2,4.10-3 T. Tìm số vòng quấn trên một mét đơn vị dài của ống.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×