Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

12 bài tập chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.03 KB, 2 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 6
1. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr
- Góc lệch: D = i – r
Chiết suất môi trường: n = c/v
c = 3.108
m/s: vận tốc ánh sáng;
v: vận tốc ánh sáng trong môi trường (m/s)
2. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 > n2
- Tìm igh: sinigh = n2/n1 suy ra igh
- So sánh góc tới i với góc giới hạn igh
+ i ≥ igh xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ i < igh xảy ra hiện tượng khúc xạ.
BÀI TẬP:
Bài 1. Cho chiết suất của thủy tinh là 2 . Tính góc khúc xạ của tia sáng với góc tới 300khi tia sáng truyền từ
thủy tinh vào không khí.
Bài 2. Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa một lớp nước dày có chiết suất 4/3. Một tia sáng SI chiếu tới mặt
nước với góc tới là 450. Tính góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới.
Bài 3. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41. Một chùm tia sáng hẹp tới mặt phân cách không khí - bán trụ
với góc tới 450. Tính góc lệch giữa tia ló và tia khúc xạ.
Bài 4. Tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất sang nước có chiết suất. Tính: a. Góc khúc xạ nếu góc tới 300. b.
Góc khúc xạ nếu góc tới 700.
Bài 5. Chiếu tia sáng từ không khí vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52. Tính góc tới, biết góc khúc xạ là 250.
DS: 400
Bài 6. Tia sáng đi từ thuỷ tinh n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n2 =4/3. Xác định góc tới i để không có tia
khúc xạ trong nước.
Bài 7. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp tới mặt phân cách
bán trụ - không khí với góc tới 600. Hiện tượng phản xạ toàn phần có xảy ra tại mặt phân cách? ÑS: 600 > 450
Bài 8. Góc giới hạn của thủy tinh đối với nước là 480, chiết suất của nước là 4/3. Tìm chiết suất của thủy tinh
biết thủy tinh chiết quang hơn nước.


Bài 9. Một tia sáng truyền từ không khí vào khối thủy tinh có chiết suất dưới góc tới 600. Một phần của ánh
sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.
Bài 10. Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n đến mặt phân cách giữa môi trường đó với không khí với
góc tới 33,70. Khi đó tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. Tính n.
Bài 11. Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như
hình vẽ. Cho biết α = 600 , β = 30o.
a) Tính chiết suất n của chất lỏng.
b) Tính góc α lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên.

α
S

K

β

(n)

Bài 12. Khi tia sáng đi từ môi trường (1) sang môi trường (2) với góc tới bằng 70 thì góc khúc xạ bằng 50. Khi
góc tới bằng 450 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu
Bài 13: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3 dưới góc tới i = 300. a. Tính góc khúc xạ b.
Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.


Bai 14. Một tia sáng đi từ nước (n1 = 4/3) vào thủy tinh (n2 = 1,5) với góc tới 350. Tính góc khúc xạ. ĐS :
30,60
Bài 15. Đối với cùng một ánh sáng đơn sắc, chiết suất tuyết đối của nước là 4/3, chiết suất tỉ đối của thủy
tinh đối với nước là 9/8. Cho biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Hãy tính vận tốc của
ánh sáng này trong thủy tinh.
Trắc nghiệm

1. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiếc suất n, sao cho tia phản xạ vng góc với
tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo cơng thức
1
1
A. sin i = n .
B. sin i = .
C. tan i = n .
D. tan i = .
n
n
2. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới thì góc khúc xạ
A. nhỏ hơn.
B. bằng.
C. lớn hơn.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
3. Chiếu một chùm tia sáng hẹp, song song từ mơi trường có chiết suất bằng 2 tới mặt phân cách với khơng
khí, góc tới bằng 470 thì tại mặt phân cách, tia sáng
A. truyền thẳng.
B. bị khúc xạ.
C. chỉ bị phản xạ.
D. một phần bị khúc xạ và một phần bị phản xạ.
4. Chiếu một chùm tia sáng hẹp, song song từ mơi trường có chiết suất n tới mặt phân cách với khơng khí, khi
góc tới bằng 30 0 thì góc khúc xạ bằng 45 0 . Nếu tăng góc tới bằng 60 0 thì
A. tia phản xạ hợp với mặt phân cách một góc 30 0 .
C. tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ.

B. góc khúc xạ bằng 90 0 .
D. khơng có tia phản xạ.

5. Tia sáng đi từ khơng khí vào chất lỏng trong suất với góc tới i = 45 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Góc giới hạn

phản xạ tồn phần khi tia sáng đi từ chất lỏng ra khơng khí là
A. 30 0 .

B. 60 0 .

C. 45 0 .

D. 30 0 .

6. Chiếu một tía sáng từ khơng khí vào một mơi trường có chiết suất n = 3 thì tia khúc xạ và phản xạ vng
góc với nhau. Giá trị của góc tới là
A. 35 0 .

B. 60 0 .

D. 48,5 0 .

C. 45 0 .

7. Khi một tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt 1 sang mơi trường trong suốt 2 thì tia khúc xạ
A. lại gần pháp tuyến nếu mơi trường 2 chiết quang hơn mơi trường 1.
B. lại gần pháp tuyến nếu mơi trường 2 chiết quang kém mơi trường 1.
C. đi ra xa pháp tuyến nếu mơi trường 2 chiết quang hơn mơi trường 1.
D. ln ln lại gần pháp tuyến.
Câu 121. Khi ánh sáng đi từ nước (n =4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là
0
,
A. i gh = 48 35 .

0

,
B. i gh = 41 24 .

8. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc khúc xạ ln bé hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới.

0
,
C. i gh = 62 44 .

0
,
D. i gh = 38 26 .

B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

9. Chiếu một chùm tia sáng song song trong khơng khí tới mặt nước (n =4/3) với góc tới là 45 0 . Góc hợp bởi
tia khúc xạ và tia tới là
A. D = 70 0 32 ,.

B. D = 12 0 58 ,.

C. D = 25 0 32 ,.

D. D = 45 0.

10. Chiếu một chùm tia sáng song song trong khơng khí tới mặt nước (n =4/3) với góc tới là 30 0 . Góc hợp bởi
tia khúc xạ và tia tới là

A. D = 22 012 ,.
B. D = 7 0 58 ,.
C. D = 410 48 ,.
D. D = 12 0 59 ,.
11. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để khơng
có tia khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’.
B. i < 62044’.
C. i < 41048’.
D. i < 48035’.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×