Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

12 các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.23 KB, 2 trang )

CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100 π t)V. Hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V.
B. U = 50Hz. C. U = 100V.
D. U = 200V.
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i =
2cos(100πt +

π
)(A) (với t tính bằng giây) thì:
2

A. tần số góc của dòng điện bằng 50rad/s.
B. chu kì dòng điện bằng 0,02s.
C. tần số dòng điện bằng 100πHz.
D. cường độ hiệu dụng của dòng
điện bằng 2A.
Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i =
4cos(100πt + π)(A). Tại thời điểm t = 0,325s cường độ dòng điện trong mạch có
giá trị
A. i = 4A.
B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 0A.
Câu 4: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại
lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế .
B. Chu kỳ.
C. Tần số.
D. Công suất.


Câu 5: Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu
điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng:
A. u = 220cos50t(V).
B. u = 220cos50 π t(V).
C. u = 220 2 cos100t(V).
D. u = 220 2 cos100 π t(V).
Câu 6: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại
lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện.
C. Suất điện động.
D.
Công
suất.
Câu 7: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 0 cos(100 π t + ϕ ) thì trong 1s dòng
điện đổi chiều: A.50 lần
B.60 lần
C.100 lần
D.20 lần
Câu 8: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2
cos100 π t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A.
B. I = 2,83A.
C. I = 2A.
D. I = 1,41A.
Câu 9: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120πt (A). Xác định cường độ
hiệu dụng của dòng điện và cho biết trong thời gian 2 s dòng điện đổi chiều bao
nhiêu lần?
A. 240 lần
B. 24 lần
C. 120 lần D. 2400 lần

Câu 10: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích
mỗi vòng là 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối
xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm



ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn
xuất hiện trong khung dây.
A. 220 V
B. 120 V

C. 220 V

2
T. Tính suất điện động cực đại


D. 220 2 V.

Câu 11: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là φ =

π
2.10 −2
cos(100πt + ) (Wb). Tìm
π
4

biểu thức của suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cuộn dây gồm 150 vòng dây
này.
A.e = 30cos(100πt- π / 4 )(V).

B. e = 300cos(100πt- π / 4 )
(V).
C. e = 300cos(100πt + π / 4 )(V).
D. e = 300cos(10πt- π / 4 )
(V).
Câu 12: (ĐH-2008: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi
vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120
vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc
với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng
trong khung là
A. e = 48π sin(40πt − π / 2) (V). B. e = 4,8π sin(4πt + π) (V).
C. e = 48π sin(4πt + π) (V).
D. e = 4,8π sin(40πt − π / 2) (V).
ur
Câu 13: Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của
r
khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của
ur
mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây
là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A. e = 0, 6π cos(30π t − π / 6)Wb .
B. e = 0, 6π cos(60π t − π / 3)Wb .
C. e = 0, 6π cos(60π t + π / 6)Wb .
D. e = 60 cos(30t + π / 3)Wb .
Câu 14: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 40cm X 50cm, gồm 200
vòng được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Khung dây quay quanh
trục với vận tốc 120 vòng / phút. Chọn gốc thời gian là lúc vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây ngược hướng với vecto cảm ứng từ. Suất điện động tại thời
điểm t =5s kể từ thời điểm ban đầu bằng:

A.0V
B.100,5V
C.-100,5V
D.50,5V
Câu 15: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200
vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ
trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông
góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có
độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:
A. 0,50 T
B. 0,60 T
C. 0,45 T
D. 0,40 T
CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100 π t)V. Hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V.
B. U = 50Hz. C. U = 100V.
D. U = 200V.
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i =
2cos(100πt +

π
)(A) (với t tính bằng giây) thì:
2


A. tần số góc của dòng điện bằng 50rad/s.
B. chu kì dòng điện bằng 0,02s.
C. tần số dòng điện bằng 100πHz.
D. cường độ hiệu dụng của dòng
điện bằng 2A.
Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i =
4cos(100πt + π)(A). Tại thời điểm t = 0,325s cường độ dòng điện trong mạch có
giá trị
A. i = 4A.
B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 0A.
Câu 4: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại
lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế .
B. Chu kỳ.
C. Tần số.
D. Công suất.
Câu 5: Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu
điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng:
A. u = 220cos50t(V).
B. u = 220cos50 π t(V).
C. u = 220 2 cos100t(V).
D. u = 220 2 cos100 π t(V).
Câu 6: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại
lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện.
C. Suất điện động.
D.
Công
suất.
Câu 7: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 0 cos(100 π t + ϕ ) thì trong 1s dòng

điện đổi chiều: A.50 lần
B.60 lần
C.100 lần
D.20 lần
Câu 8: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2
cos100 π t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A.
B. I = 2,83A.
C. I = 2A.
D. I = 1,41A.
Câu 9: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120πt (A). Xác định cường độ
hiệu dụng của dòng điện và cho biết trong thời gian 2 s dòng điện đổi chiều bao
nhiêu lần?
A. 240 lần
B. 24 lần
C. 120 lần D. 2400 lần
Câu 10: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích
mỗi vòng là 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối
xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm



ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn
xuất hiện trong khung dây.
A. 220 V
B. 120 V

C. 220 V

2

T. Tính suất điện động cực đại


D. 220 2 V.

Câu 11: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là φ =

π
2.10 −2
cos(100πt + ) (Wb). Tìm
π
4

biểu thức của suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cuộn dây gồm 150 vòng dây
này.
A.e = 30cos(100πt- π / 4 )(V).
B. e = 300cos(100πt- π / 4 )
(V).
C. e = 300cos(100πt + π / 4 )(V).
D. e = 300cos(10πt- π / 4 )
(V).
Câu 12: (ĐH-2008: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi
vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120
vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc
với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng
trong khung là
A. e = 48π sin(40πt − π / 2) (V). B. e = 4,8π sin(4πt + π) (V).
C. e = 48π sin(4πt + π) (V).
D. e = 4,8π sin(40πt − π / 2) (V).

ur
Câu 13: Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của
r
khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của
ur
mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây
là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A. e = 0, 6π cos(30π t − π / 6)Wb .
B. e = 0, 6π cos(60π t − π / 3)Wb .
C. e = 0, 6π cos(60π t + π / 6)Wb .
D. e = 60 cos(30t + π / 3)Wb .
Câu 14: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 40cm X 50cm, gồm 200
vòng được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Khung dây quay quanh
trục với vận tốc 120 vòng / phút. Chọn gốc thời gian là lúc vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây ngược hướng với vecto cảm ứng từ. Suất điện động tại thời
điểm t =5s kể từ thời điểm ban đầu bằng:
A.0V
B.100,5V
C.-100,5V
D.50,5V
Câu 15: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200
vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ
trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông
góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có
độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:
A. 0,50 T
B. 0,60 T
C. 0,45 T
D. 0,40 T




×