Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

12 dao động điều hòa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.31 KB, 3 trang )

CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
CHUYÊN ĐỀ 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Dạng 1: Tính các đại lượng cơ bản và lập phương trình dao động điều hòa?
*TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc
C. Sớm pha π/2 so với vận tốc
B. Ngược pha với vận tốc
D. Trễ pha π/2 so với vận tốc
Câu 2: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ
C. Sớm pha π/2 so với li độ
B. Ngược pha với li độ
D. Trễ pha π/2 so với li độ
Câu 3: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ
dao động của vật là : A. 2,5cm.
B. 5cm. C. 10cm.
D. 12,5cm.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao
động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm.
B. 8cm.
C. 16cm.
D. 2cm.
Câu 5:Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos 2( ω t + π /4). Chọn kết
luận đúng:
A. Vật dao động với biên độ A/2.
B. Vật dao động với biên độ A.
C. Vật dao động với biên độ 2A.
D. Vật dao động với pha ban đầu π /4.
Câu 6:Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin ω t + Acos ω t. Biên độ dao


động của vật là:
A. A/2. B. A.
C. A 2 .
D. A 3 .
Câu 7:Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao
động. Chu kì dao động của vật là
A. 2s.
B. 30s.
C. 0,5s.
D. 1s.
Câu 8:Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường
40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động
của vật là
A. x = 10cos(2 π t + π /2)(cm).
B. x = 10sin( π t - π /2)(cm).
C. x = 10cos( π t - π /2 )(cm).
D. x = 20cos( π t + π )(cm).
Câu 9:Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là
x = Acos( ωt + 2π / 3 ). Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình
A. a = A ω 2 cos( ωt - π /3).
B. a = A ω 2 sin( ωt - 5 π /6).
C. a = A ω 2 sin( ωt + π /3).
D. a = A ω 2 cos( ωt + 5 π /3).
Câu 10:Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ
A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn
bằng
A. 0,5m/s.
B. 1m/s.
C. 2m/s.
D. 3m/s.

Câu 11:Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng :
x = 6sin(10 π t + π )(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng (-600) là
A. -3cm.
B. 3cm.
C. 4,24cm.
D. - 4,24cm.
Câu 12:Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 π t + π /3)
(cm). Lấy π 2 = 10. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là

A. 25,12cm/s. B. ± 25,12cm/s.
C. ± 12,56cm/s.
D. 12,56cm/s.
Câu 13:Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 π t + π /3)
(cm). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
A. -12cm/s2.
B. -120cm/s2.
C. 1,20m/s2.
D. - 60cm/s2.
Câu 14:Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động
10cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng
A. 2,5m/s2.
B. 25m/s2.
C. 63,1m/s2.
D. 6,31m/s2.
Câu 15:Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s),
với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6 (T là chu kì dao động), vật có li độ là
A. 3cm.
B. -3cm.
C. 3 3 cm.
D. - 3 3 cm

Câu 16:Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Vận tốc luôn trễ pha π /2 so với gia tốc.
B. Gia tốc sớm pha π so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha π /2 so với li độ.
Câu 17: vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos( 2πt + π / 3) (cm). Vận tốc của
vật khi đi qua li độ x=3 cm là
A. 25,1cm/s. B. ± . 25,1cm/s.
C. ± 12,6cm/s.
D. 12,6cm/s.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi vật có li độ 2cm thì vận tốc
của vật là 1m/s. Tần số dao động của vật bằng
A. 1 Hz.
B. 1,2 Hz.
C. 3 Hz.
D. 4,6 Hz.
Câu 19. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin(ωt). Pha ban đầu của dao
động bằng bao nhiêu ?
A. 0.
B. π/2.
C. π.
D. 2 π.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng


rad thì li độ của chất điểm là - 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là:
3
A. x = −2 3 cos(5πt )cm
B. x = 2 cos(10πt )cm
C. x = 2 cos(5πt )cm
D. x = 2 3 cos(10π t )cm


Câu 21: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của
vật khi nó qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = 0,04m/s.
A. 0
B. π /4 rad
C. π /6 rad
D. π /3 rad
DẠNG 2 : TÍNH THỜI GIAN ĐỂ VẬT CHUYỂN ĐỘNG
TỪ VỊ TRÍ x1 ĐẾN VỊ TRÍ x2 ?
Cách 1:Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều để tính
góc quét ϕ . Áp dụng công thức: t =

ϕ
.
ω

M’ , t
* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R  A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
v<0
x 0 = ?
*Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t 0 thì 
x0
x
O
0
 v0 = ?

– Xác định vị trí vật lúc t (xt đã biết)

v>0

M, t 

0


·
* Bước 3 : Xác định góc quét Δφ  MOM
' ?

T → 360
∆ϕ ∆ϕ
* Bước 4 : 
⇒ t

T
ω 2π
 t = ? → ∆ϕ
*Cách 2 : Có thể dựa vào các pt li độ ,pt vận tốc,pt gia tốc bằng cách thay x,v,a
vào rồi giải pt lượng giác suy ra t
0

Cách 3 : Chúng ta sử dụng ứng dụng của hình chiếu dao động điều hòa vào chuyển
động tròn đều. Các bước thực hiện như sau :
- Xác định các vị trí x1 và x2 trên trục quỹ đạo.
- Tính các góc φ1, φ2 với

cos ϕ1 =

x1
x

, cosϕ 2 = 2
A
A

thỏa mãn (0 ≤ φ1, φ2 ≤ π)

- Thời gian ngắn nhất cần tìm là:
 Chú ý : Để làm trắc nghiệm nhanh có thể nhớ các khoảng thời gian đặc biệt sau :
Thời gian ngắn nhất vật đi từ
A
T
− Vị trí cân bằng x = 0 đến li độ x = ± là :
.
12
2
T
A 2
− Vị trí cân bằng x = 0 đến li độ x = ±
là :
.
8
2
− Vị trí cân bằng x = 0 đến li độ x = ±

A 3
là :
2

T
.

6

- Vị trí cân bằng đến vị trí x = A hoặc x = -A và ngược lại là T/4
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1,2 s , biên độ A = 6cm.Tính khoảng
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ -3cm đến vị trí có li độ 3 cm? ĐS: 0,2s
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 8s, tính thời gian ngắn nhất vật đi từ
vị trí x= A/2 đến vị trí có li độ x= - A/2
ĐS : 4/3 (s)
Bài 3: Một vật dao động điều hòa theo pt : x = 4cos(0,5 π t −

π
) (cm),khi vật qua vị trí
3

có li độ x = -2cm theo chiều âm (kể từ khi vật bắt đầu dao động) thì đó là thời điểm
nào? ĐS: t = 2s

π
Bài 4: Một vật dao động điều hòa theo pt x = 4 cos(2π t + )(cm) .Tìm khoảng thời gian
2

ngắn nhất từ khi vật bắt đầu dao động đến khi qua VTCB lần đầu tiên? ĐS: t = 0,5s
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T  2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ
điểm M có li độ x  +A/2 đến điểm biên dương (+A) là :
A. 0,25(s).
B. 1/12(s) C. 1/3(s). D. 1/6(s).

Bài 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt. Thời điểm vật đi qua
vị trí x  4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :
6025

6205
6250
6,025
A.
(s).
B.
(s) C.
(s)
D.
(s)
30
30
30
30
Bài 7 (Đề thi ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình

x = 4 cos


t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li
3

độ
x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm: A. 6030 s. B. 3016 s.

C. 3015 s.

D. 6031 s.

π

Bài 8. Một vật dao động với phương trình : x = 10.sin(2.π .t + ) (cm). Tìm thời
2
điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5(cm) lần thứ hai theo chiều dương. ĐS: t = 11/6 (s)
Bài 9. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 10.sin(π .t − π / 2) (cm) . Xác
định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = - 5 2 (cm) lần thứ ba theo chiều âm.
ĐS: t = 23/4 (s)
Bài 10. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là:
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s.
D. 1/30 s.
DẠNG 3: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ?
+ Đường đi trong 1 chu kỳ là 4A; trong 1/2 chu kỳ là 2A
+ Đường đi trong 1/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại
(còn các vị trí khác phải tính)
1/ Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t = t2 – t1 :
- Nếu đề cho thời gian t = 1T thì quãng đường S = 4A
- Nếu đề cho thời gian t = nT thì quãng đường S = n.4A
- Nếu đề cho thời gian t = n,m T = nT + o,mT = t1 + t2 Thì quãng đường: S = S1 + S2
Với t1 = nT . Khi đó quãng đường:
S1 = n.4A
t2 = o,mT < T . Khi đó quãng đường: S2 = ?
Cần tính S2 = ?
- Thay to = 0 vào ptdđ đề cho, ta tìm được xo
- Thay t2 = o,mT vào ptdđ đề cho, ta tìm được x2
Khi đó, quãng đường S 2 = x2 − x0
Vậy: Quãng đường trong khoảng thời gian t = n,mT là: S = S1 + S2 = n.4A + x2 − x0
2/ Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời
gian 0 < ∆t <

T

.
2

- Góc quét ∆ϕ = ω∆t.
- Quãng đường lớn nhất: (H.1) Smax = 2A sin

∆ϕ
ω∆t
= 2 A sin
2
2


- Quãng đường nhỏ nhất: (H.2) S min = 2 A(1 − cos
3. Vận tốc trung bình:

vtb =

∆ϕ
ω∆t
) = 2 A(1 − cos
)
2
2

s
t

+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian ∆t:


vtb max =

S
Smax
và vtb min = min với Smax; Smin tính như trên.
∆t
∆t

Bài 1:(Đề thi TN THPT 2011) Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với
phương trình x = 10cos2 π t (cm).Quãng đường đi được của chất điểm trong 1 chu kỳ
dao động là bao nhiêu?
ĐS: s = 40 cm
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s , biên độ A = 5cm.Chọn gốc thời
gian lúc vật ở biên.Tính quãng đường vật đi được trong 0,5s kể từ lúc t = 0?
ĐS: s = 5cm
Bài 3: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(10πt -

π
) cm. Tính vận tốc
3

trung bình của vật trong 1,1 giây đầu tiên.
ĐS: vtb = 40 cm/s.
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 4cm,chu kì T = 2s.Tính tốc
độ trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí biên có li độ x = 4cm đến vị trí x = 2cm lần thứ nhất? ĐS: 9cm/s
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo pt : x = 2,5cos10 π t(cm)
a/Xác định thời điểm pha dao động đạt giá trị π /3 rad.Lúc đó li độ x bằng bao nhiêu?
b/Tính tốc độ trung bình của chuyển động trong thời gian một chu kỳ và trong thời
gian nửa chu kỳ từ lúc vật có li độ cực tiểu đến lúc vật có li độ cực đại.
ĐS: a/ t = 1/30 s, x = 1,25cm

b/v1 = v2 = 50 cm/s
Bài 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ
A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi
được là bao nhiêu? ĐS: 2 A.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng
đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s) ? ĐS: 4 3 cm
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos20 π t(cm). Quãng
đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là
A. 8cm.
B. 16cm.
C. 4cm.
D. 12cm.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 π t- π / 2) (cm). Kể từ
lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng
A. 100m.
B. 50cm.
C. 80cm.
D. 100cm.
Câu 3: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x =
8cos(2 π t + π )(cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường
S vật đã đi được là: A. 8cm. B. 12cm.
C. 16cm.
D. 20cm.

Câu 4: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(2 π t-5 π /6)(cm).
Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
A. 10cm.
B. 100cm.
C. 100m.
D. 50cm.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : (t  0)
A. 6cm.
B. 90cm.
C. 102cm.
D. 54cm.
Câu 6(CĐ2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở
thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời
điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 .
B. 2A .
C. A/4 .
D. A.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5 πt +

π
)cm.
3

Tốc độ trung bình của vật trong 1/2chu kì đầu là:
A. 20 cm/s
B. 20 π cm/s
C. 40 cm/s
D. 40 π cm/s
Câu 8: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn
2T
nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian
là:
3
9A

6A
3 3A
3A
;
B.
;
C.
;
D.
;
2T
T
2T
T
Câu 9(ĐH2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s.
Lấy π = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t +
π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt
đầu dao động là :
A. 6cm.
B. 90cm.
C.102cm.
D. 54cm.
A.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×