Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

12 đề ôn tập số 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.45 KB, 4 trang )

ĐỀ ÔN SỐ 7
Câu 1. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Câu 2. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452
m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4 lần.
B. không đổi.
C. giảm 4,4 lần.
D. tăng 4,4 lần.
Câu 3. Côban

60
27

Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã

16
năm. Nếu lúc đầu có 1 kg chất phóng xạ này thì sau 16 năm
3

60

khối lượng 27 Co bị phân rã là
A. 875 g.
B. 125 g.
C. 500 g.
D. 250 g.
Câu 4. Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 =


0,18µm ; λ2 = 0,21µm ; λ3 = 0,32µm và λ4 = 0,35µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này
có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3
B. λ1 và λ2
,

C. λ2 λ3 λ4
D. λ3 và λ4
Giải: λ0 = 0,276µm ⇒ đáp án B
Câu 5. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời
gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 20.
B. 40.
C. 10.
D. 30.
Câu 6. Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011.
A. 1,4.1023.
B. 2,74.1023.
C. 0,14.1023.
D. 0,274.1023.
-11
Câu 7. Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 21,2.10-11m.
B. 84,8.10-11m.
C. 132,5.10-11m.
D. 47,7.10-11m.
Câu 8. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω2.
B. vmax = A2ω.
C. vmax = Aω.

D. vmax = 2Aω.
Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X?
A. Gây ra hiện tượng quang điện.
B. Huỷ diệt tế bào.
C. Xuyên qua tấm chì dày cở cm.
D. Làm ion hoá chất khí.
Câu 10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40
µm và λ2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ1 có một vân sáng của bức xạ λ2 . Xác định λ2 .
A. 0,48 µm.
B. 0,60 µm.
C. 0,52 µm.
D. 0,72 µm.
Câu 11. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân
bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 0,5 m/s.
10
Câu 12. Một mẫu radon Rn chứa 10 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử
trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử.
A. 82,6 ngày.
B. 38 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 63,1 ngày.
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi
nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi.
B. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
Câu 14. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 10-7 m thuộc loại nào trong các sóng nêu dưới đây
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. tia Rơnghen.
D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =
Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2cos(100πt −
trong mạch là
A. i = 5 2 cos(100πt - 0,25π) (A).

10 −3

π

F mắc nối tiếp.


) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện
4

B. i = 5 2 cos(100πt - 0,75π) (A).

C. i = 5 2 cos(100πt + 0,75π) (A).

D. i = 5 2 cos100πt (A).

Câu 16. Gọi N 0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định
luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
A. N =


1
N 0 e −λt .
2

(

)

B. N = N 0 ln 2e −λt .

C. N = N e λt .
0

D. N = N e −λt .
0


Câu 17. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt làx 1 = 4cos(πt 4cos(πt -

π
) (cm) và x2 =
6

π
) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
2

A. 4 3 cm.


B. 2 3 cm.

C. 2 2 cm.
D. 2 7 cm.
µ
m
với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước
Câu 18. Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45
sóng 0,60 µm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 2

B.

3
4

C. 1

D.

20
9

Câu 19. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng
truyền trên dây là
A. 1 m.
B. 0,25 m.
C. 2 m.
D. 0,5 m.
Câu 20. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác

nhau. Đó là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng.
B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. khúc xạ ánh sáng.
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 21. Số proton trong 16 gam 16O là
A. 0,75.1023.
B. 48,2.1023.
C. 6,02.1023.
D. 8,42.1023.
Câu 22. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi
A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
Câu 23. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U0cosωt(V) (với U0 không đổi).


Nếu ωL − ωC  = 0 thì phát biểu nào sau đây là sai?
1





A. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện.
C. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 24. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích thích bởi
A. Tia tử ngoại.
B. Nhiệt độ.

C. Tia X.
D. Tất cả đều sai.
Câu 25. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng;
nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. lò sưởi điện.
B. lò vi sóng.
C. màn hình máy vô tuyến. D. hồ quang điện.
Câu 26. Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại.
Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
B. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
C. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.
Câu 27. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì
mức cường độ âm
A. tăng thêm 10 B.
B. tăng thêm 10 dB.
C. giảm đi 10 dB.
D. giảm đi 10 B.
Câu 28. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua điện trở R = 50 Ω trong 1 phút, nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở R là
A. 300000 J.
B. 6000 J.
C. 100 J.
D. 12000 J.
Câu 29. Vật có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t + π) (cm) và x2 = 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác
dụng lên vật là
A. 50 3 N.
B. 5 3 N.

C. 5N.
D. 0,5 3 N.
Câu 30. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào
dưới dây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
C. 0,55 µm
A. 0,45 µm
B. 0,38 µm
D. 0,40 µm


ĐỀ ÔN SỐ 8
Câu 1. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài 0,3 m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe
của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc trọng trường là
9,8m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ
A. 11,5 km/h.
B. 41 km/h.
C. 12,5 km/h.
D. 60 km/h.
Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng phát quang của chất rắn.
D. hiện tượng quang điện trong.
Câu 4. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P = 1 W, truyền đẳng hướng về mọi phương. Điểm A cách S một
đoạn RA = 3m, cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 . Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm A


A. 99,5 dB.
B. 120 dB.
C. 11,5 dB.
D. 110 dB.
Câu 5. Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể bằng không ở hạt nhân đặc biệt.
B. có thể dương hoặc âm.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
D. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi
nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
B. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
D. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
Câu 7. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2 mm. Khoảng
cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh
sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
A. 0,7 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,6 µm.
D. 0,65 µm.
238
23
-1
Câu 8. Biết số Avôgađrô là 6,02.10 mol , khối lượng mol của hạt nhân urani 92 U là 238 gam / mol.
Số nơtron trong 119 gam urani

238

92 U

là :

25
A. 4,4.10 25 hạt
B. 2,2.10 25 hạt.
C. 1,2.1025 hạt.
D. 8,8.10 hạt.
Câu 9. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:

A. 2π.

l
.
g

B. 2π.

g
.
l

C.

1


g
.

l

D.

1


l
.
g

Câu 10. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?
A.Tia β và tia X.
B. Tia γ và tia X.
C. Tia γ và tia β.
D. Tia α và tia β.
Câu 11. Cách tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ là
A. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
D. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
131
Câu 12. Xác định chu kì bán rã của đồng vị iôt 53 I biết rằng số nguyên tử của đồng vị này trong một ngày đêm thì
giảm đi 8,3%.
A. 10 ngày
B. 8 ngày.
C. 3 ngày.
D. 4 ngày.
Câu 13. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số
vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 2500.
B. 2200.
C. 1100.
D. 2000.
Câu 14. Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bước sóng λ = 0,7µm vào một chất bán dẫn Si thì
hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ và sau
khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s là
A. 5,635.1016.
B. 2,254.1016.
C. 7,044.1015.
D. 1,127.1016.
Câu 15. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi
xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
Câu 16. (ĐH-2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ;
c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng


A. 44,7 MeV.
B. 72,7 MeV.
C. 89,4 MeV.
D. 8,94 MeV.
32
23
Câu 17. Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử
32
15


P trong nguồn đó là
A. 48.1023 nguyên tử.
B. 6.1023 nguyên tử.
C. 12.1023 nguyên tử.
D. 3.1023 nguyên tử.
Câu 18. Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số theo các phương trình : x 1 = 4sin
(πt + ϕ ) (cm) và x2 = 4 3 cos( πt ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại khi:
A. ϕ = 0.

B. ϕ = −

π
.
2

C. ϕ =

π
.
2

D. ϕ = π .

Câu 19. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có
bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 12,1 eV.
B. 11,2 eV.
C. 1,21 eV
D. 121 eV.

Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân
sáng trung tâm là 3 mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm (đối xứng qua vân sáng
trung tâm)
A. 12.
B. 10.
C. 9.
D. 11.
Câu 21. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì
mức cường độ âm
A. giảm đi 10 dB.
B. giảm đi 10 B.
C. tăng thêm 10 dB.
D. tăng thêm 10 B.
238
206
Câu 22. Trong quá trình biến đổi 92 U thành 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β . Số lần phóng xạ α và β- lần lượt là
A. 6 và 8.
B. 10 và 6.
C. 8 và 10.
D. 8 và 6.
Câu 23. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất
khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 4 giờ.
B. 8 giờ.
C. 12 giờ.
D. 6 giờ.
Câu 24. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 =
0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này
có bước sóng là

A. λ1, λ2 và λ3.
B. λ1 và λ2.
C. λ3 và λ4.
D. λ2, λ3 và λ4.
1
7
4
Câu 25. Phản ứng hạt nhân 1 p + 3 Li → 2 2 He tỏa năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 gam
hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này.
A. 13,02.1026 MeV.
B. 2,603.1026 MeV.
C. 2,603.1023 MeV.
D. 13,02.1023 MeV.
Câu 26. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất
lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm
0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 15 m/s.
B. 12 m/s.
C. 30 m/s.
D. 25 m/s.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ
màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm).
Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl

A. 500 nm.
B. 540 nm.
C. 520 nm.
D. 560 nm.
Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =
Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2cos(100πt −

trong mạch là
A. i = 5 2 cos(100πt - 0,75π) (A).

10 −3

π

F mắc nối tiếp.


) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện
4

B. i = 5 2 cos(100πt + 0,75π) (A).

C. i = 5 2 cos100πt (A).
D. i = 5 2 cos(100πt - 0,25π) (A).
Câu 29. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E và khối lượng m của
vật là
A. E = m²c.
B. E = m²c².
C. E = mc².
D. E = mc.
Câu 30. Thực chất của phóng xạ bêta trừ là
A. Một proton biến thành một nơtrôn và các hạt khác.
B. Một nơtron biến thành một proton và các hạt khác.
C. Một phôtôn biến thành một electron và các hạt khác.
D. Một phôtôn biến thành một nơtrôn và các hạt khác.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×