Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

12 tổng hợp phân tích lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.58 KB, 2 trang )

Chương hai :
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
DẠNG 1 : LỰC –TỔNG HỢP LỰC & PHÂN TÍCH LỰC
1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC


1. Lực

F : được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )

* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực.
* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.
2. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực
sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.
* Lực thay thế gọi là hợp lực.
* Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực.



LOẠI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC



F = F1 + F2



F2




α

BÀI TẬP TỔNG HỢP LỰC :
LOẠI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC
- sử dụng quy tắc hình bình hành
- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương cùng chiều
- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương ngược chiều



F1

→ → uu
r
F1 , F2 , F3

BƯỚC 1: lựa 2 cặp lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiều hoặc ngược chiều or vuông góc tổng hợp chúng thành 1 lực tổng hợp
BƯỚC 2: tiếp tục tỏng hợp lực tổng hợp







F12




F12 trên với lực F3 còn lại cho ra được lực tổng hợp cuối cùng F

PP: theo quy tắc hình bình hành
*F
*

= F12 + F22 + 2.F1.F2 .cos α

Fmin = F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 = Fmax

* Hai lực cùng phương, cùng chiều :
→ →

F2 F1




BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
* Hai lực cùng phương , trái chiều :
* Hai lực vuông góc :


F2

F






F1 ↑↑ F2 : α = 00 ⇒ F = F1 + F2







F



F1 ⊥ F2 : α = 0

F1



F1 ↑↓ F2 : α = 00 ⇒ F = F1 − F2



F



0

F2


W

F = F12 + F22



F1

Bài 1: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1=F2=10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 0 ;
600 ; 900 ; 1200 ; 1800 . Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Nhận xét ảnh hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực.












Bài 2: Cho 2 lực F1 = 6 N ; F2 = 8 N . Tìm độ lớn hợp lực của F của F & F ; vẽ hình F ; F & F . Trong các trường hợp
1
2
1
2
góc kẹp giữa hai lực bằng :
O

a. α = 0O
b. α = 180O c. α = 90O
d. α = 120O
e. α = 60O
f.
→ α = 30
Bài 3: Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của hợp lực F ; vẽ hình .


F2
0


F
=
1
N
F
=
3
N
F
=
5
N
F1 120 F2
a. 1
; 2
; 3


C
F
F
F
3
2
b. F1 = 7 N ; F2 = 4 N ; F3 = 3N
3
c. F1 = F2 = F3 =

3N ; các góc đều bằng 1200 .

W



F3

F1

Bài 4: Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy trong (hình 3)
uur
F2 = 12N
uur
F1 = 16N






uur
F3 =20N

uur

F4 = 8N
(Hình 3)
ĐS: F = 4 2
Bài 5: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 =24N và F2=14N. Hỏi hợp lực của chúng có thể có độ lớn 40N hoặc 8N được không?
Tai sao?

ur

uu
r

uu
r

( )

ur

uu
r

ur

uu
r


Bài 6: Biết F = F + F và F1 = F2 = 5 3 N và góc giữa F và F bằng 30o . Độ lớn của hợp lực F và góc giữa F
1
2
1
1

uu
r

với F bằng bao nhiêu ?
2

( )

ĐS: 15 N và 60o .

ur ur
ur
Bài 7: Hãy dùng qui tắc hình bình hành lực để tìm hợp lực của ba lực F 1 ; F 2 và F 3

uur
F1

uu
r

600 F2
600
uu

r
F3


có độ lớn bằng nhau và bằng 12N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng
ur
ur ur
lực F 2 làm thành với hai lực F 1 và F 3 những góc đều là 600.
2. PHÂN TÍCH LỰC
Phân tích lực (Ngược với tổng hợp lực): là thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác dụng vẫn không
thay đổi.

y



- Phương pháp phân tích 1 lực F theo 2 phương cho trước





* Từ điểm mút B của F kẻ 2 đường thẳng Bx '& By ' lần lượt song song với Ox & Oy
* 2 đường thẳng vừa kẻ trên cắt Ox & Oy tạo thành hình bình hành




B→


Fy



Fx



F

O
Các véc-tơ F và F biểu diễn các lực thành phần của F theo 2 phương Ox & Oy .
y
x
* Phân tích trên mặt phẳng nghiêng:
* Phân tích theo 2 trục toạ độ vuông góc Ox & Oy
theo 2 phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

y



F



Fy

α




W



P⊥

x

Fx

O



P/ /

Fx = F .cos α
Fy = F .sin α

W



Px = P/ / = P.sin α
Py = P⊥ = P.cos α




α

P

Bài 1: Phân tích lực F có độ lớn 10 3N theo 2 phương Ox và Oy , tìm độ lớn của 2 lực này.

y

y



F

O

30O

y



x

ĐS: 15N & 5 3N



30O




F

F

60

x

O

O

5 3N & 15N

O

x

60O

y

O

30O
30O

F


x

10N

10 3N

*TRẮC NGHIỆM:

( )

Câu 1. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 N . Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần lượt là

( )

o

( )
= 25( N) ; a = 120 .
o

A. Fhl = 1 N ; a = 0 .

B. Fhl = 2 N ; a = 60 .
o

D. Fhl

C. Fhl = 10 2 ( N ) ; a = 90 .


o

Câu 2. Hai lực F1 = 9 N & F2 = 4 N cùng tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực là :
A. 2N
B. 4N
C. 6N
D. 15N
Câu 3. Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn F thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá
trị bằng bao nhiêu ?
A. 30o .

B. 60o .

C. 120o .

D. Giá trị khác.

( )

( )

Câu 4. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20 N . Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp
với nhau một góc là
A. 30o .





B. 60o .




C. 90o .

D. 120o .

Câu 5. Phân tích lực F thành 2 lực F1 và F2 theo hai phương OA và OB
như hình vẽ. Độ lớn của 2 lực thành phần là
A. F1 = F2 = 0,58F.

B. F1 = F2 =

C. F1 = F2 = 0,86F.

D. F1 = F2 = F

1
F
2

A
o

F
B

x




×