Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Bài tập trắc nghiệm hóa học có cách giải nhanh rèn trí thông minh cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.15 MB, 83 trang )

Hoá học lớp 12

Bµi tËp tr¾c nghiÖm cã c¸ch gi¶i
nhanh rÌn trÝ th«ng minh cho hs


Thông minh là gì ? Thông minh là nhanh nhạy
nhận ra mối quan hệ giữa các sự vật và biết tận
dụng mối quan hệ đó một cách có lợi nhất để
đạt đến mục tiêu.
Muốn nhận ra mối quan hệ giữa các sự vật cần
phải biết quan sát và so sánh. Trong nhiều
trờng hợp, ngời này thông minh hơn ngời
kia chỉ ở chỗ họ biết quan sát và so sánh.


VÝ dô 1- H·y tÝnh tæng cña 100 sè nguyªn ®Çu
tiªn ?
Gi¶i : 1 +2 +3 +4 +5 + . . . . . . 97 98 99 100.
1 + 100 = 101
2 + 99 = 101
3 + 98 = 101
v. v…
Tæng 100 sè ®Çu tiªn = (1 + 100). 100/2 = 5050
Tæng qu¸t : (1+n). n/2


Từ bài toán tính tổng của n số
nguyên đầu tiên ta có thể xây dựng
đợc công thức tổng quát tính tổng
số ete có thể tạo ra khi đun hỗn hợp


chứa n ancol đơn chức.
Số ete = (1 + n ) . n/2


Ví dụ 2- Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ
tự hàm lợng sắt tăng dần hoặc giảm dần ?
FeS , FeS2 , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 , FeSO3 , FeSO4 ,
Fe2(SO4)3 .
Nhận xét : O = 16 , S = 32 . Nếu quy S sang O (1
nguyên tử S đợc tính bằng 2 nguyên tử O) rồi
tính xem ở mỗi chất 1 nguyên tử Fe kết hợp với
bao nhiêu nguyên t O. Chất nào 1 Fe kết hợp
với ít O nhất sẽ có hàm lợng Fe lớn nhất.


Ví dụ 3- Sắp xếp các loại phân đạm sau
theo thứ tự hàm lợng đạm tăng dần.
NH4NO3 , (NH4)2SO4 , Ca(NO3)2 ,
(NH2)2CO , CaCN2 .
Nhận xét : Các chất đều có 2 nguyên tử N.
Vậy chất nào có PTK nhỏ nhất sẽ có hàm
lợng nitơ lớn nhất.


§Ó x©y dùng ®ưîc c¸c c©u
tr¾c nghiÖm cã c¸ch gi¶i
nhanh ta cã thÓ dùa vµo c¸c
®iÓm sau ®©y



I - Dùa vµo mèi quan hÖ gi÷a chÊt ®Çu vµ chÊt
cuèi
1- §èt ch¸y hoµn toµn 3 gam FeS2 trong oxi ®ưîc a gam khÝ SO2. Oxi ho¸ hoµn toµn lưîng
SO2 ®ã ®ưîc b gam SO3. Cho b gam SO3 t¸c
dông víi NaOH dư ®ưîc c gam Na2SO4. Cho
lưîng Na2SO4 ®ã t¸c dông víi dd Ba(OH)2 dư
®ưîc m gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 11,65g
B. 11,56g C. 1,165g
D.
0,1165g


Gi¶i :
FeS2  2BaSO4
3 : 120= 0,025  0,05
mBaSO4= 223. 0,05= 11,65g


2- Cho hỗn hợp gồm x mol nhôm và 0,2 mol Al2O3 tác
dụng hết với dd NaOH d thu đợc dd A. Sục d khí
CO2 vào A đợc kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B mang nung
tới khối lợng không đổi thu đợc 40,8 gam chất rắn C.
Giá trị của x là
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,4 mol
D. 0,5 mol
Giải :


Số mol Al2O3 tạo ra từ x mol Al là
( 40,8 : 102 ) 0,2 = 0,2.
Vậy x = 0,4


3- Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3
tác dụng với dd HCl d đợc dd A. Cho A tác dụng
với NaOH d, kết tủa thu đợc mang nung trong
không khí đến khối lợng không đổi đợc m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 31g
B. 32g
C. 33g
D. 34g
Giải : Chỉ cần tính số mol Fe2O3 tạo ra từ Fe. 0,2
mol Fe 0,1 mol Fe2O3.
Vậy : m = 0,2 . 160 = 32 gam.


4- Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 .
Mỗi oxit đều có 0,5 mol.
a) Khối lợng của X là
A. 231g B. 232g
C. 233g
D. 234g
b) Số mol HCl cần có trong dd để tác dụng vừa đủ
với X là
A. 8 mol B. 7 mol C. 6 mol
C. 5 mol



c) Kh hoàn toàn X bằng khí CO d thì khối lợng Fe thu đợc là
A. 165g B. 166g C. 167g
D. 168g
d) Khí đi ra sau phản ứng khử X bằng CO đợc
hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(()H)2 d thì khối
lợng kết tủa thu đợc là
A. 25g
B. 35g
C. 40g
D. 45g
Giải : Có thể coi hỗn hợp X là 1 mol Fe3O4 .


5- Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt
độ cao thu đợc hỗn hợp Y gồm Fe,
Fe3O4, FeO, Fe2O3 . Cho Y tác dụng với dd
H2SO4 d thì khối lơng muối tạo ra trong
dd là
A. 20g
B. 40g
C . 60g
D. 80g
Giải : 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol Fe2(SO4)3
mmuối= 400. 0,1 = 40 gam.


Cho luồng khí CO d đi qua ống sứ chứa 5,64
gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 (đun
nóng), chất rắn thu đợc chỉ có Fe. Khí đi ra sau

phản ứng đợc dẫn vào dd Ca(OH)2 d thấy tạo ra
8 gam kết tủa. Khối lợng Fe thu đợc là
A. 4,63g
B. 4,36g C. 4,46g
D. 4,64g
Giải : Số mol O của oxit = Số mol CO p = Số mol
CO2 = Số mol CaCO3= 0,08 .
mo= 16. 0,08 = 1,28g. mFe= 5,64 - 1,28= 4,36g


Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian biến
thành hỗn hợp X có khối lơng 12 gam gồm Fe3O4,
Fe2O3, FeO, Fe. Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng
thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m

A. 10,08g
B. 10,07g
C. 10,06g
D. 10,05g
Giải : Giả sử lợng sắt p chỉ tạo ra Fe2O3 . Số mol Fe d
bằng số mol NO .
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Ta có : 56x + 160y = 12. Với x= 0,1 . Giải ra y= 0,04.
nFe= x + 2y = 0,18. mFe= 56. 0,18 = 10,08g


II- Dựa vào cách tính khối lợng muối một cách tổng
quát : Klợng muối = klợng kim loại+ klợng gốc
axit


1- Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO ,
ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H2SO4
0,1M. Khối lợng muối tạo ra trong dd là
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 5,34g

Giải : nH2SO4=nSO4 = 0,3.0,1= 0,03.
Fe2O3 Fe2(SO4)3 . MgO MgSO4
ZnO ZnSO4.mhhKloai= 2,81-(16.0,03)=2,33g
mhhsunfat= 2,33+(96.0,03) = 5,21g


2- Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết
với dd HCl thu đợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối
lợng muối tạo ra trong dd là
A. 9,75g
B. 9,50g C. 8,75g
D. 11,30g
Giải : nH2= 0,1 = nH+=nCl- = 0,2.
mmuối = mkl + mgốc axit
mmuối = 4,2+ (35,5.0,2) = 11,30g


3- Cho m gam hỗn hợp gồm Cu, Zn, Fe tác dụng
với dd HNO3 loãng, d thu đợc dd A. Cô cạn
dd A thu đợc (m + 62) gam muối khan. Nung
hỗn hợp muối khan trên đến khối lợng không
đổi thu đợc chất rắn có khối lợng là
A. (m +8)g
B. (m +16)g
C.(m +4)g

D. (m +31)g


Giải : Vì mmuối = mkl + mgốc axit . Trong (m + 62)g
muối nitrat thì nNO3= 1mol. Ta có các sơ đồ biến đổi sau
:
Cu Cu(NO3)2 CuO
Zn Zn(NO3)2 ZnO
Fe Fe(NO3)3 Fe2O3
Gọi x, y, z lần lợt là số mol của Cu, Zn, Fe thì :
nNO3 = 2x +2y +3z .no của oxit = x + y + 3z/2.
Vậy no = 1/2n NO3.
mo = 16.0,5 = 8g. Khối lợng chất rắn là (m + 8)g.


4- Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Fe3O4,
CuO, Al2O3 vào 300ml dd H2SO4
0,1M ( vừa đủ) thu đợc 7,34g muối.
Giá trị của m là
A. 4, 49g
B. 4,94g
C. 5,49g
D. 5,94g


Gi¶i :

nH2SO4 = 0,3.0,1 = 0,03
Fe3O4 ( FeO. Fe2O3) 
FeSO4. Fe2(SO4)3

CuO  CuSO4 .
Al2O3  Al2(SO4)3
Ta cã : ncña oxit = nSO4= nH2SO4 = 0,03.Suy ra
:
moxit= msunfat- mSO4 + mo cña oxit =7,34 (96.0,03)+(16.0,03) = 4,94g


III- Dựa vào số mol sản phẩm để tính
số mol axit đã phản ứng
1- Cho 26g Zn tác dụng hết với dd HNO3 (vừa
đủ) thu đợc 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2
(đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 1,2 mol
Giải : nZn = 26 : 65 = 0,4 nHNO3 tạo Cu(NO3)2
= 2. 0,4= 0,8
nHNO3 tạo NO+ NO2 = nNO+ NO2 = 8,96 : 22,4 = 0,4
nHNO3p= 0,8 + 0,4 = 1,2


2- Cho 29,7 gam Al tác dụng hết với dd
HNO3 loãng, d thấy bay ra 13,44 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm N2O và NO
có tỉ lệ mol là 1:1. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng là
A. 2,4 mol
B. 4,2 mol
C. 3,2 mol
D. 2,3 mol



Gi¶i : nAl = 29,7 : 27 = 1,1 ;
nhh = 13,44 : 22,4 = 0,6
nHNO3 t¹o Al(NO3)3 = 1,1.3 = 3,3 ;
nHNO3 t¹o N2O = 0,3 .2 = 0,6
nHNO3 t¹o NO = 0,3 .1 = 0,3.
Tæng lµ 3,3 + 0,6 + 0,3 = 4,2 (mol)


×