Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI tập GIAO THOA SÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 4 trang )

BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG
Câu 1. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 2. Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 3. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có
kích thước nhỏ hơn bước sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.
D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
Câu 4. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai dao động cùng chiều, cùng pha
gặp nhau.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha gặp
nhau.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra
khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha.
B. cùng tần số, ngược pha.
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
D. cùng biên độ, cùng
pha.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều


nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp
nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao
động cùng pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động
cùng tần số, cùng pha.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm
dao động với biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm
không d/đ.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không
dao động tạo thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao
động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.
Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực
đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.
D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 9: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao
nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao

nhau.
Câu 10: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian
B. Cùng biên độ và cùng tần số. C. Cùng tần số và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
Câu 11: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước của hai nguồn cùng pha,
những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:
A. Dao động với biên độ lớn nhất
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất
C. Dao động với biên độ bất kỳ
D. Đứng yên
Câu 12: Trong các yếu tố sau đây của 2 nguồn phát sóng
I. Cùng phương II. Cùng chu kì
III. Cùng biên độ IV. Hiệu số pha không đổi theo thời gian
Muốn có hiện tượng giao thoa sóng phải thỏa mãn các yếu tố
A. I,II,III B. II,III,IV
C. I,II,IV D. I,III,IV
Câu 13: Chọn câu đúng. Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có:
A. Cùng biên độ, cùng pha
B. Hiệu số pha không đổi theo thời
gian
C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian D. Khả năng giao thoa với nhau
Câu 14. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
B. tổng hợp của hai dao động kết hợp
C. tạo thành các vân hình parabol trên
mặt nước


D. hai sóng, khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau

Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:
1
λ
4

1
λ
2

λ

λ

A.
B.
C. Bội số của
D.
Câu 16: Điều kiện để có sóng giao thoa là gì ?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau
C. Có hai sóng có cùng bước sóng giao nhau
D. Có hai sóng có cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau
Câu 17: Trong một môi trừơng truyền sóng có hai nguồn kết hợp và có cùng biên
độ. Một điểm M trong môi trường sẽ đứng yên nếu cùng một lúc sóng từ hai nguồn
truyền tới M là
A. Gợn lồi gặp gợn lồi
B. Gợn lõm gặp gợn lõm
C. Gợn lồi gặp gợn lõm
D. Cả 3 đều đúng

Câu 18:Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với
cùng tần số và cùng pha ban đầu, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực
tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
d 2 − d1 = k

A.

λ
2

d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
4

d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
2

B.

d 2 − d1 = k λ

C.
D.
Câu 19:Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với
cùng tần số và ngựơc pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu
giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
d 2 − d1 = k


λ
2

d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
2

d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
2

d 2 − d1 = k λ

d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
4

A.
B.
C.
D.
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với
cùng tần số và ngựơc pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại
giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
d 2 − d1 = k


λ
2

d 2 − d1 = k λ

d 2 − d1 = (2k + 1)

λ
4

A.
B.
C.
D.
Câu 21: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết. Hai điểm liên tiếp
nằm trên đoạn thẳng nối 2 nguồn trong môi trường truyền sóng, một là cực tiểu
giao thoa, một là cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng
A.

λ
4

B.

λ
2

C.

λ


D.2

λ


Câu 22: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với
cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đừơng cực đại giao thoa
nằm trong trong khoảng AB là:
A. số chẵn B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào độ lệch pha giữa hai sóng
C. số lẽ
D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa 2 nguồn
AB
Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A,B dao động với
cùng tần số, cùng biên độ a và ngược pha, các điểm nằm trên đường trung trực của
AB
A. đứng yên không dao động
B. có biên độ sóng tổng hợp bằng a
C. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2a
D. Cả 3 đều sai
Câu 8.24: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
B. tổng hợp của hai dao động
C. tạo thành các gợn lồi, lõm
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cừơng nhau,
có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau
Câu 8.25: Hãy chọn câu đúng
Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu
khoảng cách tới hai nguồn bằng:
A. một bội số của bước sóng

B. một ước số nguyên của bước sóng
C. một bội số lẻ của nửa bước sóng D. một ước số của nửa bước sóng
Câu 8.26: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp AB dao động với
cùng tần số và ngược pha, số đừơng cực đại giao thoa nằm trong trong khoảng AB
là:
A. số chẵn
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của sóng
C. số lẽ
D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng
cách giữa 2 nguồn AB
Câu 8.27: Chọn câu sai:
A.Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng. B.Nơi nào có sóng thì nơi ấy có
giao thoa.
C.Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
D.Hai sóng có cùng f và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết
hợp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×