TIẾT 15
1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
a. Thí nghiệm
HÃY NÊU DỤNG CỤ THÍ
NGHIỆM?
Hình ảnh như thế nào?
TIẾT 15
1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
a. Thí nghiệm
?
(Sgk)
HÃY GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
b. Giải thích
• Những điểm dao động với biên độ cực
đại(dao động mạnh)do 2 sóng gặp nhau
tăng cường lẫn nhau.
• Những điểm dao động với biên độ cực
tiểu (đứng yên) do 2 sóng gặp nhau ở
đó triệt tiêu nhau.
Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa
4
3
S1
2
1
0
1
2
3
S2
4
Trả lời câu hỏi C1
HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG LÀ
HIỆN
TƯỢNG
NHƯ
THẾ SÓNG
NÀO ? LÀ HIỆN
♦ HIỆN
TƯỢNG
GIAO
THOA
TƯỢNG HAI SÓNG GẶP NHAU TẠO NÊN CÁC
GỢN SÓNG ỔN ĐỊNH.CÁC GỢN SÓNG CÓ CÁC
ĐƯỜNG HYPEBOL GỌI LÀ CÁC VÂN GIAO
THOA.
Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa
4
3
S1
2
1
0
1
2
3
S2
4
2. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
a.Dao động của một điểm trong vùng giao
thoa
M
Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng
pha:
2 t
u1 u2 A cos t A cos
T
Xét điểm M cách S1 và S2 một đoạn :
d1 = S1M và d2 = S1M
S1
d1
d2
S2
Coi biên độ bằng nhau và khơng đổi trong q trình truyền sóng
THẢO LUẬN NHĨM: VIẾT PT DAO ĐỘNG
TỔNG HỢP CỦA ĐIỂM M TRONG VÙNG GIAO
THOA
- Phương trình sóng từ S1 đến M:
u1M
2
d1
(t
)
T
v
d1
t
(
)
T
A cos
A cos 2
- Phương trình sóng từ S2 đến M:
2
d2
(t
)
T
v
t
d2
A cos 2 (
)
T
u2 M A cos
- Sóng tổng hợp tại M:
uM u1M u2 M
t
d
t
d
A cos 2 ( 1 ) cos 2 ( 2 )
T
T
(d 2 d 2 )
t d1 d 2
uM 2 A cos
cos 2
2
T
- Biên độ dao động là:
AM
( d 2 d1 )
2 A cos
2. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
a.Dao động của một điểm trong vùng giao
thoa : (Sgk)
AM
( d 2 d1 )
2 A cos
HÃY TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ AM CỰC ĐẠI ?
( d 2 d1 )
cos
1
(d 2 d1 )
cos
1
(d 2 d1 )
k
d 2 d1 k
b. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
♦ Vị trí các cực đại giao thoa:
M dao động với Amax khi:
d 2 d1 k
k o; 1; 2....
* Nhận xét: SGK
TẠI SAO ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA S1S2 LẠI
LÀ TẬP HỢP CÁC ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI ?
Tương tự hãy tìm điều kiện để AM
cực tiểu?
(d 2 d1 )
cos
0
(d 2 d1 )
hay
k
2
1
d 2 d1 k
2
♦ Ví trí các cực tiểu giao thoa:
M dao động với AM = 0 khi :
1
d 2 d1 k
2
* Nhận xét: SGK
(k 0; 1; 2....)
3. ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP
* Điều kiện : Hai sóng phải thoả điều kiện nguồn
kết hợp là hai nguồn :
- Dao động cùng phương , cùng tần số.
- Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
* Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là sóng
kết hợp.
TRẢ LỜI CÂU HỎI C2 ?
CỦNG CỐ. VẬN DỤNG
Câu 1. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
a. Giao của hai sóng tại một điểm của môi trường.
b. Tổng hợp 2 dao động.
c. Tạo thành các gợn lồi, lõm.
d. Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng ln tăng
cường nhau, có những điểm chúng ln triệt tiêu
nhau.
Câu 2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn
a. cùng biên độ.
b. cùng tần số.
c. cùng pha ban đầu.
d. cùng tần số và hiệu số pha không đổi.
Câu 3. Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng
bộ.Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu
khoảng cách tới hai nguồn bằng:
A.một số nguyên lần bước sóng.
B.một ước số nguyên của bước sóng.
C.một bội số lẻ của nửa bước sóng .
D.một ước số của nửa bước sóng.
DẶN DỊ
Tiết học kết thúc.