Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TRẮC NGHIỆM CON lắc đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.33 KB, 3 trang )

TRẮC NGHIỆM CON LẮC ĐƠN
Câu 3.1: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.
A. Khối lượng của con lắc.
B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao
động.
C. Biên độ dao động của con lắc. D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con
lắc.
Câu 3.2: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao
động đ/h.
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.
C. Không có ma sát.
D. Biên độ dao động nhỏ.
Câu 3.3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua
lực cản của môi trường) ?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
C. Khi vật nặng qua VT cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực
căng dây
D. Với dao động có biên độ nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa
Câu 3.4: Chọn câu đúng:
A. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ.
B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do.
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ.
D. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ
Câu 3.5: Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (
T=

1


l


g

T=

1


g
l

T = 2π

sin α ≈ α

) là:

l
g

T = 2π

l
g

A.
B.
C.
D.
Câu 3.6: Chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì
của con lắc không thay đổi khi:

A. thay đổi chiều dài của con lắc
B. Thay đổi gia tốc trọng trường
C. tăng biên độ góc đến
của con lắc

30 0

D. Thay đổi khối lượng

Câu 3.7: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc
qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu ?
A.

gl (1 − cos α 0 )

B.

2 glc os α 0

C.

2 gl (1 − cos α 0 )

D.

glc os α 0

α0

. Khi con lắc



α

Câu 3.8: Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc
rồi buông ra
không vận tốc đầu. Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hòa
khi nào ?
A. Khi
C. Khi

α0 = 60 0

α0 = 30

B. Khi

0

D. Khi

α0 = 450
α0

nhỏ sao cho

sin α0 ≈ α 0

(rad)
α0 < 150


Câu 3.9: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (
đây là sai đối với chu kì của con lắc ?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
α0

). Câu nào sau

sin α0 ≈ α0

Câu 3.10: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc
nhỏ (
(rad)).
Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ
góc

α

A.

nào sau là sai?
Wt = mgl(1 − cos α)

Wt = 2mgl sin 2

C.


α
2

B.

Wt = mgl cos α

Wt =

D.

1
mglα2
2

α0 < 90 0

Câu 3.11: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc
. Chọn mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai ?
W=

A.
W=

1 2
mv + mgl(1 − cos α)
2

1 2

mv
2 m

B.

W = mgl(1 − cos α0 )

W = mgl cos α0

C.
D.
Câu 3.12: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ
α0

góc . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc
bằng công thức nào ? Bỏ qua mọi ma sát
A.

v = 2 gl(cos α − cos α0 )

B.

α

thì tốc độ của con lắc được tính

v = gl(cos α − cos α0 )


v = 2 gl(cos α0 − cos α)


v = 2 gl(1 − cos α)

C.
D.
Câu 3.13. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia
tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
l

l

l

A. và g.
B. m và
C. m và g. D. m, và g.
Câu 3.14. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
T = 2π

m
k

T = 2π

k
m

T = 2π

l

g

T = 2π

g
l

A.
; B.
;
C.
; D.
Câu 3.15. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần
thì tần số dao động của con lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 3.16. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×