Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

phong cach ngon ngu sinh hoat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.53 KB, 15 trang )


I.I.Ngôn
Ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt
II.
II. Phong
Phong cách
cách ngôn
ngôn ngữ
ngữ
sinh
sinhhoạt
hoạt
1.
1.Tính
Tínhcụ
cụthể
thể
2.
2.Tính
Tínhcảm
cảmxúc
xúc
3.
3.Tính
Tínhcá
cáthể
thể
III.


III.Luyện
Luyệntập
tập


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt

(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi
Hương đi học)
- Hương ơi! Đi học đi! … (im lặng)
- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ
ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa
với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ
nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng
Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!
(tiếng Hùng tiếp lời)



II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt

ĐẶC
ĐẶC TRƯNG
TRƯNG

TÍNH CỤ THỂ

• Hoàn cảnh giao
tiếp
• Nhân vật giao
tiếp.
• Cách nói năng,
từ ngữ diễn đạt


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt

hoạt

ĐẶC
ĐẶC TRƯNG
TRƯNG

TÍNH CỤ THỂ

TÍNH CẢM XÚC

• Hoàn cảnh giao
tiếp
• Nhân vật giao
tiếp.
• Cách nói năng,
từ ngữ diễn đạt

• Lời nói biểu
hiện thái độ,
tình cảm qua
giọng điệu.
• Từ ngữ có tính
khẩu ngữ.
• Kiểu câu giàu
sắc thái cảm
xúc.


II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt


ĐẶC
ĐẶC TRƯNG
TRƯNG

TÍNH
TÍNHCỤ
CỤTHỂ
THỂ

 Hoàn cảnh giao

tiếp
 Nhân vật giao
tiếp.
 Cách nói năng,
từ ngữ diễn đạt.

TÍNH
TÍNHCẢM
CẢMXÚC
XÚC

 Lời nói biểu hiện

TÍNH
TÍNHCÁ
CÁTHỂ
THỂ

 Giọng nói riêng.


thái độ, tình cảm  Thể hiện qua
qua giọng điệu.
vốn từ ngữ ưa
 Từ ngữ có tính
dùng riêng.
khẩu ngữ.
 Cách nói riêng.
 Kiểu câu giàu
sắc thái cảm
xúc.


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt

Nghe đoạn hội thoại sau và cho biết:
- Có mấy mấy nhân vật? Đó là những nhân
vật nào?
- Những nhân vật này đang nói giọng của
những miền nào?


II.

II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt

Khái
Khái ni
niệệm
m
Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạtlà
làphong
phong
cách
cáchmang
mangnhững
nhữngdấu
dấuhiệu
hiệuđặc
đặctrưng
trưngcủa
củangôn

ngôn
ngữ
ngữdùng
dùngtrong
tronggiao
giaotiếp
tiếpsinh
sinhhoạt
hoạthằng
hằngngày.
ngày.


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt
III.
III.Luyện
Luyệntập
tập
BT1
BT1

8-3-69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm

khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không
ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ,
không một tiếng chim kêu, không một tiếng
lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung
cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi
mắt đăm đăm, nhìn qua bóng đêm. Qua ánh
trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi
đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những
ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất
Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau
buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th.
ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ
rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến
trường vẫn đang mùa chiến thắng.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà
Nội, 2005)


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt
III.
III.Luyện
Luyệntập
tập


- Tính cụ thể:
Thời gian (đêm khuya), không
gian (rừng núi).
- Tính cảm xúc:
Giọng điệu thân mật, câu
nghi vấn, cảm thán, những từ
ngữ được viết theo dòng tâm
tư.
- Tính cá thể
Người giàu cảm xúc, có đời
sống nội tâm phong phú.


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt
III.
III.Luyện
Luyệntập
tập
BT
BT11
BT2
BT2


Hãy chỉ ra dấn hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:
- Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
- Hỡi cô yếm thắm lòa xòa,
Lại đây đập đất trồng cà với anh.


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt
III.
III.Luyện
Luyệntập
tập
BT
BT11
BT2
BT2

- Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
- Hỡi cô yếm thắm lòa xòa,
Lại đây đập đất trồng cà với anh.


- Từ xưng hô: mình- ta, cô-anh.
- Ngôn ngữ đối thoại: có nhớ ta chăng, hỡi
cô yếm thắm
- Lời nói hằng ngày:
Mình về, Ta về, Lại đây đập đất trồng cà
với anh.


II.
II.Phong
Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt
III.
III.Luyện
Luyệntập
tập
BT
BT11
BT2
BT2
BT
BT33

BÀI TẬP 3: (Về nhà) Viết một đoạn
hội thoại theo phong cách ngôn

ngữ sinh hoạt về đề tài trường lớp
và gia đình.


II.
II.Phong
Phongcỏch
cỏchngụn
ngụnng
ngsinh
sinhhot
hot
III.
III.Luyn
Luyntp
tp

SON BI MI

Vận nước (Đỗ Pháp Thuận)
Cáo bệnh bảo mọi người (Mãn Giác Thin s)
Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

1/ Vi nột v tỏc gi Phỏp Thun, Món Giỏc
Thin s, Nguyn Trung Ngn.
2/ í ngha vn bn ca mi bi th.


II.
II.Phong

Phongcách
cáchngôn
ngônngữ
ngữsinh
sinhhoạt
hoạt

1/
1/ Nhận
Nhận xét
xét giọng
giọng điệu
điệu của
của các
các
nhân
nhân vật?
vật?
2/
2/ Nhận
Nhận xét
xét cách
cách sử
sử dụng
dụng từ
từ ngữ?
ngữ?
3/
3/ Nhận
Nhận xét

xét cách
cách sử
sử dụng
dụng kiểu
kiểu câu?
câu?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×