Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Môi trường đới ôn hòa hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.16 KB, 7 trang )

CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA.

MỤC TIÊU CHƯƠNG:
A. Kiến thức:
- Hai đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa.
- Hiểu và phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua
biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Hiểu cách sử dụng đất ở đới ôn hòa.
- Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính.
- Nền công nghiệp của các nước đới ôn hòa là nền công nghiệp hiện đại thể
hiện trong công nghiệp chế biến.
- Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở
các nước phát triển.
B. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng phân tích bản đồ ảnh địa lí.
- Bồi dưỡng kỹ năng nhận biết kiểu khí hậu qua biểu đồ, ảnh địa lí.
- Luyện tập Kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.
C. Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê học bộ môn.


- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.

BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm:
- Hai đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa.
+ Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường.
+ Tính đa dạng của tự nhiên theo thời gian và không gian.


- Hiểu và phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua
biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Thấy sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố các
kiểu rừng ở đới ôn hòa.
b. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng phân tích bản đồ ảnh địa lí.
- Bồi dưỡng kỹ năng nhận biết kiểu khí hậu qua biểu đồ, ảnh địa lí.
c. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ môi trường địa lí.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.


- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4. 1. Ổn định lớp: Kdss. (1’)
4. 2. Ktbc: ( Không)
4. 3. Bài mới: (37’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

NỘI DUNG.

TRÒ.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Hoạt động nhóm.
** Trực quan
- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ các
môi trường địa lí.
+ Xác định đới ôn hòa trên lược đồ?

TL: - Nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
- Từ hai chí tuyến đến hai vòng cực.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Đọc bảng số liệu trang 42 sgk.

1. Khí hậu:


Phân tích để thấy tính chất trung gian của môi
trường ôn hòa?

- Đới ôn hòa nằm giữa đới

TL: - Vị trí địa lí: Nằm giữ a đới nóng và đới nóng và đới lạnh.
- Khí hậu mang tính chất

lạnh.

- Nhiệt độ Tb năm : Không nóng bằng trung gian giữa nóng và
đới nóng, không lạnh bằng đới lạnh. (100c)

lạnh.

- Lượng mưa: Không nhiều như ở đới
nóng, không ít như ở đới lạnh. (676mm).
* Nhóm 2: Quan sát H 13.1 ( Yếu tố gây biến
động thời tiết..) Phân tích yếu tố gây lên biến
động thời tiết ở đới ôn hòa?

TL: - Khối khí nóng nhiệt độ tăng cao rất khô
gây cháy ở nhiều nơi
- Khối khí lạnh làm giảm nhiệt độ đột
ngột < 100c gió mạnh tuyết rơi.

- Gió tây ôn đới và khối

- Gió tây ôn đới và khối khí từ đại khí từ địa dương mang
dương mang theo không khí nóng ẩm vào đất theo không khí ẩm vào đất
liền thời tiết luôn biến động thất thường khó liền thời tiết biến động thất
dự báo.

thường.


* Nhóm 3: Tính thất thường của thời tiết đới
ôn hòa là do đâu?
TL: - Do vị trí trung gian giữa hải dương và
lục địa( không khí ẩm ướt của đại dương và
khô lạnh của lục địa).
- Trung gian giữa đới nóng và lạnh (
Khối khí cực lục địa lạnh, khối khí chí tuyến
nóng khô).
* Nhóm 4: Khí hậu như vậy có ảnh hưởng gì - Thời tiết thất thường tác
tới đời sống sinh hoạt của người dân?

động tiêu cực đến sản xuất
nông nghiệp và đời sông

TL:


nhân dân.

2. Sự phân hóa của môi
Chuyển ý.

trường:

Hoạt động 2.
** Trực quan.
+ Cảnh sắc thiên nhiên ở đới ôn hòa thay đổi - Thiên nhiên đới ôn hòa
như thế nào?
TL: + Theo thời gian: Theo bốn mùa.

thay đổi theo thời gian và
không gian.


- xuân: (4 – 6) nắng ấm tuyết tan, hoa - Một năm có 4 mùa xuân
hạ thu đông.

ra lộc.
- Hạ (7 – 9) nắng nóng mưa nhiều quả
chín.
- Thu (10 – 12) mát, khô, lá vàng rụng
lá.
- Đông (1 – 3) lạnh tuyết rới cây trơ
cành trừ lá kim.
+ Theo không gian: Vĩ độ này và vĩ độ
khác.

+ VN có mấy mùa? Đới nào?
TL: 2 mùa, đới nóng.
- Quan sát H 13.1 ( Yếu tố..)
+ Đọc tên và vị trí các kiểu môi trường?
TL: Môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục
địa, ĐTH, cận nhiệt gió mùa, cậc nhiệt đới ẩm
hoang mạc.
+ Quan sát các dòng biẻn nóng chúng có mối
quan hệ như thế nào với môi trường ôn đới hải
dương?


TL: Dòng nóng chảy qua nơi đó có khí hậu
ôn đới haỉ dương.

- Các kiểu môi trường thay

+ Ở châu Á từ B – N, Đ – T có những kiểu khí đổi từ B – N, Đ –T.
hậu nào?
TL: - B – N có ÔĐLĐ, HM.
- T – Đ có ÔĐHD, ÔĐLĐ.
+ Bắc Mĩ từ Đ – T , B –N có những kiểu môi
trường khí hậu naò?
TL: - T – Đ có ÔĐHD, ÔĐLĐ.
- B – N có ÔĐLĐ, HM.
4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). - Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa?
- Đới ôn hòa nằm giưã đới nóng và đới lạnh.
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh.
- Gió tây ôn đới và khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm vào đất

liền thời tiết biến động thất thường.
- Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời
sống nhân dân.
+ Chọn ý đúng: Nơi có dòng nóng chạy qua khí hậu như thế nào?
a. Khí hậu ôn đới lục địa.



×