Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

17 câu TRẮC NGHIỆM vật lý 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.43 KB, 7 trang )

17 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy
quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được
A. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau.
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
D. một dải ánh sáng trắng.
Chọn đáp án B
Câu 2: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 8.10 -4 H và tụ điện có điện
dung C = 4 nF. Vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì dao động của mạch
với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V, người ta phải cung cấp cho mạch
một công suất P = 0,9 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị
A. 1,25 Ω.
B. 2,5 Ω.
C. 10 Ω.
D. 5 Ω.
Giải:

LI 02
2

--- R =
O
A
A2
A1

=

CU 02
2



2P
I 02

=

-- I02 = U02
2 PL
CU 02

=

C
L

.

P = I2R =

2.9.10 −4
.8.10 − 4
4.10 −9.144

I 02 R
2

= 2,5 Ω. Đáp án B.

π
3


α
Câu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 = 20 cm, ϕ1 =
ϕ2 = -

π
2

π
6

; A2 (thay đổi được),

; . Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là
3

A. 10 cm. B.10
cm. C. 0.
Giải:
Vẽ giãn đồ vectơ như hình vẽ.

D. 5 cm


Theo ĐL hàm số sin ta có:
A
π
sin
3


A1
sin α

=

A1
sin α

-------> A =
A = Amin khi sinα = 1------>
Amin = A1sin

π
3

= 10

3

sin

π
3

cm. Chọn đáp án B
Câu 4: C

A
B

R
L
V2
V1

Cho mạch điện như hình vẽ. C là tụ xoay còn L là cuộn dây thuần cảm. V1 và V2 là
các vôn kế lí tưởng. Điều chỉnh giá trị của C để số chỉ của V1 cực đại là U1, khi đó
số chỉ của V2 là 0,5U1. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại là U2, thì số chỉ củaV1 lúc đó
là bao nhiêu ? Điện áp xoay chiều hai đầu A B được giữ ổn định.
A. 0,7U2.
B. 0,6U2.
C. 0,4U2.
D. 0,5U2.
Khi V1 cực đại thì ZC1 = ZL => UC1 = UL = 0,5U1; U = UR = U1 => UR = 2UL => R =
2ZL.
ZC 2 =

Khi V2 cực đại:

2
2
R 2 + Z L2
= 5Z L U = U = U R + Z L = U 5
C2
2
ZL
R
2

;


.

2

Lại có:

U
2
5 
2
2
U 2 = U R2 + ( U L − U C 2 ) = U R2 +  R −

÷ ⇒ 5U R − 2 5U RU + U = 0
2
2



.

2

U 
U
U
1
2
2

⇒ 5 R ÷ − 2 5 R + 1 = 0 ⇒ R =
⇒U =
U 2 = 5U R ⇒ U R = U 2 = 0, 4U 2
U
U
5
5
5
U 

.
Câu 5. Cho hai dao động điều hoà với li độ x 1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng
tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
x (cm)
t (10-1s)
x1
x2
A. 100π cm/s.
B. 280π cm/s.
C. 200π cm/s.
D. 140π cm/s.


Giải: Chu kỳ dao động T = 0,1s ----- Tần số góc ω = 20π rad/s.
Phương trình dao động của hai vật
π
2

x1 = 8cos(20πt - ) cm.
x2 = 6cos(20πt - π) cm.

Hai dao động vuông pha nhau nên vận tốc của hai vật cũng vuông pha nhau
π
2

v1 = 160πcos(20πt) cm/s ; v2 =120πcos(20πt - ) cm.
v = v1 + v2 = 200πcos(20πt + ϕ) cm/s ==== vmax = 200π cm/s. Đáp án C
T/6
I0
I0/2
i

Câu 6: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết
thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 = 2,22 A
xuống còn một nửa là τ = 8/3 (µs). Ở những thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng
A. 8,5 µC.
B. 5,7 µC.
C. 6 µC.
D. 8 µC.
6
Giải: T/6 = 8/3µs => T = 16µs => ω = π.10 /8 rad/s.
2

Khi i = 0 => q = Q0 = I0/ω = 4 µC.
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc t = 0 vật cách vị trí cân
2

bằng
cm, gia tốc bằng động của vật là
x = 2 cos(10π t +


A.


)
4

100 2π 2

cm/s2 và vận tốc bằng

cm.

B.

π
x = 2 2 cos(10π t + )
4

−10 2π

cm/s. Phương trình dao

π
x = 2 cos(10π t − )
4

π
x = 2 cos(10π t + )
4


cm.

C.
cm.
D.
cm.
2
Giải: phương trình có dạng x = Acos(ωt + ϕ) - a = - ω x, v = - ωAsin(ωt + ϕ)
Khi t = 0 : Acosϕ =
= - ωAsinϕ < 0
A2 = x2 +

v2
ω2

2

; a = - 100

2

π =-ω
2

2

= 4 cm2 ---- A = 2 cm; cosϕ =

2


2
2

-- ω = 10π rd/s; v = - 10

và Asinϕ < 0 ----- ϕ =

π
4

2

π


π
4

Vậy x = 2cos(10πt + ) cm. Đáp án D
Câu 8: Người ta gọi động cơ không đồng bộ ba pha vì
A. Pha của ba dòng điện ở các pha là khác nhau
B. Dòng điện trong ba cuộn dây không đạt cực đại cùng lúc
C. Ba cuộn dây trong động cơ không giống nhau
D. Tốc độ quay của rôto không bằng tốc độ quay của từ trường quay
Câu 9. Có hai máy biến áp lí tưởng ( bỏ qua mọi hao phí ) có cùng số vòng dây ở
cuộn sơ cấp nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất
thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của
máy đó là 2. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy

thứ hai thì tỉ số đó là 3. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi
máy 60 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là
bằng nhau. Số vòng dây ở cuộn sơ cấp của mỗi máy là:
A. 100 vòng.
B. 80 vòng.
C. 120 vòng.
D. 140 vòng.
Đáp án C
Gọi N là số vòng dây của cuộn sơ cấp; N 1, N2 là số vòng dây của các cuộn thứ
cấp:
U
U 11

N1
N

U 22
U

N2
N

Ta có: MBA (1)
=
= 2 ---- N1 = 2N; MBA (2)
=
= 3 ---- N2 =
3N
Để các tỉ số điện áp trên bằng nhau cần tăng tí số thứ nhât giảm tỉ số thứ 2
-- cần tăng N1 và giảm N2

N 1 + 60
N

N 2 − 60
N

=
==== N2 – N1 = 3N – 2N = N = 120. Đáp án C
Câu 10. Lò xo treo thẳng đứng, đầu trên gắn vào giá cố định. Khi treo vật có khối
lượng m vào đầu dưới của lò xo thì nó giãn 1cm. Cho vật dao động điều hòa tại nơi
2

π 2 = 10

có g = 10 m/s , lấy
. Chu kì dao động của vật là:
A. 2 s
B. 0, 2 s
C. 1 s
m
k

∆l
g

π 2 0,01
10

D. 0,1 s


Giải: Áp dụng công thức T = 2π
=2π
=2
= 0,2s. Đáp án B
Câu 11. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là


U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8.
Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
A. 1,6%.
B. 2,5%.
C. 6,4%.
D. 10%.
∆P
P

R
U cos 2 ϕ
2

Công suất hao phí:
=P
= 0,025 = 2,5%. Đáp án B
Câu 12: Khi một phôtôn đi từ không khí vào nước thì năng lượng của nó
A. giảm, vì vận tốc ánh sáng ở trong nước giảm so với không khí.
ε=

hc
λ


B. tăng, vì
mà bước sóng λ lại giảm.
C. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho nước.
ε = hf

D. không đổi, vì
mà tần số f lại không đổi.
Đáp án D.
Câu 13: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60, chiết suất của lăng kính đối với
tia đỏ là nđ = 1,6444 và đối với tia tím là n t = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt
bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím
gần nhất là:
A. 0,0011 rad
B. 0,0041 rad
C. 0,0055 rad
D. 0,0025 rad
Ta có ct (nt- nđ).A=0,0043 rad
Câu 14: Một lượng chất phóng xạ

222
86

Rn có khối lượng ban đầu là 1mg. Sau 15,2

ngày so với ban đầu, độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng
lại bằng
A. 3,88.1011Bq
B. 3,58.1011Bq
C. 5,033.1011Bq

D.
11
3,4.10 Bq
B – Độ phóng xạ thuộc phần giảm tải.

222
86

Rn còn

H0 − H t
= 1 − e− λt = 93 ,75% → λ = 2 ,111110
. −6
H0

Ht = λ N0 .e− λt = λ .

10 −3
.N A .e− λ t = 3, 58310
. 11 ( Bq )
222

Câu 15: Con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 36N/m, treo vật có
khối lượng 100g, cho π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên với tần số
A. 12Hz
B. 6Hz
C. 9Hz
D. 3Hz
B.



Wđ =

1 2 1
1
1
mv = mω 2 A 2 − mω 2 A 2 cos ( 2ωt + 2ϕ ) → fWđ = 2 f = 2
2
4
4


k
= 6 ( Hz )
m

Câu 16:Giả sử chúng ta muốn xây dựng nhà máy điện ngun tử tại Miền Trung
có cơng suất P = 600MW và hiệu suất 20%, nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa
25% U235. Coi mỗi phân hạch tỏa năng lượng là 200MeV. Khối lượng nhiên liệu
cần cung cấp để nhà máy làm việc trong 100 năm khoảng
A. 461500kg
B. 19230kg
C. 1153700kg
D. 45610kg
Sản lượng điện hàngnăm của nhà máy :W = P.t = 1,89216.1018 ( J )

− Hiệu suất nhà máy H = 20% → Nănglượngcần cungcấp cho nhà máy điện nguyên tử :
E=

W P.t

=
= 9,4608.1018 ( J )
H
H

− Lượng nhiên liệu 235 U nguyên chất tiêu thụ :
N=

E
P.t
N
=
= 2,9565.10 29 ( hạt nhân ) → m U235 =
.235 = 115354 ( kg )
∆E H.∆E
NA

− Lượngquặng Urani cần dùng :
m quặng =

m U235
= 461416, 2378 ( kg )
25%

Câu 17: Con lắc đồng hồ có chu kỳ 2s vật nặng con lắc m=1kg dao động tại nơi
g=10m/s2. Biên độ góc ban đầu là 50. Do có lực cản khơng đổi là =0,011N nên nó
dao động tắt dần. Đồng hồ này dùng loại pin có suất điện động 3V, khơng có điện
trở trong để bổ sung năng lượng cho con lắc, hiệu suất của q trình bổ sung là
25%. Điện tích ban đầu của pin là Q 0 = 10 4 C. Đồng hồ chạy bao lâu thì phải thay
pin

A. 40 ngày đêm
B. 74 ngày đêm
C. 23 ngày đêm
D. 46 ngày
đêm


T = 2π

l
→ l = 1( m)
g

Độ giảm biên độ sau 1T là: ∆α =

4 Fc
= 4 , 4.10 −3 ( rad ) → α1 = α0 − ∆α = 0 ,083
mg

(

)

1
mgl α02 − α12 = 3,74292.10 −3 ( J )
2
1

Năng lượng do pin cung cấp: W = 0,25.  Q.E ÷ = 3750 ( J )
2



Cơ năng giảm sau 1T là: ∆W =

Thời gian cung cấp của pin : t =

W
.T = 2003740 , 315 ( s ) = 23, 191 ( ngày )
∆W



×