Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRẮC NGHIỆM vật lý 12 có đáp án CHI TIẾ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.43 KB, 5 trang )

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch
lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A.

3
U0.
4

HD : ADCT :

3
U0.
2

B.
1
2

Cu2 +

1
2

Li2 =

1
2


C.

1
U0.
2

D.

2
0

CU , thay i = I0/2 và I0 = ωq0 = ωCU0 = U0

I0
2

3
U0 .
4

C
L

suy ra

3
U0 .
2

u=

Đáp án B
Câu 2: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, tụ
điện có điện dung 5 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi
hiệu điện thế hai bản tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5 J.
B. 5.10-5 J.
C. 9.10-5 J.
D. 4.10-5 J.
HD : ADCT :
2
0

1
2

1
2

Cu2 +

1
2

Li2 =

1
2

2
0


CU , suy ra năng lượng từ trường Wt =

1
2

Li2 =

1
2

CU

- Cu2. Đáp án B
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị
phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm
luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
HD : Sóng điện từ truyền được trong các môi trường rắn lỏng khí và chân
không. Đáp án D
Câu 4: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 0,55 nm.
B. 0,55 mm.
C. 0,55 μm.
D. 55 nm.



HD : Ánh sáng màu lục có bước sóng

0,5µm ≤ λ ≤ 0,575µm

Đáp án C
.
Câu 5: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành
nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng.
D. tán
sắc ánh sáng.
Đáp án D
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.
B. 4,5.1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5.1014
Hz.
λ=

ai

D

f =

c

λ

HD : ADCT tính bước sóng :
tần số
. Đáp án C
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu
sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa
hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân
trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
HD : Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x M, xN (xM < xN) :
Vân sáng: xM ≤ ki ≤ xN ;
Vân tối: xM ≤ (k + 0,5)i ≤ xN
Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm. Đáp án A
Câu 8: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không
vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên,
ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.
B.
màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f.
D.
màu tím và tần số 1,5f.
HD : Tần số không đổi khi sóng truyền qua các môi trường, màu sắc phụ thuộc
tần số. Đáp án C
Câu 9: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Năng
lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là



A. 2,11 eV.

B. 4,22 eV.

C. 0,42 eV.
ε=

D. 0,21 eV.

hc
λ

HD : ADCT tính năng lượng của phôtôn
. Đáp án A
Câu 10: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang
điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm.
B. 1057 nm.
C. 220 nm.
D. 661 nm.
λ0 =

HD : ADCT tính giới hạn quang điện của kim loại

hc
A

Đáp án D


Câu 11: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần
lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm
vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện xảy ra với các kim loại nào
sau đây ?
A. Kali và đồng.
B. Canxi và bạc.
C. Bạc và đồng.
D. Kali và
canxi.
ε=

HD : Tính năng lượng của photon ứng với ánh sáng chiếu tới

hc
λ

ε>A

, sau đó so

sánh với công thoát của các kim loại trên, nếu
thì hiện tượng quang điện
sẽ xảy ra. Đáp án D
Câu 12: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô
13,6
n2

được tính theo công thức En = (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên
tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô

phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm.
B. 0,4861 μm.
C. 0,6576 μm.
D. 0,4102
μm.
ε=

HD : ADCT :

hc
hc
= E n =3 − E n = 2 ⇒ λ =
λ
E n =3 − E n = 2
2
1

D

=0,6576 μm. Đáp án C

Câu 13: Hạt nhân đơteri
có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton
là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt
nhân

2
1


D




A. 0,67 MeV.
B. 1,86 MeV.
C. 2,02 MeV.
D. 2,23
MeV.
HD : ADCT : Wlk = (1.mp + 1.mn – mD)c2 = 2,23 MeV. Đáp án D
Câu 14: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng ?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô

1
1

H

.

B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon
1
12

C. u bằng
D. u bằng
Đáp án C

1

12

12
6

C

khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon

.
12
6

C

.

khối lượng của một nguyên tử Cacbon C12.
238
92

U

Câu 15: Hạt nhân
có cấu tạo gồm
A. 238 proton và 92 nơtron.
C. 238 proton và 146 nơtron.
Đáp án D
131
53


B. 92 proton và 238 nơtron.
D. 92 proton và 146 nơtron.

I

Câu 16: Chất phóng xạ
có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất
này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
A. 0,92 g.
B. 0,87 g.
C. 0,78 g.
D. 0,69 g.
2



t
T

HD : ADCT : m = m0. = 0,92 g. Đáp án A
Câu 17: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 1/π2 kg được nối với lò xo độ
cứng k = 100 N/m. Đầu kia lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy
2 3

vật cho là xo nén
cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên
thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N.
Khi đó vật dao động với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dung lực F
thì ngừng tác dụng lực. Khi đó vật dao động điều hào với biên độ A 2. Biết trong

quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số
A1/A2 bằng
A.

7 /2

.

B.

2/ 7

.

C.

3/2

.

Giải: Khi chưa có lực F, vị trí cân bằng của vật là O. Biên độ là A =

D.
2 3

2/ 3

cm.

.



Khi có thêm lực F, VTCB dịch chuyển đến O' sao cho OO' = F/k = 0,02 m = 2 cm.

F
m
O
O'
x

ω=

k
= 10π
m

Tần số góc
rad/s. Chu kì T = 0,2 s.
Khi F bắt đầu tác dụng (t = 0), vật đến O có li độ so với O' là x 1 = - 2 cm và có vận
2

v 
A1 = x12 +  1  = 4
ω 

v1 = ωA = 20π 3

tốc
cm/s. Biên độ
cm.

Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O' là t1 = T/6 = 1/60 s.
Ta thấy rằng t = 1/30 s = 2t1 nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là
x2 = 4 cm và có vận tốc v2 =

v1 = ωA = 20π 3

cm/s.
2

v 
A2 = x +  2  = 2 7
ω 
2
2

Từ đó biên độ lúc ngừng tác dụng lực :
Vậy : A1/A2 =

2/ 7

. Đáp án B

cm.



×