Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Trắc nghiệm vật lý 12 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.72 KB, 5 trang )

Trắc nghiệm vật lý 12 có đáp án chi tiết
Câu 1: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình
x = A cos(


π
t+ )
T
3

. Chiều dương hướng vào điểm cố định của lò xo. Thời gian lò xo
bị nén trong nửa chu kỳ đầu tiên là 0,5s. Chu kỳ dao động là
π
3

A
2

π
6

O
M0

A. 5s
B. 1s
C. 6s
Trong nửa chu kì đầu thời gian lò xo bị nén
khi vật đi từ li độ
∆t =


Ta có

A
2

π T
T
.
=
6 2.π 12

D. 1,2s

về vị trí cân bằng.
>

T
= 0,5
12

Theo bài ra có:
Suy ra T = 6s.
Câu 2. Chọn câu nhận định sai
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải ≥ 0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
Câu 4: Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại bước sóng λ thì có tần số cao
gấp 1200 lần. Bước sóng của tia tử ngoại là
A. λ = 0,3 µm.

B. 0,3 nm.
C. λ = 0,15 µm.
D. 0,15 nm.
Đáp án A
1200 fλ = fX mà

λ
λX

=

fX


---- λ = λX

fX


= 1200.0,25 (nm) = 300nm = 0,3 µm


Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây
không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng điện đến khi điện
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng
A. 60 V.
B. 24 V.
C. 16 V.

D. 32 V.
Đáp án C
U MB = I .Z MB

U r 2 + ( Z L − ZC )
U
U
= .Z MB =
=
2
2
Z
( R + r ) + ( Z L − Z C ) f (ω )

f (ω ) = 1 +

2 Rr + R 2
2
r 2 + ( Z L − ZC )

2

Ta có

Với :
tức là xảy ra cộng hưởng.
I=

. Từ đó suy ra UMB cực tiểu khi f(ω)min <=> ZL = ZC ,


U
U
⇒ U MB(min) = Ir =
r = 16
R+r
R+r

Ta có
V.
Câu 6: Tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường
A. Tia β và tia α
B. Tia α và γ
C. Tia γ và tia β
D. Tia γ
Câu 7. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây
u = 3, 6 cos π t (cm)

dao động theo phương trình
, tốc độ truyền sóng bằng 1 m/s. Dao
động của điểm M trên dây cách O một khoảng
2 m có phương trình:
A.
C.

uM = 3, 6 cos π (t − 2)(cm)

uM = 3, 6 cos(π t − 2)(cm)

.


B.

.

D.

uM = 3, 6 cos π t (cm)

.

uM = 3, 6 cos(π t + 2π )(cm)

.

d
v

Giải: Áp dụng. uM = 3,6cosπ(t - ) = 3,6cosπ(t -2) cm. Đáp án A
Câu 8: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là
-13,6eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn
ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 µm.
D. 102,7 nm.
hc
λ

Giải:

= EM – EK = 12,1 eV ---- λ =
7
m = 102,7 nm

hc
EM − EK

=

6,625.10 −34.3.10 8
12,1.1,6.10 −19

= 1,0266.10-


Chọn đáp án D
Câu 9: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm 2, gồm 1000 vòng
dây, quay đều với tốc
độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định ∆ trong từ trường
ur
ur
đều có cảm ứng từ

B

. Biết ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây
và vuông góc với
ur

Suất điện đọng hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của

A. 0,18 T.
B. 0,72 T.
C. 0,36 T.
Giải: SĐĐ cực đại E0 = NBSω ---- B =
Chọn đáp án C

E 2
NSω

=

B

B

.


D. 0,51 T.

200 2
1000.50.10 −4.50.π

Câu 10. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có u = 200
π
2

2

2


= 0,36T
cos100πt

(V). thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos(100πt + ) ( A). Công
suất tiêu thụ của mạch là:
A. 2000W
B. 1000 W
C. 0
D. 4000 W
π
2

Đáp án C P = UIcosϕ = UIcos = 0
Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos(8πt –
0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25
cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm.
B. -5,0 cm.
C. 2,5 cm.
D. -2,5 cm.
Giải: u = 5cos(8πt – 0,04πx) = u = 5cos(8.3π – 0,04.25π) = 5cos(23π) = - 5 cm
Chọn đáp án B
Câu 12: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB
như hình vẽ, trong đó điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hai đầu
đoạn mạch MB lệch pha 45o so với cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại
bằng U. Giá trị U là
A. 282 V.
B. 100 V.

C. 141 V.
D. 200 V.
Giải: tanϕMB =

ZL
R

= tan 450 = 1 ---- ZL = R

UC = UCmax khi ZC =

R 2 + Z L2
ZL

= 2R -- Z =

R + (Z L − Z C )

=R

2


U AB .Z C
Z

U AB .2 R
R 2

2


UC = UCmax = U =
=
= UAB
= UAB0 = 200V. Chọn đáp án D
Câu 13: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai
điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia
nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d =

(1345 ± 2)

(1345 ± 3)

mm

B. d =

(1,345 ± 0,001)

m

(1,345 ± 0,0005)

C. d =
mm
D. d =
m
Giải: Kết quả 5 lần đo đều cho kêt quả d = 1,345 m = 1345 mm; còn sai số ∆d =
1 mm

Do đó kết quả đo được viết là d = (1345 ± 1) mm = (1,345 ± 0,001) m. Chọn
đáp án B
Câu 14: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O 1, O2 cách nhau 24 cm,
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = Acosω t.
Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O 1O2. M
là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O,
đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2 là
A. 18
B. 16
C. 20
D. 14
M
O1
O2
O
Giải: Xét điểm M trên d: O1M = O2M = d ≥ 12 cm
Phương trình sóng tại M và tại O
uM = 2Acos(ωt uO = 2Acos(ωt -

2πd
λ

24π
λ

)
)

2π (d − 12)
λ


uM cùng pha với uO khi
= 2kπ
d – 12 = kλ --- d = kλ + 12
OM2 = d2 – 122 = (kλ + 12)2 – 122 = k2λ2 + 24kλ
OM = OMmin ứng với k = 1 --- λ2 + 24λ = 81 ---- λ2 + 24λ - 81 = 0 ---- λ = 3
cm
Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2 là


O1O2
λ

O1O2
λ

1
2

1
2

- - ---- - 8,5 < k < 7,5 --- - 8 ≤ k ≤ 7. Có 16 giá trị
của k . Có 16 điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2. Chọn đáp án B
x1 = A1 cos ω1t

x 2 = A 2 cos ω2 t

Câu 15: Hai dao động điều hòa có phương trình


được biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng băng hai vectơ quay
A1 và A2 Trong cùng một khoảng thời gian, góc mà hai vectơ A 1 và A2 quay
α1

α2

α1

ω1
ω2

quanh O lần lượt là

= 2,5 . Tỉ số

A. 2,0
B. 2,5
C. 1,0
D. 0,4
Giải: Do pha ban đầu của 2 đao đônh bằng 0 nên ta có α1= ω1t ; α2 = ω2t
-----

ω1
ω2

α1
α2

=


1
2,5

=

= 0,4.

Chọn đáp án D



×