Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trắc nghiệm vật lý hạt nhân 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.29 KB, 3 trang )

Trắc nghiệm vật lý hạt nhân 2015-2016
1. (ĐH - 2015) – Hạt nhân
A.số nơtron.
B. số nuclôn.
C.số prôtôn .
D.điện tích.

14
6

C

và hạt nhân

14
7

N

2. (ĐH - 2015) – Cho khối lượng của hạt nhân

có cùng

107
47

Ag

là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u;

của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân


A.0,6986u.
B. 0,6868u.
C.0,9868u.
D.0,9686u.
3. (ĐH - 2015) – Hạt nhân càng bền vững khi có
A.số prôtôn càng lớn.
B. số nuclôn càng lớn.
C.năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D.năng lượng liên kết càng lớn.
α

107
47

Ag

β+



β−

γ

4. (ĐH - 2015) – Cho 4 tia phóng xạ: tia , tia , tia và tia đi vào một miền có điện
trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi
phương truyền ban đầu là
γ

A.tia .

B. tia
C.tia
D.tia

β−
β

.

+

α

.
.

5. (ĐH - 2015) – Đồng vị phóng xạ

210
84

Po

phân rã

chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu
α

hạt và số hạt nhân
bằng

A.552 ngày.
B. 414 ngày.
C.828 ngày.
D.276 ngày.

206
82

α

, biến đổi thành đồng vị bền

210
84

Pb

với

Po

tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số

Pb

(được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân

Nguyễn Công Nghinh

206

82

-1-

210
84

Po

còn lại. Giá trị của t


6. (ĐH - 2015) – Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân

7
3

Li

đang đứng yên, gây
γ

p + 73 Li → 2α

α

ra phản ứng hạt nhân
. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ , hai hạt
có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160o. Coi khối lượng của mỗi
hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là

A.17,3 MeV.
B. 14,6 MeV.
C.10,2 MeV.
D.20,4 MeV.
2016
7. 2016 - Mã đề : 648 - Câu 13: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của
hạt nhân?
A.Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C.Độ hụt khối.
D.Năng lượng liên kết riêng.
8. 2016 - Mã đề : 648 - Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân:
A.phản ứng phân hạch.
B. phản ứng thu năng lượng.
C.phản ứng nhiệt hạch.
D.hiện tượng phóng xạ hạt nhân.

2
1

H +12 H →24 He

9. 2016 - Mã đề : 648 - Câu 19: Số nuclôn có trong hạt nhân
A.23.
B. 11.
C.34.
D.12
10.
2016 - Mã đề : 648 - Câu 25: Khi bắn phá hạt nhân
được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là

12
6

A.
B.
C.
D.
11.

14
7

23
11

. Đây là

Na

là :

N

bằng hạt

α

, người ta thu

C


.
16
8

O

.
17
8

O

.
14
6

C

.
2016 - Mã đề : 648 - Câu 39: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn

vào hạt nhân

7
3

Li

đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng.

Nguyễn Công Nghinh

-2-


γ

Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4
MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A.8,7 MeV.
B. 7,9 MeV.
C.0,8 MeV.
D.9,5 MeV.
12.
2016 - Mã đề : 648 - Câu 49: Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt
nhân hidrô thành hạt nhân
Tiếp theo đó,
4
2

4
2

4
2

He

thì ngôi sao lúc này chỉ có


He

12
6

4
2

He

với khối lượng 4,6.1032 kg.

C

chuyển hóa thành hạt nhân

thông qua quá trình tổng hợp

4
2

He

+

4
2

He


He → C
12
6

+
+7,27 MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được
phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng 265,25 ngày, khối
lượng mol của

4
2

He

là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1, 1eV=1,6.10-19J. Thời

gian để chuyển hóa hết
A.481,5 triệu năm.
B. 481,5 nghìn năm.
C.160,5 triệu năm.
D.160,5 nghìn năm.

4
2

He

12
6


C

ở ngôi sao này thành

Nguyễn Công Nghinh

-3-

vào khoảng



×