Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng tâm lý lứa tuổi ths phạm thị xuân cúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.13 KB, 59 trang )

TÂM LÝ LỨA TUỔI

ThS. Phạm Thị Xuân Cúc


Muïc tieâu:
1. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn
phát triển của cuộc sống con người.

lên và

2. Mô tả được các giai đoạn của cuộc đời.

3.Trình bày được các thời kỳ phát triển và các rối nhiễu về
tâm lý của từng giai đoạn.


CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CUỘC SỐNG
Tuổi già trên 60 năm
Tuổi trung niên 30-60 năm
Tuổi thanh niên 16-30 năm
Tuổi thiếu niên 12-16 năm
Tuổi thiếu nhi 6-12 năm
Tuổi mẫu giáo 3-6 năm
Tuổi nhà trẻ 1-3 năm
Tuổi bế bồng 0-1 năm


A. THỜI KỲ TRƯỚC SINH: 266 NGÀY
1. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TRONG BỤNG
MẸ



 Giai đoạn tế bào trứng: 2 tuần
Q.trình t.tinh  hợp tử---- nang phôi(1 tuần)
T. bào của nang phôi-- biệt hóa theo hình thái và chức
năng riêng:
 T.Bào trong nang-- phôi
 T.Bào còn lại hình thành hệ thống nuôi phôi
Cuối tuần 2: phôi đã dính chặt vào tử cung và được
nuôi từ các mạch máu của tử cung


 GĐ phôi thai: tuần 3 – tuần 8
 Các CQ của thai biệt hoá rất nhanh về GP & Slý
 Các bộ phận quan trọng & cấu trúc chính của cơ thể được

h.thành.
==> dễ bị tổn thương, hình thành dị tật
 2 Ngtắc của qtr phát triển:
 Hướng

phát triển đi từ đầu xuống.
 Phát triển từ trong cơ thể ra tới các đầu mút.
 Qtr. phát triển /các bộ phận cơ thể ko thể được lập lại

trong các giai đoạn tiếp theo


 GĐ bào thai: tuần 9 – tuần 38
Thu đạt và phát triển các chức năng và hệ thống =>


cho phép thai sống còn sau khi sinh
Ví dụ
 Th. 3: thai đáp ứng với K’T’ bên trong lquan đến
sự phát triển Ctrúc của nó bằng những VĐ tổng
thể: thức ngủ theo chu kỳ đều đặn
 Th.8 : thai nghe & pứ được với những tiếng
động lớn vừa, những gì diễn ra bên ngoài bụng mẹ.
Như vậy 1 số h.thức CG & HĐ đã có trước khi
sinh.


2. CÁC YẾU TỐ Ả/HƯỞNG ĐẾN Q/ TR
PHÁT TRIỂN TRONG BỤNG MẸ

• A. Gen và sự di truyền:
 Nhân mỗi tế bào đều chứa một bộ hoàn chỉnh

các
chỉ thị di truyền hướng dẫn sự phát triển & tạo ra những
đặc điểm riêng của mỗi người
 Chỉ thị di truyền nằm trên các nhiễm sắc thể
 Nhiễm sắc thể có nhiều gen
 Mỗi gen chứa mật mã điều khiển tạo ra một protein đặc
biệt  gen là chỉ thị di truyền góp phần vào quá trình
phát triển
 1số dị tật về phát triển nảy sinh từ sự RL
ctrúc
gen



B. Aûnh hưởng của các nhân tố môi trường
 Bào thai có một vai trò,một vị trí trong đời sống và

sự cân bằng của những người mong đợi nó- vì
vậy:

 Tình cảm của người mẹ, người thân trước và

trong lúc mang thai
 Cách thức đón nhận và ứng xử đối với thai
nhi

 ảnh hưởng sâu sắc đến đứa trẻ từ lúc mang thai
đến khi chào đời


 Trong quá trình mang thai:

NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

THAI NHI

DỊ TẬT BẨM SINH
NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

NHÂN TỐ GÂY QUÁI THAI:
- Aûnh hưởng mạnh nhất trong gđ phôi thai
- Ngăn trở, biến đổi quá trình phân chia bình
thường và biệt hóa tế bào



Một số nhân tố gây quái thai thường gặp:
 Chất phóng xạ, chất độc hóa học: thủy ngân
 Bệnh lý mắc phải trước và trong khi mang thai: sốt

phát ban, giang mai...đặc biệt là AIDS
 Chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, cocain, heroin...
 Hormon do người mẹ sử dụng
 Tình hình dinh dưỡng của mẹ
 Tuổi mang thai và những stress của mẹ


B. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CUỘC ĐỜI

• 1. THỜI THƠ ẤU ( TỪ 0 - 11,12 TUỔI )
 Giai đoạn hết sức quan trọng trong suốt quá trình phát
triển của đời người
 Hình thành sợi dây liên hệ với thế giới xung quanh
 phát triển:

Thể chất
Vận động
Ngôn ngữ
Cảm xúc - tình cảm
Xã hội và nhân cách

• CHIA LÀM 4 GĐ:


A. TUỔI BẾ BỒNG



A. TUỔI BẾ BỒNG

 Phát triển về thể chất
 Đứa trẻ lúc chào đời mang những năng lực tiềm tàng về

thể chất và cảm giác: phản xạ định hướng, phản xạ bú,
mút... hoạt động theo bản năng
 Mọi nhu cầu của trẻ cần được người lớn thỏa mãn
 Nhờ giác quan mà hình thành những mối quan hệ ban
đầu với môi trường xung quanh: gđ “ miệng”
 Mối quan hệ với môi trường xung quanh( đặc biệt mối
quan hệ Mẹ-Con) là quan hệ phi ngôn ngữ


 Vận động: mang tính đồng vận
 Ngôn ngữ: 2 tháng biết hóng chuyện, 5 tháng biết

bập bẹ từ cùng âm ba-ba, ma-ma...12 tháng biết nói
một số từ đơn giản

 Cảm xúc tình cảm: cảm giác mang tính bất phân
& nội cảm hoàn bị hơn ngoại cảm

 Xã hội và nhân cách: 2-3 tháng bé nhìn mặt mẹ

biết mỉm cười. 7-8 th phân biệt được người lạ &
người quen  bước tiến quan trọng về mặt xã
hội tách rời Mẹ và Bé quá lâu hoặc quá sớm sẽ

gây rối nhiễu ảnh hưởng đến nhân cách của trẻ
sau này


 NHỮNG RỐI NHIỄU VỀ TÂM LÝ:

Rối nhiễu là sự rối loạn hoạt động các chức năng
tâm sinh lý của cá nhân được thể hiện trong hành vi,
ứng xử bất thường của họ
Các yếu tố chính gây ra rối nhiễu:

 Yếu tố di truyền: cha nghiện rượu  con nghiện
 Các rối loạn chức năng sinh học
 Lo hãi của trẻ: tác động của môi trường



Là một vấn đề tâm lý nghiêm trọng, kéo dài và vấn đề
tâm lý này gây ra rất nhiều khó khăn cho cá nhân trong
cuộc sống thường ngày


 NHỮNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TUỔI BẾ BỒNG:
- Khi trẻ mất đi sự gần gũi chăm sóc của mẹ
- Mẹ có sự bất ổn về tâm lý
 trẻ luôn luôn sợ sệt  khó hình thành niềm tin
 Phản ứng của trẻ: bỏ ăn, mất ngủ, thiếu năng động,buồn

bã kêu khóc...



”How am I going
to be able to
understand
when people talk
to me, if I don’t
know the
language that
men talk?"


B. TUỔI NHÀ TRẺ( 1-3 tuổi)
 Thể chất:
 Giai đoạn “ trí khôn giác - động”:
 Lứa tuổi hiếu động, tăng khả năng vận động và phát
triển ngôn ngữ hình thành “cái tôi” của trẻ
 Vận động: vẫn mang tính đồng vận
 Ngôn ngữ: - xuất hiện tư duy ngôn ngữ phát triển
- hiểu lời nói trước khi biết nói
- gđ “từ – câu”
 Cảm xúc tình cảm: 2 chiều “ yêu - ghét”
 Xã hội nhân cách: năng lực bé phải đạt được là “cảm
giác tự chủ” tự kỷ, chủ quan


 NHỮNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ
• Aûnh hưởng nhiều từ môi trường giáo dục
• ví dụ:
- luôn bị la mắng


- luôn làm theo mêïnh lệnh

 rụt rè xấu hổ, mất tính tự chủ  nhân cách bị
thu hẹp


C. TUỔI MẪU GIÁO (3-6 tuổi)
GĐ phát triển nhân cách và nhận thức

 Thể chất:
 Tự chủ đi lại  tăng khả năng thâm nhập
tìm hiểu thế giới
 Tư duy ở trình độ thao tác cụ thể
 Bắt đầu nhận thức về giới tính

 Vận động: vận động của tay chân gắn liền với
những thao tác nhất định

 Ngôn ngữ: vốn từ tăng  nói thành câu, nghe và
kể lại chuyện…Đặt câu hỏi “tại sao?”
 Cảm xúc tình cảm: biết vị trí của mình  thoát
khỏi những đòi hỏi tuyệt đối cho mình


 Xã hội - nhân cách
 Qhệ XH chủ yếu là GĐ, tuy nhiên có phát
triển hơn: sắm vai trong chơi nhóm

 Tự khẳng định mình: muốn độc lập, tự chăm
sóc bản thân, tự làm tất cả...


 Tò mò về mọi thứ xung quanh  phát huy “
đầu óc sáng kiến”


 NHỮNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ

 Môi trường giáo dục tốt: được hoạt động, được
hướng dẫn  trẻ phát huy được tính tò mò, tính sáng
tạo…

 Môi trường hoạt động không tốt: hoạt động luôn bị
kiềm chế  trẻ cảm nhận mình làm việc không tốt,
hoặc tội lỗi  dễ gây mặc cảm tội lỗi khi lớn lên


D. TUỔI THIẾU NHI ( 6-12 tuổi )
 Thể chất:
• Hệ TK phát triển:
 Trí nhớ chủ định và không chủ định đều phát triển
 Tư duy tự kỷ  cụ thể & trừu tượng
 7-10tuổi phân biệt được các màu sắc cơ bản

 Chán tưởng tượng & bắt chước  muốn làm điều
có thực → thể hiện óc sáng tạo
 Bước vào trường học
 + mtr HĐ phong phú  tri giác của trẻ phát triển(
từ phiến diện đến sâu sắc đầy đủ)



Tiếp theo

 Khả năng tư duy có thể lĩnh hội được các

khái

niệm khoa học (học tập ở trường)
 Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố  định vị
được vị trí các vật thể trong không gian

 Giải quyết được các vấn đề phối cảnh
 Những thử nghiệm vật lý đơn giản
Đây là dấu hiệu trẻ chuẩn bị chuyển sang tư duy
lôgic trong giai đoạn tiếp theo


 Ngôn ngữ: số lượng & chất lượng đều phát triển

 Xã hội và nhân cách:
 Gia nhập quan hệ XH mới:

trường học


 Hình mẫu thầy cô thay thế bố mẹ

Quan hệ bạn bè
 Quan hệ xã hội
 Cuối GĐ này(12tuổi): nhân cách trẻ hình thành
với:

 Nếp sống thói quen,hành vi có ý thức
 Khép mình vào qui tắc XH hoặc những giá trị
mà bản thân đã chấp nhận
 Một cá tính rõ rệt,một sở thích riêng, một sở
trường riêng



×