Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giải nhanh toán trắc nghiệm bằng casio thật đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 28 trang )

luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Giải nhanh toán trắc nghiệm bằng casio
Biên soạn : Trần Văn Khánh – Facebook Trần Khánh (hoặc tìm theo số 01626628403)
Tài liệu luyện thi toán trắc nghiệm 2017
Trong tàu liệu này thầy sẽ hướng dẫn các em 1/3 thủ thuật máy tính nhằm giải nhanh các
bài toán trắc nghiệm . chúng ta sẽ đi từ lớp 10 đến lớp 12

Chú ý tài liệu viết cho máy tính f(x) 570 es plus
Dạng 1 : Bài toán giải phương trình
Ví dụ : Nghiệm của phương trình x 
A x  1; x  2

B x  1; x  4

2
 3 chọn 1 câu trả lời đúng
x

C x  1; x  2

D x  1; x  4

Cách thực hiện
Bước 1 : Nhập phương trình

x



2
3
x

Bước 2 Ấn calc nhập các đáp án nếu
kết quả là 0 thì đó là nghiệm của pt
Ví dụ calc cho x=2 ta được kq
Đáp án B
Luyện tập :
Bài 1 Giải phương trình x2  x  7  7 chọn 1 đáp án đúng
A x

1  29
1  29
;x 
2
2

B x  1; x 

1  29
2

D x  2; x 

C x  1; x  2

Bài 2 log 2 (3x  2)  3 có nghiệm là
A x=2


Bx

10
3

C x

11
3

D x= 3

Bài 3 Phương trình 4log25 x  log x 5  3 có nghiệm là
A x  2; x  2

B x  3; x  3

C x  4; x  2

D x  5; x  5

Bài 4 Tìm tập nghiệm của phương trình (3  5) x  (3  5) x  3.2x

1  29
2


luyện thi thầy khánh 01626628403


luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

1
B 4; 

A 1;1

1
D 2; 

C 2; 2

 2

 2

Dạng 2 : bất phương trình
Ví dụ : Giải bất phương trình
A x

61
13

B x

x 2  x  12  7  x chọn 1 câu trả lời đúng

61

13

C4  x 

61
13

D 2 x

61
13

Cách thự hiện
Bước 1 : Đưa bpt về dạng f ( x)  0
Bước 2 : Nhập biểu thức 7  x  x2  x  12
Bước 3 ; Calc cho các giá trị của x để thử .
Ví dụ x 

61
ta thử với x= 10 nếu kết quả
13

là một số dương là đúng âm là sai .
Lưu ý thử hết tất cả các đáp án
Ví dụ ta có 2 đáp án là C và D thì ta
thử với x=3 sẽ phân biệt rõ được 2 đáp án này
Hình ảnh minh họa khi calc cho x = 3
Vậy loại D chọn C
Luyện tập :
Bài 1 Giải bất phương trình

1

x 1 4x  2
chọn 1 câu trả lời đúng

x 1
x

1

 x 1
A 3




x2
B 3


x  2

x  0

B

1
x6
2


D


1  x  2

Bài 2 Nghiệm của bất phương trình
A x<5

1

0 x
C
3

1
x2
3

x  5 2x 1

 2 là
2x 1 x  5

D 5  x 

C x>6

1
2


Bài 3 Nghiệm của bất phương trình log2 ( x  1)  2log 4 (5  x)  1  log 2 ( x  2) là
A 4  x  3

B 2 x3

C 2 x5

D 3 x 5


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Dạng 3 bài toán hệ phương trình
 x  y  30

ln x  ln y  3ln 6

Ví dụ Nghiệm của hệ phương trình 
A (15;15)và (14;16)

B (18;12) và (12;18)

C (14;16) và (16;14)

D (17;13) và (13;17 )


Cách thực hiện : Nhận xét các đáp án đều cho x +y = 30
Bước 1 : Nhập phương trình ln x  ln y  3ln 6
Bước 2 Ấn calc thử với các đáp án : nhập x,y vào nếu kết
quả bằng 0 là đúng ví dụ calc cho x= 15, y= 16 ta được
Luyện tập
2
2

 x  y  4 xy  2  0

 x  y 1
2

2

2
xy

x

y



Bài 1 Giải hệ phương trình:

1; 1 ;  1;1
C.  2; 0  ;  0; 2 
A.


1; 1 ;  0; 2 
D.  1;1 ;  0; 2 
B.

 x
x
1 y
0
2  2  log 2
1

y


 x  (1  y)  5 y  1  0


Bài 2 Giải hệ phương trình:
A.
C.

 2; 1 ;  2; 3
 3; 2  ;  4;1

1; 1 ;  3; 2 
 2; 1 ;  3; 2 

B.
D.


Dạng 4 : số nghiệm , tính chất ngiệm
Ví dụ Phương trình 4x  x  2x  x1  3 có bao nhiêu nghiệm
2

A3

2

B2

C1

Cách thực hiện
Bước 1 : Nhập phương trình
Bước 2 Ấn tổ hợp phím shift slove . máy hỏi
Slove for x . bạn nhập 1 giá trị bất kỳ hoặc ấn
= luôn . <hình ảnh nhập với x= 1> máy tính cho
Nghiệm x= 1
Bước 3 Replay đóng mở ngoặc biểu thức lại rồi
Chia cho (x-1) . 1 chính là nghiệm vừa tìm được
ấn tiếp shift slove = thu được nghiệm x=0

D0


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)


Bước 4 Replay chia tiếp cho (x-0) và thực hiện
đến khi máy ko thực hiện được
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x= 1 và x=0
Đáp án B
Ngoài ra đề bài có thể hỏi như tổng 2 nghiệm, tích
2 nghiệm ……
Tuy nghiên phương pháp shift slove còn quá nhiều
hạn Chế . rất nhiều cách khác mạnh hơn nhanh hơn .
xin phép Trình bày lần sau
Luyện tập
Bài 1 Tổng các nghiệm của phương trình
9x  4.3x  3  0 là

A0

B1

C2

D3

Bài 2 Phương trình log2 (5  2x )  2  x có hai nghiệm là a,b tính giá trị biểu thức P= a+b+ab
. kết quả
A2

B3

C4


D5

Dạng 5 tính giá trị biểu thức
Ví dụ biết sin  
A 14/9

2
tính giá trị biểu thức P  (1  3cos 2 )(2  3cos 2 )
3

B 15/9

C 16/9

Cách thực hiện :
Đơn vị góc trong máy tính :
Shift mode 3 : đơn vị độ <D>
Shift mode 4 : đơn vị radian <R>
Bước 1 Tìm góc  ấn shift sin (2:3) =
Bước 2 Ấn shift RLC A để lưu vào biến A
Bước 3 Nhập biểu thức (1  3cos 2x)(2  3cos 2x)
Vì máy chỉ hiểu x là ẩn
Bước 4 Ấn calc alpha A =
Kết quả 14/9 . đáp án A

D 17/9


luyện thi thầy khánh 01626628403


luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Luyện tập
2
3



Bài 1 Cho cos a   , (     ) .Khi đó , tan  bằng
A.

1
2

B. 

2

5
2

C. 

3
2

D.


3
2

Bài 2 Nếu log12 6  a;log12 7  b thì
A log 2 7 

a
a 1

B log 2 7 

a
1 b

C log 2 7 

a
1 b

D log 2 7 

b
1 a

Dạng 6 giải phương trình lượng giác
Ví dụ Giải phương trình:
A. x  
C. x 




sin 2 x  (1  2 cos 3x)sin x  2 sin 2  2 x   
4



 k ( k  )
2

B. x  


 k ( k  )
2

D. x 


 k 2 ( k  )
2


 k 2 ( k  )
2

Cách thực hiện
Bước 1 : Đổi đơn vị góc :
Shift mode 3 : Đơn vị góc là độ <D>
Shift mode 4 : Đơn vị góc là radian
Ở đây ta để shift mode 4 trước khi làm bài

Bước 2 . Nhập biểu thức vào máy tính


sin 2 x  (1  2 cos 3x)sin x  2 sin 2  2 x   
4


Bước 3 Calc rồi nhập cho các giá trị
x

 

; rồi ấn = kết quả = 0 là nghiệm
2 2

Khác không thì loại . vậy có thể C hoặc D đúng
Để loại đáp án ta thử tiếp với k= 1, 2 …nếu
Kết quả vẫn là 0 thì ta chọn đáp án đó nhé
Đáp án D
Luyện tập
Bài 1 Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin3 x  cos3 x  2(sin5 x  cos5 x) là
A


2

B


4


C

3
4

D

cos3x  sin 3x 
Bài 2 Các nghiệm thuộc 0; 2  của phương trình 5  sinx 
  cos 2 x  3 là


1  2sin 2 x 


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

A. 0;



B.

2


5
2

C.

 5


3

D. ;
3

3

Bài 3 Phương trình sinx  cos x  2(2  sin 3x) có nghiệm
A. x 


4



B. x    2k

 2 k

C. x 

4


3
 2 k
4

D.Vô nghiệm

Dạng 7 : Tổ hợp chỉnh hợp
Ví dụ Cho A3n  42n tính

C

A 24

C 28

B 26

2
n

kết quả
D 30

Cách thự hiện
Bước 1 : Mode 7
Bước 2 Nhập biểu thức

3


A

n

 42n vào máy tính

X shift ( đấu nhân )3 – 42 X rồi ấn =
Start 1 end 20 step 1 sau đó dò bảng ta thu được
X= 8 thì F(x) = 0 nghĩa là n = 8 đó
Bước 3 Tính

C

2
n

8 shift ( dấu chia ) 2 = kết quả 28
Đáp án C
Luyện tập
Bài 1 Giải phương trình C1x  6Cx2  6Cx3  9 x2 14 điền kết quả vào …….
Bài 2 Tìm n sao cho
A 11

C

n 1
n4

 C n3  7(n  3)
n


B 12

C 10

D 13

Dạng 8 khai triển nhị thức newton
Bài toán : Tìm hệ số x m của biểu thức (a1 x  a2 .x )
c

a  b  n
Giải hệ ca  db  m suy hệ số của


m

x là

d n

n! a b
.a1 .a2
a !b !


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội


xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

10

Ví dụ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức
A. 8064

C. 15360

B. 960
10

Bước 1


1
1
 2x    2x  x
x





1
 2 x   , x  0.
x


D. 13440




10

a  b  10
ta được a=b=5
a  b  0

Bước 2 : Giải hpt 

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là

10! 5
.2 .(1)5 = -8064
5!5!

Đáp án A
Luyện tập
Bài 1 : Tìm hệ số của x 7 trong khai triển biểu thức (2 x  3)10
A -414720

B 414720

C 414270

D -414270
18




1 





Bài 2 Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn:  2 x  5   x  0  .
x
12

1
Bài 3 Tìm hệ số x8 trong khai triển 1  


x
n

1
Bài 4 Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn  3  x5  , biết
x

n 1
n
rằng Cn4  Cn3  7  n  3
8

Dạng 9 : Tính giới hạn
Các chú ý :
x   nhập x = -1000


Khi x   nhập x = 1000

Khi

Khi x  a  nhập x= a +0,001

Khi x  a  nhập x = a- 0,001

Nhập các giái trị này để tránh 1 số bài máy tính bị tràn số nếu nhập x quá lớn
Khi x  a nhập x= a+0,001 và x= a- 0,001 cái này tránh trường hợp một số bài không tồn
tại giới hạn . lim f ( x) # lim f ( x)
x a 

x a 

Kết quả hiển thị : nếu kết quả là 1 số cụ thể đó là giới hạn cần tìm
Kết quả là một số dương rất lớn giới hạn là 


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Kết quả là 1 số âm rất bé giới hạn là 
Ví dụ Chọn kết quả đúng xlim
2( x 2  x  3  x)


A -1

B0

C1

D2

Bước 1 : Nhập biểu thức vào máy tính 2( x2  x  3  x)
bước 2 : Ấn calc rồi nhập x= 1000 ấn =
Đáp án A

Luyện tập
Bài 1 Tính giá trị lim
x 0
Bài 2 Tính giới hạn:
A.

1
2



4 x2  1  x  3

1
2

C.


B -12

C5

3x 2  x 4
3
 ??? A
2x
2

Bài 5 Tính lim

2
3

D.

3 n2  n  3n
4n 2  1  n  1

Ví dụ Cho hàm số f ( x) 
B 1/ 3

Bước 1 Nhập
Kết quả 1/3

2
3

B


D -5
3
2

C -1 D không tồn tại

 ............

Dạng 10 Tính đạo hàm tại 1 điểm
A 1/ 2



x3  3x 2  2
x3 2

A 12
Bài 4 lim
x 0

x 2  2 x  3x

lim

x 

B.

Bài 3 Tính lim

x 1

3( 3 1  x  1)
……………
s inx

x2
x2  5

tính f '(2) chọn kết quả đúng

C 1/ 4

D 1/ 5

d  x2 
< ấn shift + dấu tích phân >


dx  x 2  5  x 2


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Luyện tập
Bài 1 Cho hàm số y  x3  3x2  2 tính y '(1)

A -4

B -3

Bài 2 Cho hàm số y 
A0

C -2
x 1
x2  1

B1

D -1

tính y '(1)

C2

D3

Bài 3 Cho hàm số y  sin3 x.cos x tính y '
4

A 1

B 0.5

C0


D 1.5

Chú ý đổi đơn vị góc trên máy tính trước : shift mode 4

Dạng 11 Tìm đạo hàm của hàm số
Chú ý với hàm số chứa hàm lượng giác ta đổi đơn vị góc trước khi thực hiện
Shift mode 3 : Đơn vị độ
Shift mode 4 : Đơn vị radian
Ví dụ : Tìm đạo hàm của hàm số sau y  x.tan x chọn 1 đáp án đúng
A tan x  x cos x

B tan x 

x
cos 2 x

C tan x 

x
cos 2 x

Đáp án B
Hướng dẫn thực hiện
Bài toán chứa hàm lượng giác
Bước 1 Đổi đơn vị góc : shift mode 4
Bước 2 Nhập biểu thức

d
( y ) x  X - đáp án
dx


Ở đây bài viết thử với đáp án B , các em có
thể thử lần lượt từng đáp án
Bước 3 Calc nhập x= 0, và x =100, nếu kết quả thu
được là 0 hoặc 1 số rất rất bé gần bằng 0 là đúng
hình ảnh minh họa cho đáp án B
Luyện tập <nhớ là phải calc cho 2 giá trị x= 0 và x= 100 nhé >

D  tan 2 x  2sin 2 x


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Bài 1 Tìm đạo hàm của hàm số sau y  sin 2 x.tan x chọn 1 đáp án đúng
A tan 2 x  2sin 2 x

B tan 2 x  2sin 2 x
x 1

Bài 2 Tìm đạo hàm của hàm số sau y 
Ay

1  x2
( x  1)
2


x2  1

1 x

By

3
2

C  tan 2 x  2sin 2 x D  tan 2 x  2sin 2 x

( x  1)
2

chọn 1 đáp án đúng
1  x

C y

3
2

( x  1)
2

Dạng 12 Tính tích phân
Các lưu ý : Nếu hàm tích phân chứa hàm lượng giác
Trước khi thự hiện cần đổi đơn vị góc trên máy tính
Shift mode 3 : Đơn vị độ
Shift mode 4 : Đơn vị radian


4

Ví dụ 1 : Tính I   sin 5 x.cosx.dx kết quả là
0

A

1
6

B

1
8

C

1
24

D

Hướng dẫn thực hiện
Bước 1 Chuyển đơn vị góc :ấn shift mode 4

4

 sin


Bước 2 Nhập biểu thức vào máy tính

5

x.cosx.dx

0

Sau đó ấn dấu =
Đáp án D
a

x

Ví dụ 2 Tìm a >0 sao cho  xe 2 dx  4
0

Điền kết quả vào

Hướng dẫn thực hiện
X

x

Bước 1 : Nhập biểu thức vào máy tính  xe 2 dx  4
0

1
48


3
2

D y

1  x3
( x  1)
2

3
2


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Bước 2 Ta để ý rằng các bài điền kết quả vào ô trống
Thì đáp án phải là số nguyên nên ta calc cho 1 vài giá trị
Đến khi nào kết quả thu được bằng 0
Trong bài này khi calc cho x = 1,2,3,4… thì kết
Quả = 0 khi X = 2.
Đáp án điền vào ô trống là 2

Luyện tập

a


cos 2 x
1
dx  ln 3. Tìm giá trị của a.
1  2 sin 2 x
4
0

Bài 1 I  

Điền vào chỗ trống:

2

Bài 2 Tính tích phân

I   ( x  cos 2 x)sin xdx
0

A. 1

4
3

B.

Bài 3 Tính tích phân:

I

ln 5


e

x

ln 3

A. I  ln 3

B. I  ln

C.

1
3

dx

 2e  x  3

3
4

C. I  ln

3
2

Dạng 13 : Tìm nguyên hàm của hàm số
Ví dụ Tìm một nguyên hàm của hàm số y  tan 2 x , đáp án

A

1 3
tan x
3

B

1
cos 2 x

C x2  tan x

D tan x  x

Lý thuyết : Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) thì
F ( x)  f ( x)  F ( x)  f ( x)  0

Hướng dẫn thực hiện

Bước 1 Đổi đơn vị góc trên máy ; shift mode 4
Bước 2 Nhập biểu thức

D. 0

d
(dapan)  f ( x)
dx

D. I  ln


1
2


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Ở đây ta thử cho các đáp án A ,B,C,D còn
f(x) là hàm số đề bào cho
trong tài liệu sẽ thử ngay cho đáp án D
d
(tan x  x)  tan 2 x
dx

Bước 3 Calc cho 2 giá trị x= 0 , x= 100
Nếu kết quả là 0 hoặc 1 giá trị rất rất nhỏ
Gần bằng 0 là đúng . các em có thể thử với các đáp án khác sẽ thấy sai ngay nhé
Đáp án D
Luyện tập
Bài 1 Nguyên hàm của hàm số

f ( x)  x sin x là

A  x cos x  sinx  c B x sin x  cos x  c C x cos x  sin x  c D  x sin x  cos x  c
1


2  s inx  cos x

Bài 2 Nguyên hàm của hàm số f ( x) 
A

2
x 
tan(  )  c
2
2 8

B

2
x 
cot(  )  c
2
2 8

x 
1
x 
)  c D cot(  )  c
4 16
3
3 8

C cot( 

Dạng 14 Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số

Ví dụ 1 GTLN,GTNN trên 1 khoảng xác định
2 x 2  3x  3
Tìm GTLN, GTNN của hàm số y 
trên đoạn  0; 2 .
x 1

A xmin
y  3 , max y 
 0;2




x0;2

y  1; max y 
C xmin
 0;2




x0;2

17
3

10
3


B xmin
y  2; max y 
 0;2

20
3

y  3; max y 
D xmin
 0;2

20
3









Hướng dẫn thực hiện
Bước 1 : Ấn mode 7
Bước 2 : Nhập biểu thức vào máy tính
2 x 2  3x  3
sau đó ấn =
x 1

x0;2


x0;2


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Start 0 ; end 2 ; step 0,2 ấn =
Tra bảng f(x) tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
Thấy min là 3 ; max là 5,666666
Đáp án A
Ví dụ 2 : GTLN,GTNN có điều kiện
Tìm GTLN, GTNN của hàm số y  x  4  x2 .
A min y  2max y  4

B min y  2 max y  2 2

C min y  2 max y  2 2 D min y  1max y  4 2
Hướng dẫn thực hiện
Bước 1 : Bài toán không cho trên 1 khoảng nào
Ta để ý điều kiện bài toán 2  x  2
Vậy ta sẽ thực hiện tương tự ví dụ 1
Bước 2 : Nhập biểu thức x  4  x2 rồi ấn =
Start -2 ; end 2 ; step 0,2 rồi ấn =
Tra bảng tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất nhé
Thấy max = 2.8282 min = 2 . chọn đáp án C
Ví dụ 3 : GTLN,GTLN không có điều kiện

Cho hàm số y  f ( x) 

2 x2  4 x  5
gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của
x2  1

hàm số . khi đó M+m bằng
A5

B6

C8

Hướng dẫn thực hiện
Bài toán không nói GTLN ,GTNN trên 1
khoảng xác định nào , cũng như TXĐ của
hàm số là R
Bước 1 : Ấn mode 7
Bước 2 Nhập biểu thức

2 x2  4 x  5
vào máy tính
x2  1

D7


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội


xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Bước 3 : Start -5 ; end 5 ; step 0,5 rồi ấn =
Bước 4 : Tra bảng và tìm xem giá trị lớn nhất ,
nhỏ nhất là bao nhiêu
Thấy GTLN là 6 ;GTNN là 1
Đáp án D
Ví dụ 4 : GTLN ,GTNN của hàm số lượng giác
Tổng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  sin 4 x  cos 2 x bằng:
A. 

9
4

B. 

5
4

C. 

1
4

D. 0

Hướng dẫn thực hiện
Ta có nhận xét hàm sin, cos tuần hoàn với
Chu kì y  4 x  1 2 nên ta xét hàm số trên 0;3600 

Bước 1 : Đổi đơn vị góc shift mode 3
Bước 2 : Ấn mode 7
Bước 3 Nhập biểu thức sin 4 x  cos 2 x
Chú ý để nhập sin 4 x ta viết như sau (sin(x))4
Bước 4 Start 0; end 360 ; step 15 rồi ấn =
Bước 5 Tra bảng dò xem GTLN, GTNN
Thầy max = 1; min = -1
Đáp án D
Luyện tập
Bài 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x  1 
A.

26
5

B.

10
3

C.

Bài 2 : Giá trị lớn nhất của hàm số y 
A. 0

1
trên đoạn [1 ; 2] bằng
2x  1

B. 1


14
3

D.

24
5

x 2  3x
trên đoạn [ 0 ; 3 ] bằng.
x 1

C. 2

D. 3

 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 3 x  cos 2 x  sin x  2 trên khoảng   ;  bằng.


A.

23
27

B.

1
27


C. 5

2 2

D. 1


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Bài 3 : Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2 cos x trên đoạn 0 ;  bằng.


A.

B. 3

2

Bài 4. Cho hàm số y 
A. M  7; m 

5
2

C.



4

2

1

D.


2

3x 2  10 x  20
. Gọi GTLN là M, GTNN là m. Tìm GTLN và GTNN.
x2  2x  3

B. M  3; m 

Bài 5 Giá trị lớn nhất của hàm số y 

5
2

C. M  17; m  3

sin x  1
sin x  sin x  1
2


D. M  7; m  3


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
A. y  1

B. y  2

D. y 

C. y  1

3
2

Dạng 15 : Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị
của đồ thị hàm số bậc 3
Ví dụ Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số
y  x 3  3x 2  3x  2

A y  4 x  1

B y  4 x  1

C y  4x 1


D y  4x 1

Hướng dẫn thực hiện
Đầu tiên độc giả ghi nhớ công thức sau :Phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị
của hàm số bậc 3 có dạng () : y  y 

y '. y ''
với a là hệ số của x 3
18a

Bước 1 : Ấn mode 2 để tính toán với số phức
Bước 2 : Tính y’, y’’: y '  3x2  6 x  3; y ''  6 x  6
Bước 3 Nhập biểu thức y 

y '. y ''
vào máy tính .
18a

trong bài toán này a= 1
x3  3x 2  3x  2 

(3x 2  6 x  3)(6 x  6)
18

Bước 4 Calc rồi nhập x =i
Kết quả hiện thị 1-4i
Đến đây độc giả biết phương trình đường thẳng
cần tìm rồi phải không
Y= -4x +1 < do ta nhập x= i mà >
Đáp án A

Luyện tập
Bài 1 Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số
y  x 3  3x 2  5 x  1


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
A y

16
8
x
3
3

By

16
8
x
3
3

C y

16
8

x
3
3

Dy

16
8
x
3
3

Bài 2 Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số
y  x3  4 x 2  x  1

A y

38
5
x
9
9

By

38
5
x
9
9


Cy

38
5
x
9
9

Dy

38
5
x
9
9

Dạng 16 : Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị
của đồ thị hàm số bậc 3 chứa tham số
Ví dụ Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số
3 x3  3x2  mx  2

A (
C(

2m
m
 2) x   2
3
3


2m
m
 2) x   2
3
3

B (
D(

2m
m
 2) x   2
3
3

2m
m
 2) x   2
3
3

Hướng dẫn thực hiện
Đầu tiên độc giả ghi nhớ công thức sau :Phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị
của hàm số bậc 3 có dạng () : y  y 

y '. y ''
với a là hệ số của x 3
18a


Bước 1 : Ấn mode 2 để tính toán với số phức
Bước 2 : Tính y’, y’’ : y '  3x2  6 x  m; y ''  6 x  6
Bước 3 : Nhập biểu thức y 

y '. y ''
vào máy tính .
18a

trong bài toán này a= 1
(3x 2  6 x  m)(6 x  6)
x  3x  mx  2 
18
3

2

Ở đây ta sẽ nhập m là biến Y
Bước 4 Calc rồi nhập X =i;Y=100


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
Kết quả hiển thị 

94 206

i

3
3

Phân tích kết quả :

94 100  6 m
206 200  6  2m


 2; 


2
3
3
3
3
3
3

Vì ở đây ta nhập y =100 hay chính là m= 100 đó , còn i chính là x nhé
Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị là y  (

2m
m
 2) x   2
3
3

Đáp án A

Luyện tập
Bài 1 Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số
y  x3  3mx  2

A y  2mx  2

B y  2mx  2

C y  2mx  2

D y  2mx  2

Bài 2 Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số
y  x3  mx 2  7 x  3
2
9

A y  (21  m2 ) x  3 
2
9

7m
9

C y   (21  m2 ) x  3 

7m
9

2

9

B y  (21  m2 ) x  3 
2
9

7m
9

D y   (21  m2 ) x  3 

7m
9

Dạng 17 Phương pháp tọa độ trong không gian
Các câu lệnh cần thiết :
Mode 8 : chuyển về tính toán với vecto
Mode 8 +1+1 : nhập thông số vecto A
Shift +5+1 +2+1 : nhập thông số vecto B
Shift +5+1 +3+1 : nhập thông số vecto C
Triệu hồi vecto A,B,C : shift 5 + 3/4/5
Shift 5+3 X shift 5 +4 : tích có hướng của vecto A,B


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
Shift +5+7 : tích vô hướng

Abs : độ dài véc tơ / giá trị tuyệt đối < ấn shift hyp>
Ví dụ 1 Tính thể tích tứ diện ABCD với A( 1;6;2), B (4;0;6) ,C (5;0;4), D( 5;1;3)
A1

B 2/3

C 4/3

D 5/3

Hướng dẫn thực hiện
Đầu tiên chúng ta ghi nhớ công thức sau : thể tích tứ diện ABCD là

1
 AB, AC  . AD

6

Bước 1 : Tính tọa độ các vecto
AB  (3; 6;4), AC  (4; 6;2), AD(4; 5;1)

Bước 2 : Nhập dữ liệu vào máy tính
Mode 8 +1+1 nhập AB
Shift +5+1+2+1 nhập AC
Shift +5+1+3+1 nhập AD
Bước 3 : Ấn AC trở ra ngoài màn hình rồi
(1: 6)shift  hyp((shift 5  3 Xshift  5  4)shift  5  7shift  5  5)

Ấn = kết quả thu được là 0,6666666667 = 2/3
Đáp án B

Ok phần này viết thế thôi tại nó dài quá
Các em ghi nhớ các công thức sau và có cách nhập tương tự dựa vào các công
thức sau
u, AM 

1 Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d : d ( A, d )  
với M là 1 điểm
u

bất kì nằm trên đường thẳng d


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)




u1 , u2  MM '
2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d (d1 , d 2 )  
với M,M’ là
u , u 
 1 2 

điểm bất kì nằm trên d1 , d2
Và nhiều công thức tính góc giữa 2 mặt phẳng , góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng nhé

Luyện tập
Bài 1 Cho a(2;5;3), b(4;1; 2) tính  a, b  kết quả là
A 216

B 405

C 749

D 708

Bài 2 Cho tứ diện OABC với O(0;0;0) , A (1;2;-1), B(2;-1;3), C(-2;3;3) tính thể
tích tứ diện này
A

40
3

B

20
3

C

10
3

D

Bài 3 Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng sau

x  1 t

(d1 ) :  y  0
 z  5  t


x  0

(d 2 ) :  y  4  2t '
 z  5  3t '


A 192

B5

C 2 17

D 3 21

 x  1  2t
Bài 4 Tính khoảng cách từ điểm A (0;-1;3) đến đường thẳng d :  y  2
 z  t


A 14

B 8

C 6


D 3

5
3


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Dạng 18 : Số phức
Các câu lệnh thường sử dụng
Ấn mode 2 để vào môi trường tính toán với số phức các thao tác thực hiện sau đó
1 Shift +2+1 : argumen của số phức
2 Shift +2+2 : số phức liên hợp
3 Shift +2+3 : dạng tọa độ cực của số phức
4 Shift +2+3 : dạng đại số của số phức
5 Abs : modun của số phức < ấn shift +hyp>
Ví dụ 1 : Tìm modun của số phức z biết
A2 5

B 2 13

C 3 13

D5


Hướng dẫn thực hiện
Bước 1 : Ấn mode 2
Bước 2 : Nhập biểu thức shift hyp (1  2i)(1  i)2
Sau đó ấn = kết quả 2 5
Đáp án A
Ví dụ 2 Tìm nghiệm của phương trình sau trên tập phức z 2  6 z  25
A 3  4i

B 5  2i

Hướng dẫn thực hiện
Bước 1 : Ấn mode 2
Bước 2 Nhập biểu thức x2  6 x  25
Bước 3 : Calc thử cho từng đáp án
Nếu kết quả ra 0 là nghiệm
Nên thử cho tất cả các đáp án nhé
Đáp án A

C 6  3i

D 2i


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
Ví dụ 3 Số phức z thỏa mãn 5z(1  3i)  5z  (6  7i)(1  3i) có modun là
A 2


B 3

C 5

D2 2

Hướng dẫn thực hiện
Đăt z  X  Yi  z  X  Yi
Bước 1 : Ấn mode 2
Bước 2 : Nhập biểu thức
5( X  Yi)(1  3i)  5( X  Yi)  (6  7i)(1  3i)

Bước 3 : Ấn calc rồi nhập X=0; Y=0
Kết quả 15  25i  c1  15; c2  25
Bước 4 Replay rồi lấy biểu thức trừ đi (15  25i )
Ấn calc rồi nhập X=1; Y=0
Kết quả : 15i  a1  0; a2  15
Bước 4 Ấn Calc rồi nhập X=0; Y=1
Kết quả 15  10i  b1  15; b2  10
a1 x  b1 y  c1
a2 x  b2 y  c2

Bước 5 : Ấn máy tính giải hpt 

15 y  15
x  1

 z  1  i  z  x2  y 2  2


15 x  10 y  25  y  1

Đáp án A
Ví dụ 4 : Tìm tập điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn z  2  i  z  3i
A y   x  1 B y   x 1
Hướng dẫn thực hiện
Viết

bằng cách ấn shift +hyp

Đăt z  X  Yi  z  X  Yi

C y  x 1

D y  x 1


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
Bước 1 Ấn mode 2
Bước 2 nhập biểu thức
x  yi  2  i  x  yi  3i

Bước 3 Thử cho từng đáp án nếu kết quả là 0 thì đúng
Ví dụ đáp án A cho x=10 thì y = -9
Calc nhập x=10,y=-9 được kết quả 2 34  4 13
Vậy A sai

Với đáp án B cho x= 10 thì y =9
Cacl nhập x= 10; y= 9 ra kết quả 0 vậy B đúng
Còn rất nhiều những cái hay phần số phức này các em mày mò nghiên cứu nha
Nói chung số phức chiến hết bằng casio được
Luyện tập
Bài 1 Số phức z thỏa mãn (1  2i)2 z  z  4i  20 có modun là
A4

B5

C6

D7

Bài 2 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện:
A. 1

B.

Tính

A  iz  2i  1 .

D.

C. 3

2

Bài 3 Tìm số phức z thỏa mãn:

A. z  1  3i

2z  z  3  i .

B.

5

(2  i)(1  i)  z  4  2i.

z  1  3i

C. z  1  3i

D.

z  1  3i

D.

z  2  3i

Bài 4 Tìm số phức z thỏa mãn: (3  i).z  (1  2i).z  3  4i
A. z  1  5i

B.

z  2  5i

Bài 5 Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn:

A. 2

B. 1

Bài 6 Tìm mô đun của số phức z thỏa mãn:
A.

2

B. 1

C. z  2  3i

z  2z  3  2i.
C. 0

D. 2

2( z  1)  3.z  i.(5  i).
C. 5

D.

3


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội


xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)

Dạng 19 : xác định tham số m để hàm số đạt cực đại , cực
tiểu tại 1 điểm
Sử dụng quy tắc :
 f '( x0 )  0
thì hàm số đạt cực đại tại x  x0
 f ''( x0 )  0

Nếu 

 f '( x0 )  0
thì hàm số đạt cực tiểu tại x  x0
 f ''( x0 )  0

Nếu 

Ví dụ :Cho hàm số y = k  f '( x0 ) x3  2(m  1) x2  (m2  4m  1) x  m2  3 xác định m để
hàm số đạt cực tiểu tại x0  2
A -1

B1

C3

D5

Hướng dẫn thực hiện
Bước 1 : Tính y '  3x2  4(m  1) x  m2  4m 1
Bước 2 Nhập vào máy tính biểu thức

f '( x) :

d
( f '( x)) x  x0
dx

Chú ý dấu : nhập như sau
Ấn <ALPHA+ dấu tích phân> ALPHA
Dấu : có tác dụng ngăn cách và tính liên tiếp
giá trị các biểu thức
Nghĩa là ta nhập biểu thức với X=x , Y=m
3x 2  4( y  1) x  y 2  4 y  1:

d
(3x 2  4( y  1) x  y 2  4 y  1) x  2
dx

Bước 3 Ấn calc nhập x=2 y=-1 <đáp án A>
nhấn = được kết quả biểu thức thứ 1 là 8 .


luyện thi thầy khánh 01626628403

luyện thi toán trắc nghiệm hà nội

xem thêm tài liệu và video giải toán : truy tìm ngay fb ( theo sđt 01626628403)
Vậy loại A . nhấn bằng tiếp được kết quả biểu
thức thứ 2 là 12 ( điều này không quan trọng vì đã loại đáp án A rồi >
Bạn đọc tự thực hiện tương tự thử với các đáp án nhé
Với đáp án C ấn calc cho x=2 ,y=3 rồi nhấn bằng được kết quả 0 nhấn bằng tiếp

được kết quả -4 . chọn đáp án C
Luyện tập
Bài 1 Cho hàm số y  mx4  2(2m 1) x2  m2  2 xác định giá trị của m để hàm số đạt
cực tiểu tại x0  1
A m= - 2

B m= -1

C m=1

D m=2

Bài 2 Cho hàm số y  mx3  3x2  12 x  2 xác định m để hàm số đạt cực đại tại điểm
có hoành độ x = 2
A m= -3

B m=-2

C m= 3

D m= 2

Dạng 20 : Viết phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm nằm trên
đồ thị hàm số
Phương trình tiếp tuyến của hàm số (C) : y  f ( x) tại điểm M ( x0 ; y0 ) có dạng
y  f '( x0 )( x  x0 )  y0 hệ số góc của tiếp tuyến k  f '( x0 )

Ví dụ : Cho hàm số (C ) : y  x4  2 x2 (C ) : y  x3  2 x2 viết phương trình tiếp tuyến
của (C ) tại điểm M(1;3)
A y  7x  4


B y  7x  4

C y  7 x  4

D y  7 x  4

Hướng dẫn thực hiện
Phương trình tiếp tuyến y= kx+b
Bước 1 : Nhập

d 3
( x  2x2 ) x  1
dx

Ấn dấu = ta được 7 . nghĩa là k=7
Bước 2 Replay , nhân biểu thức với (-x)
rồi + với x3  2 x2

(bài khác bước này cũng nhân với –x)
( x3  2 x2 là cái hàm số ban đầu ý )


×