Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

12 câu trắc nghiệm VL lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.33 KB, 4 trang )

12 câu trắc nghiệm VL lớp 12
Câu 1: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8s-1. Thời gian
để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 5.108s.
B. 5.107s.
C. 2.108s.
D. 2.107s.
Giải: N=N0

e

− λt

=

N0
e

= N0e-1 ---> λt = 1-----> t =

Câu 2: Trong các hạt nhân:
235
92

56
26

U

4
2



He

,

7
3

Li

,

56
26

Fe



235
92
7
3

Fe

1
λ

= 2.107 (s). Chọn đáp án D


U

, hạt nhân bền vững nhất là

Li

4
2

He

A.
B.
.
C.
D.
.
Giải: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. các
hạt nhân có số khối từ 50 đến 70 lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt
nhân có số khối < 50 hoặc > 70. Do đó, trong số các hạt nhân đã cho hạt nhân
56
26

Fe

bền vững nhất là
. Chọn đáp án B
Câu 3: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với
tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng

truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là
v
2d

2v
d

v
4d

v
d

A.
.
B. .
C.
.
D. .
Giải: Hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau có d = (2k
+1)

λ
2

λ
2

dmin = d = ------> λ= 2d =


v
f

-------> f =

v
2d

. Chọn đáp án A

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì
hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
λ
4

λ
2

A. .
B. λ.
C. .
D. 2λ.
Giải: Tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi ∆d = d2 – d1
= (2k+1)

λ
2



----> ∆dmin =

λ
2

. Chọn đáp án C
π
U 0 cos(ωt + )
2

Câu 5: Đặt điện áp u =
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch
I 0 sin(ωt +

là i =


)
3

A. R = 3ωL.
I 0 sin(ωt +

Giải: i =

. Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là

)
3


B. ωL = 3R.
= I0cos(ωt +

Góc lệch pha giữa u và i là ϕ =


3

π π
2 6

-

3

C. R =

π
2

ωL.

D. ωL =

π
6

- ) = I0cos(ωt + )
=


π
3

. tanϕ =

ωL
R

π
3

3

= tan =

3

R.

------> ωL =

3

R
Chọn đáp án D
Câu 6 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của
2
3


vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ
A.

5
9

W.

B.

4
9

W.

C.

mω A
2
2

Giải: Wđ = W – Wt ; W =
Khi x =

2
3

A thì Wt =

4

9

2

2
9

mω x
2
2

; Wt =

W -----> Wđ =

5
9

A thì động năng của vật là

W.
2

D.
Wt
W

;

7

9

W.

2

=

x
A2

W. Chọn đáp án A

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max. Tần số
góc của vật dao động là
A.

vmax
A

.

B.

vmax
πA

.

C.


vmax
2π A

.

D.

vmax
2A

.


Giải: Ta có vmax = ωA ------> ω =
2
1

vmax
A

. Chọn đáp án A

D +12 D →32 He +10 n

2
1

D,32 He,10 n


Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân :
. Biết khối lượng của
lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản
ứng trên bằng
A. 1,8821 MeV.
B. 2,7391 MeV.
C. 7,4991 MeV.
D. 3,1671 MeV.
Giải: Năng lượng tỏa ra của phản ứng: ∆E = (2mD - mHe - mn)c2 = 0,0034uc2 =
3,1671 MeV
Chọn đáp án D
Câu 9: Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh
sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có
A. εĐ > εL > εT.
B. εT > εL > εĐ.
C. εT > εĐ > εL.
D. εL > εT > εĐ.
hc
λ

Giải: năng lượng của phôtôn ε =
. Ta có λ Đ > λ L > λ T nên ε T > ε L > ε Đ. Chọn
đáp án B
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sống 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân
tối liên tiếp cách nhau một đoạn là
A. 0,45 mm.
B. 0,6 mm.
C. 0,9 mm.

D. 1,8 mm.
Giải: Hai vân tối liên tiếp cách nhau một khoảng vân i =
đáp án C

λD
a

= 0,9 mm. Chọn

Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều
chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ
điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng

A. ω1 = 2ω2.
B. ω2 = 2ω1.
C. ω1 = 4ω2.
D. ω2 = 4ω1.
Giải: Khi ω = ω1: ZL1 = 4ZC1 --->ω 1L =

4
ω1C

------> ω 12 =

4
LC

(*)



1
ωC

ω = ω2: ZL2 = ZC2 --->ωL =
------> ω 22 =
Suy ra ω 1 = 2ω 2.Chọn đáp án A

1
LC

(**)

Câu 12: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện
tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
A. f =

1
2π LC

.

B. f = 2πLC.

C. f =

Q0
2π I 0


2
0

Giải: Năng lượng của mạch dao động W =
1

Tần số dao động của mach f =

2π LC

=

LI
2

I0
2π Q0

.

D. f=

=

Q
2C

2
0

2
0

Q
I

2
0

-----> LC =

. Chọn đáp án D

I0
2π Q0

.



×