Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tổng hợp trắc nghiệm vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.27 KB, 6 trang )

Tổng hợp trắc nghiệm vật lý 12
Câu 1: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương
pháp giao thoa khe Y-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,2 ±
0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe tới màn D = 1,6 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10
khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. δ = 1,6% B. δ = 7,63% C. δ =0,96%. D. δ = 5,83%
Giải: Từ công thức: λ =
+

ai
D

∆L
L

Vì i =

L
10

và do đó ∆i =
0,03
1,2

0,05
1,6

------> δ = δa + δD + δi =

∆L
10



-

∆i
i

=

∆a
a

+

∆D
D

+

∆i
i

=

∆a
a

+

∆D
D


∆L
L

0,16
8

------> δ =
+
+
= 0,7625 = 7,63 %. Đáp số B.
Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một
cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp
u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện
trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng
A. 50Ω

B.

25 2 Ω

Giải: Ta có ZL = ZC; tanϕ =
Chọn đáp án D

ZL
=
R

C. 25Ω
tanπ/3 =


3

D.

-----> ZC = ZL = R


3

=

50 3 Ω

50 3 Ω

3Ω

Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 , cảm kháng 100
nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời
điểm t2 = t1+ T/4 ( với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp
kín X có thể là?
A. Cuộn cảm có điện trở thuần.
B. Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần.
C. Cuộn cảm thuần.
D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
Giải: Khi t = t1 Ud = Udmax trong mạch có cộng hưởng điện.---> Do vậy trong hôp
X chắc chắn có tụ điện



Nếu trong hộp X có tụ điện nối tiếp với điện trở thuần thì tại thời điểm t1 UX =
3Ω

UXmax vì lúc này ZC = ZL = 100
. Do vậy trong hộp X có tụ điện nối tiếp với
cuộn dây thuần cảm. đáp án D
Câu 4:Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 =
5cos(ωt + π/3)(cm) và x2 = A2 cos(ωt + ϕ2)(cm) . Dao động tổng hợp có phương
trình x = 4cos(ωt + ϕ) (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực tiểu thì ϕ2 có giá trị là:
A.- 2π/3.
B. π/3
C. π/6
D. - π/3
Giải: Ta có x = x1 + x2 -----> x2 = x – x1 = x + (- x1) = 4cos(ωt + ϕ) - 5cos(ωt +
π/3)
Để A2 có giá trị cực tiểu x và x1 cùng pha nhau ϕ = π/3 và A2min = A1 – A = 1
(cm)
Khi đó x2 ngược pha với x1
A1
-----> ϕ2 = π/3 + π = 4π/3. hay ϕ 2 = - 2π/3 Đáp án A
A

A2

- A1

Câu 5. Một con lắc đơn chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục
lò xo, lò xo có độ cứng 100N/m và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng m1=100g.
Con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 25 cm và quả cầu dao động m2 giống hệt m1. Ban
đầu hệ ở vị trí cân bằng phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và 2

vật m1, m2 tiếp xúc nhau. Kéo m1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ,
biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2. Bỏ qua mọi ma
sát, lấy g = π2= 10 m/s2. Chu kì dao động của cơ hệ là . A. 1,02 s B. 0,6 s C. 1,2
s D. 0,81 s
Giải: Do m1 và m2 giống hệt nhau nên mỗi khi va chạm, một qủa
cầu dừng lai còn quả cầu kia chuyển động với vận tốc bằng vận tốc
của quả cầu trước đó. Do vậy khi một con lắc dao động thì con lắc kia đứng yên,
Mỗi con lắc chỉ dao động trong một nửa chu kỳ.
Chu kì dao động của cơ hệ là T = (T1 + T2)/2
l
g

m
k

T=π

=
T = 0,6 s, Đáp án B

0,2510
10

+

0,1.10
100

= 0,5 + 0,1 = 0,6 s
m1


m2

O


Câu 6. Một quả cầu A có kích thước nhỏ và khối lượng m = 50g , được treo dưới
một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4(m) , ở vị trí cân bằng O quả cầu
cách mặt đất nằm ngang h = 0,8m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho
sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển
động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Nếu khi
qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất cho phương hợp với mặt
phẳng nằm ngang một góc
A. 38,60 B. 28,60 C. 36,60 D. 26,60
Giải: Vận tốc của quả cầu khi qua VTCB
mv02
2

m

gl

= mgl(1 – cos600) -----> v0 =
Lúc chạm đất v = vx + vy
vx = v0 = 8 m/s
2h
g

= 8 m/s
h


2 gh

vy = g
=
= 4 m/s
phương của vận tốc hợp với phương ngang góc β
vy

tanβ =

vx

=

4
8

= 0,5 -----> β = 26,560 ≈ 26,60 Đáp án D

Câu 7: Một con lắc đơn dài 2,25m treo 1 vật có khối lượng m1. Kéo con lắc lệch α0
= 0,15rad, rồi thả không vận tốc đầu. Khi đến vị trí thấp nhất, con lắc va chạm
hoàn toàn đàn hồi trực diện với quả cầu có khối lượng m2 = 0,5m1 đang đứng yên
trên mặt phẳng nằm ngang (bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2), sau va chạm m1 tiếp tục
dao động. Khi m1 đạt góc lệch α0/3 lần đầu tiên kể từ lúc va chạm, m2 đi được
quãng đường (cm) gần giá trị nào nhất sau đây A. 50 B. 70 C. 60 D. 40
Giải: Vận tốc của m1 trước khi va chạm với m2
m1v 2
2


α 02
2

= W0 = mgl
(1) ----> v = α0
Vận tốc hai vật sau va chạm:

0

gl

= 0,712m/s

’0
m1
O

M0


m1v 2
2

=

m1v12
2

+


m 2 v 22
2

----> v2 = v12 +
v2
2

m1v = m1v1 + m2v2 -----> v = v1 +
Từ (*) và (**) v1=

v
3

v 22
2

---> v2 - v12 =

----> v - v1 =

= 0,237 m/s; v2 =

4v
3

v2
2

Biên độ góc của m1 sau va chạm:
Từ (1) và (2) ---->


α'
α

2
0
2
0

2
1
2

=

v
v

----->

= W’0 = mgl

α '0
α0

Như vậy sau va chạm m1 đạt góc lệch
biên nên khoảng thời gian

=


α0
3

v1
v

(*)

(**)

= 0,949 m/s

2
1 1

mv
2

v 22
2

=

1
3

α ' 02
2

(2)


----> α’0 =

α0
3

lần đầu tiên là lúc lần đầu tiện vật ở vị trí

l
g

T
4

t=
mà chu kỳ dao động T = 2π
= 2,979s -----> t = 0,745 s
Khi đó vật m2 đi được quãng đường s = v2t = 0,949. 0,745 = 0,707 m ≈ 70 cm.
Đáp án B
Câu 8: Một con lắc lò xo có tần số riêng là 20 rad/s, được thả rơi tự do mà trục lò
3

xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 50 cm/s thì đầu
trên lò xo bị giữ lại. Cho g=10 m/s2. Biên độ của con lắc lò xo khi dao động điều
hòa là?
A. 5 cm B. 6 cm C. 2,5 cm 4,5 cm.
Giải: Khi hệ rơi tự do, lò xo ở trạng thái không bị biến dạng (trạng thái không
3

trọng lượng). Lúc vật đang có vân tốc 50 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại, vật

sẽ dao động quanh VTCB với tần số góc ω = 20 rad/s; VTCB cách vị trí của vật
lúc lò xo được giữ là
x0 = ∆l =

mg
k

.

Biên độ dao động của con lắc được xác định theo công thức-----> A2 = (∆l)2 +

v02
ω2


Với ω =

k
m

k
m

------>
2
0
2

v
ω


=

1000
20 2

1
ω2

và ∆l =
3.50
20 2

mg
k

.=

g
ω2

=

1000
ω2

(cm)

2


A2 = (∆l)2 +
=(
)2 +
= 25 -----> A = 5cm.. Đáp án A.
Câu 9: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2
= 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế
12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu
dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?
A.

10 −6
3

s;

B.

2.10 −6
3

C. 2.10-6s;

D. 10-6 s

Giải: chu kì dao động của các mạch dao động T = 2π
2π .10

LC

=2π


10 −6.0.1.10 −6

=

−6

10

= 2.10-6s
Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
u1 = 12cosωt (V); u2 = 6cosωt (V)
u1 – u2 = 12cosωt - 6cosωt (V) = 6cosωt
u1 – u2 = 6cosωt = ± 3 (V)----> cosωt = ± 0,5 ----> cos
T
6


T

t = ± 0,5

−6

10
3

-----> tmin = =
s . Đáp án A
Câu 10: Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu

một bức xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt
cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là Vmax. Để quả cầu tích điện đến
điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu
có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,176μm B. 0,283μm C. 0,183μm D. 0,128μm
Giải: Công thoát của hợp kim là công thoát nhở nhất của kim loại A và B tức là
A = 3,86 eV
Ta có hf = A + eVmax
hf’ = A + 1,25eVmax
-----> h(f’ – f) = 0,25eVmax = 0,25(hf – A)
------> hf’ = 1,25hf – 0,25A -----> f’ = 1,25f – 0,25A/h
A/h = 3,86.1,6.10-19/6,625.10-34- = 0,932. 1015


-------> f’= 1,25f – 0,25A/h = 1,639.1015 Hz -----> λ’ = c/f’ = 0,183.10-6 m =
0,183 μm. Đáp án C



×