Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Trắc nghiệm vật lý 12 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.52 KB, 5 trang )

Trắc nghiệm vật lý 12 hay
Câu 1 Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên
tụ là 12V . Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10 -9C thì cường độ dòng
3

điện qua cuộn dây là i = 3 mA . Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của
mạch là:
A. 25.105 rad/s.
B. 5.104 rad/s.
C. 5.105 rad/s.
D. 25.104 rad/s.
q2
2C

Li 2
2

36.10−18
2C

CU 02
2

4.10−3.27.10−6
2

Giải:
+
=
------>
+


2
-9
-18
144C – 108.10 C – 36.10 = 0 -----> C = 10-9C
1
LC

ω=

=

144C
2

1

=

4.10− 3.10− 9

= 5.105 rad/s. Đáp án C

Câu 2.Mạch dao động LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q0
=10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là:
A. 5,55 mA B. 5,55 µA. C.7,85µ A D.7,85 mA.
Giải: Chu kì dao động của mạch T = 8µs mà T = 2π
2
0


LI
2

2
0

=

Q
2C

----> I0 = Q0

1
LC

= Q0


T

= 10-8

2.π
8.10 − 6

=
I0
2


π
4

LC

---->

1
LC

=


T

.10-2 (A) = 7,85 mA
π

4 2

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I =
=
10-2 (A) = 5,55.10-3 (A) =
5,55mA. Đáp án A
Câu 3: Công thoát êlectron của đồng là 4,47eV. Người ta chiếu liên tục bức xạ
điện từ có bước sóng λ = 0,20μm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện và
có điện thế ban đầu Vo = - 4V, thì sau một thời gián nhất định điện thế cực đại của
quả cầu là:
A. 4,47V.
B. - 2,26 V.

C. 2,26V.
D. 1,74V.


Giải: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào quả cầu bằng đồng cô lập về
điện thì các electron quang điện bứt ra làm cho điện thế của quả cầu tăng lên. Quả
cầu đạt điện thế cực đại Vmax khi e(Vmax – V0) =

e(Vmax – V0) =

6,625.10 −34.3.10 8
0,2.. 10 −6.1,6.10 −19

mvo2max
2

=

hc
λ

-A

- 4,47 (eV) = 6,21 – 4,47 (eV) = 1,74 eV

------> Vmax – V0 = 1,74V------> Vmax = 1,74 + V0 = - 2,26V. Đáp án B
Câu 4: Công thoát của kim loại A là A1 = 6,176.10-13J; của kim loại B là A2 =
4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng
hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V. Để quả cầu
tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào

quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng:
A. 0,176μm
B. 0,283μm
C. 0,183μm D. 0,128μm
-13
Giải: A1 = 6,176.10 J = 3,86eV , A2
hf = A1 + eVAmax =
A2 + eVBmax Do A2 > A2 nên VAmx > VBmax ------.V =
Vmax = VAmax
hf = A1 + eVAmax = A1 + eV (*)
hf’ = A1 + 1,25eVAmax (**) = A1 + 1,25( hf – A1) = 1,25hf – 0,25A1
f’ = 1,25f – 0,25A1/h = 1,642 .1015 Hz
Bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn :
c
f'

3.10 8
1,642.1015 '

λ’ = =
≈ 0,183μm. Chọn đáp án C
Câu 5. Một con lắc đơn dao động tắt dần do vật năng luôn chị tác dụng bởi một
lực cản có độ lớn không đổi bằng 1% trọng lượng của vật. Biết biên độ góc ban
đầu là 80 và biệ đô của vật giảm đều trong từng chu kỳ. Sau khi qua vị trí cân bằng
được 100 lần thì biên độ dao động của vật là:
A. 70
B. 60
C. 20 D. 40
Giải:
α 0 = 80

Cơ năng ban đầu W0 = mgl(1-cosα0) = 2mglsin2

α0
2

≈ mgl

α 02
2


Độ giảm cơ năng sau mỗi lần qua VTCB: ∆W = mgl(

α 02 − α 2
2

) = AFc = Fcl(α0 + α)

2.0,01mg
mg

2 Fc
mg

Độ giảm biên độ góc sau mỗi lần qua VTCB: ∆α = α0 – α =
=
0,02
Sau khi qua vị trí cân bằng được 20 lần thì biên độ dao động của vật là:
α20 = α0 – 20∆α = 80 – 100.0,020 = 60. Đáp án B.


=

Câu 6. Chọn câu đúng. Gọi m0 và m là khối lượng của một vật khi đứng yên và khi
chuyển động với vận tốc v = 0,5c. Khi đó:
A. m =

3 2
2

m0.

B. m = 0,5m0

C. m = 2m0.

m0
1−

Áp dụng công thức m =

v2
c2

D. m =

2 3
3

m0.


m0
1−

=

1
4

=

2 3
3

m0. Đáp án D

Câu 7. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ,
trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng
điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các
sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1
=1µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1
= 4,5 µV. khi điện dung của tụ điện C2 =9µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng
do sóng điện từ tạo ra là
A. E2 = 1,5 µV
B. E2 = 2,25 µV C. E2 = 13,5 µV D. E2 = 9 µV
Giải: Từ thông xuất hiện trong mạch Φ = NBScosωt. Suất điện động cảm ứng xuất
hiện
π
2

π

2

2

e = - Φ’ = NBSωcos(ωt - ) = E cos(ωt - ) với ω =
mạch dao động
E = NBSω là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch

----->

E1
E2

=

ω1
ω2

=

C2
C1

= 3 ------> E2 =

E1
3

1
LC


tần số góc của

= 1,5 µV. Chọn đáp án A


Câu 8: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất
điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm
L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời
điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại,
người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế
cực đại trên tụ còn lại C1 là: A. 3

3

.

B.3.

C.3

5

.

2

D.
Giải: Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điên Năng lượng của mạch dao động khi
chư ngắt tụ C2_

W0 =
1 LI 02
=
4 2

CU 2 2C 0 E 2
=
= 36C0
2
2

Khi i =

I0
2

, năng lượng từ trường WL = Li2 =

W0
= 9C0
4
3W0
= 27C0
4

Khi đó năng lượng điên trường WC =
; năng ượng điên trường của mỗi
tụ
WC1 =WC2 = 13,5C0 Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là
W = WL +WC1 = 22,5C0 W =


C1U 12 C0U 12
=
= 22,5C0
2
2

---> U12 = 45

5

--> U1 = 3 (V), Chọn đáp án C
Câu 9 : Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 Ω , cuộn cảm thuần L và tụ điện C.
Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
i1 = 2 cos(100π t − π /12)( A)
i2 = 2 cos(100π t + 7π /12)( A)

. Nếu đặt điện áp
trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
i = 2cos(100π t + π / 3)( A)
i = 2 2 cos(100π t + π / 3)( A)
A.
B.
i = 2 2 cos(100π t + π / 4)( A)
i = 2cos(100π t + π / 4) ( A)
C.
D.
Giải: Ta thấy cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch RL và RC bằng nhau suy ra ZL
= ZC độ lệch pha φ1 giữa u và i1 và φ2 giữa u và i2 đối nhau. tanφ1= - tanφ2



2

Giả sử điện áp đặt vào các đoạn mạch có dạng: u = U cos(100πt + φ) (V).
Khi đó φ1 = φ –(- π/12) = φ + π/12 ;
φ2 = φ – 7π/12
tanφ1 = tan(φ + π/12) = - tanφ2 = - tan( φ – 7π/12)
tan(φ + π/12) + tan( φ – 7π/12) = 0 --- sin(φ + π/12 +φ – 7π/12) = 0
Suy ra φ = π/4 - tanφ1 = tan(φ + π/12) = tan(π/4 + π/12) = tan π/3 = ZL/R
-- ZL = R

3

R 2 + Z L2 = 2 RI1 = 120

U = I1
(V)
Mạch RLC có ZL = ZC trong mạch có sự cộng hưởng I = U/R = 120/60 = 2 (A)
và i cùng pha với u = U
Vậy i = 2

2

2

cos(100πt + π/4) .

cos(100πt + π/4) (A).


Chọn đáp án C
24
11

3

Na

Câu 10. Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm dung dịch chứa
có chu kì bán rã T
-3
3
= 15h với nồng độ 10 mol/lít. Sau 6h lấy 10cm máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24.
Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng:
A. 5 lít.
B. 6 lít.
C. 4 lít.
D. 8 lít.
Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol.
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e- λt = 10-5.
Thể tích máu của bệnh nhân V =
Chọn đáp án A

e



ln 2. t
T


= 10-5

e



ln 2.6
15

= 0,7579.10-5 mol.

0,7579.10 −5.10 −2 7,578
=
= 5,05l ≈ 5lit
1,5.10 −8
1,5



×