Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đi tìm những câu hỏi mới và lạ trong kì thi THPT quốc gia 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.79 KB, 10 trang )

HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-1–

ĐI TÌM NHỮNG CÂU MỚI VÀ LẠ TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

Câu 1: Bình thường một khối bán dẫn có 1010 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng
hồng ngoại =993,75nm có năng lượng E=1,5.10-7J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.1010. Tính
tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại?
1
1
1
2
A.
B.
C.
D.
50
100
75
75
Câu 2: Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu
sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số  thay đổi được. Biết rằng vận tốc truyền
sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo
căng lực kế ở giá trị F1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp 2 1 = 32 Hz thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như
trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là:
A. 45,25Hz
B. 22,62Hz
C. 96Hz
D. 8Hz
Câu 3: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100N/m treo trong trần một thang máy đang đứng


yên, đầu dưới lò xo gắn với vật nặng khối lượng 100g. Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không
biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau thời gian 1,25s kể từ khi buông vật thì thang máy đột ngột
rơi tự do. Lấy
. Biên độ dao động lúc sau của vật nặng là
A. 2 cm.
B. 1,5 cm.
C. 3 cm.
D. 1,4 cm.
Câu 4 : Một lò xo lí tưởng PQ có độ cứng 3 N/cm. Đầu dưới Q của lò xo gắn với mặt sàn nằm ngang, đầu trên P
gắn với vật nhỏ có khối lượng 750g. Từ vị trí cân bằng của vật, người ta đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 5 mm, rồi
truyền cho vật vận tốc 40 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2. Giả thiết, trong suốt quá trình
chuyển động của vật, lò xo luôn được giữ theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian t = kT (với k
nguyên và 8 k 12) kể từ lúc vật bắt đầu dao động, gọi t1 là khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q cùng
chiều với trọng lực, t2 là khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q ngược chiều với trọng lực. Tỉ số t 1/t2 gần giá
trị nào nhất sau đây ?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 5 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò
xo có độ cứng là k N/m. Gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm mà lò xo
dãn a cm thì tốc độ của vật là
cm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a cm thì tốc độ của vật là
cm/s. Tại thời điểm
lò xo dãn 3a cm thì tốc độ của vật là
cm/s. Tỉ số thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kì gần với giá trị
nào nhất sau đây:
A.
B.
C.

D.
Câu 6: Hai vật thực hiện hai dao động điều hòa trên hai trục xx' và yy' vuông góc với nhau, cùng gốc tọa độ O là
giao điểm hai đường thẳng nói trên. Biên độ dao động tương ứng là A và 2A và hai dao động này lệch pha nhau .
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật có thể đạt được là:
A. 3A.
B. 4A.
C.
.
D.
Câu 7: Một chất điểm khối lượng m = 300g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
Ở thời điểm t bất kì, li độ của hai dao động thành phần này luôn thỏa mãn hệ thức :
(x1, x2 tính
bằng cm). Biết lực hồi phục cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là F = 0,4N. Tần số góc của
dao động có giá trị:
A. 4rad/s.
B. 10 rad/s. C. 8 rad/s.
D. 4 rad/s
Câu 8: Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần tốc độ vật cực đại là 1s, trong một chu
kỳ khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
là?
A. 0,5s
B. 1s
C. 2s
D. 0,25s
Câu 9: Một vật bắt đầu dao động điều hòa từ VTCB theo chiều dương, thời gian ngắn nhất để vật thỏa điều kiện
(x.v)max (tích số x.v đạt giá trị cực đại) là.
A. T/12
B. T/8
C. T/6
D. 7T/12



HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-2–

Câu 10 : Một vật dao động điều hòa cứ sau khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1s thì vật qua vị trí có |x| = 5(cm)
(Biết T>2 và A>5). Tại thời điểm t1 vật qua VTCB theo chiều dương thì đến thời điểm t2=t1+t vật đã qua vị trí
x=5cm lần thứ 2015 tính từ thời điểm t1. tìm t.
A. 4028,5(s)
B. 8056(s) C. 4030(s) D. 8060(s)
Câu 11: Một đám nguyên tử hydro đang ở trang thái x thì nhận năng lượng nên nhảy lên lớp y , khi quay về mức
cơ bản thì đám nguyên tử này có thể phát n bức xạ khác nhau (7 < n < 15). Tìm y.
A.5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 12: Hai nguồn phát sóng kết hợp đặt tại A, B trên mặt nước cách nhau 12 cm dao động theo phương
trình u1=u2=2cos(40πt)cm. Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng tương ứng là d1=4,2cm và d2=9cm.
Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí A, M.
Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc theo phương AB theo
chiều hướng ra xa A từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 0,36cm B. 0,42cm C. 0,60cm D. 0,83cm
Câu 13: Một con lắc lò xo có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo, gồm vật nhỏ khối
lượng 200 g và lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữa
cho vật ở vị trí lò xo nén một đoạn 12 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động tắt dần. Trong chu kỳ dao động đầu
tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số tốc độ giữa hai thời điểm gia tốc của vật đổi chiều là bao nhiêu?
A. 9/8 B. 11/8 C. 11/9 D. 10/9
Câu 14: Một anten Parabol đặt tại điểm A trên mặt đất, phát ra sóng điện từ truyền theo phương làm với mặt
phẳng nằm ngang góc 300 hướng lên. Sóng này phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất tại điểm B, xem mặt

đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là R1=6400km và R2=6500km. Bỏ qua sự tự
quay của trái đất. Cung AB có độ dài gần với giá trị nào nhất sau đây:
A. 346 km
B. 374 km
C. 360 km
D. 334 km
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm
điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R  r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn
dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá
trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U0 bằng
A. 120 2 V.
B. 120 V.
C. 60 2 V.
D. 60 V.
Câu 16: Tổng công suất của nhà máy thủy điện Hòa Bình là 1920MW. Giả thuyết ta xây dựng một nhà máy điện
hạt n1)hân Ninh Thuận I cũng có công suất ấy, với tuabin có hiệu suất 40% chạy bằng nhiệt do một lò phản ứng
hạt nhân sinh ra. Ta dung Urani đã làm giàu 20%( 1kg Urani chứa 20g U235). Hỏi mỗi tháng (30 ngày) nhà máy
cần tiêu thụ bao nhiêu kg Urani. Cho biết chỉ có 85% hạt nhân U235 sau khi hấp thụ nơtron thì phân hạch, mỗi
phân hạch tỏa năng lượng 200MeV. Chọn đáp án gần nhất
A.9000kg
B.10000kg
C.8500kg
D.7000kg
Câu 17: Lý thuyết về sự phân hạch cho rằng hạt nhân U235 sau khi hấp thụ một nơtron thì bị kích thích, mới đầu
chia thành hai hạt nhân trung gian ở cách nhau một khoảng d xâp xỉ bằng tổng bán kính của hai hạt nhân ấy :
d=R1+R2=1,6.10-14m. Khi ấy lực hạt nhân không còn tác dụng nữa, mà lực Culong làm hai hạt nhân trung gian bật
ra. Trong quá trình bật này chúng phân rã thành các hạt nhân sản phẩm của sự phân rã và một số nơtron. Để đơn
giản cho rằng hai hạt nhân trung gian giống nhau, thế năng tĩnh điện của hai hạt( Wt=kq1q2/d ) chuyển thành động
năng của chúng. Tính vận tốc của hai hạt trung gian
A.1,25.107m/s

B.107m/s
C. 2.107m/s
D.2.108m/s
Câu 18:
Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách
§Ých
ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục
tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần
chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất?
A. 3.
B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Ngắm thẳng vào
1
2
3
4
5
bia.


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-3–

Câu 19: Theo Geiger, quãng đường l mà hạt α đi được trong không khí ở điều kiện chuẩn liên hệ với vận tốc ban
đầu v0 của nó bằng công thức l=a , hằng số a=9,6.10-28s3/cm2. Bắn proton vào hạt nhân
ta được hạt nhân X
và có hạt α phóng ra theo phương vuông góc với phương của đạn proton và đi được 6,4cm trong không khí ở điều
kiện chuẩn. Phản ứng tỏa ra 2,28MeV. Tính động năng của p và hạt mới sinh ra X:
A.K =11,86MeV, KX=6,84MeV
B. K =12,86MeV, KX=6,2MeV

C. K =12,86MeV, KX=6,84MeV
D. K =11,86MeV, KX=6,2MeV
Câu 20: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng
Bắc. Ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là vectơ
B. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Cảm ứng từ vectơ B có hướng và
độ lớn là
A. xuống; 0,06 T.
B. lên; 0,06 T.
C. lên; 0,075 T.
D. xuống; 0,075 T.
Câu 21: Trên một sợi dây đàn hồi dài 54cm đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Khi sợi dây duỗi thẳng có các
điểm theo thứ tự N,O, M, K và B sao cho N là nút sóng, B là bụng gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K là
các điểm thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3cm. Trong quá trình dao động khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là T/10 và thời gian ngắn nhất
giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm K là T/15 (T là chu kỳ dao động của
B). Tìm số điểm trên dây dao động cùng pha cùng biên độ với O :
A.5
B.7
C.11
D.6
Câu 22 : Trên mặt nước tại hai điểm A,B cách nhau 40cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ thì khoảng cách hai cực
đại gần nhất đo dọc theo AB là 0,8cm. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA=25cm, MB=22cm. Dịch chuyển
B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng 10cm thì trong quá trình dịch chuyển đó số lần điểm M dao
động với biên độ cực đại là
A. 5
B.8
C. 7
D.6
Câu 23: Điện năng được truyền từ nhà máy phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu giữ nguyên công suất và tăng điện

áp lên m lần thì hiệu suất truyền tải tăng  H. Còn nếu giữ nguyên điện áp và tăng công suất lên m lần thì hiệu suất
truyền tải giảm  H . Hỏi  H gần giá trị nào nhất sau đây
A. 5% B. 2%
C. 11%
D. 17 %
Câu 24: Trên mặt hồ nước yên lặng, tại hai điểm A,B cách nhau 3m có hai nguồn đồng bộ giống nhau dao động
theo phương vuông góc với mặt nước với chu kỳ 1s. Các sóng sinh ra truyền trên mặt nước với tốc độ 1,2m/s. O là
trung điểm của AB. Gọi P là một điểm rất xa so với khoảng cách AB và tạo Ox góc  (=POx với Ox là trung trực
của AB ). Khi P nằm trên đường cực tiểu gần trung trực AB nhất góc  có độ lớn:
A. 11,540
B. 23,580
C.61,640
D.0,40
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động
điều hào với phương trình u1=u2=5cos(100 t) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v=0,5m/s và biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1 và S2 nằm
trên Ox. Trong không gian, phía trên mặt nước có một chất điểm dao động mà hình chiều (P) của nó với mặt nước
chuyển động với phương trình quỹ đạo y=x+2 (cm) và có tốc độ v=5 2 cm/s. Ttrong thời gian t=2 s kể từ lúc (P)
có tọa độ x=0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa.
A.14
B.13
C. 15
D.16
Câu 26: Để xác định khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng người ta sử dụng thiết bị cảm biến quang.
Cảm biến quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim trên đồng hồ của nó nhảy số thể hiện
tương ứng năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2,4 m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 750 nm. Di chuyển
cảm biến quang trên màn từ vân sáng trung tâm ra xa. Vị trí cảm biến quang hiện số “0” lần đầu tiên cách vân
sáng trung tâm một khoảng bằng
A. 4,75 mm.

B. 1,25 mm.
C. 3,25 mm.
D. 2,25 mm.


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-4–

Câu 27: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có
bước sóng 0,52 m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 (s) và công suất của chùm laze
là 100000 MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là
A. 2,62.1015 hạt .
B. 2,62.1029 hạt .
C. 2,62.1022 hạt .
D. 5,2.1020 hạt
Câu 28: Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bước sóng λ = 0,7µm vào một chất bán dẫn
Si thì hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp
thụ và sau khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia
laze trong 4s là
A. 7,044.1015.
B. 1,127.1016.
C. 5,635.1016.
D. 2,254.1016.
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn sóng A và B cách nhau 11cm và dao động
điều hào với phương trình u1=u2=5cos(200 t) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v=1,5m/s và biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với B và A nằm
trên Ox. Điểm C trên trục Oy sao cho AB =2CB. Điểm D thuộc AC sao cho AC=3CD. Một chất điểm chuyển
động thẳng đều từ D dọc theo tia đối với tia DB có tốc độ v=4 2 cm/s. Trong thời gian t=2,5 s kể từ lúc chuyển
động chất điểm cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa.

A. 6
B. 7
C. 5
D.4
Câu30 : Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là
H%. Nếu tăng điện áp nơi phát lên 2 lần và giữ nguyên công suất nơi phát thì hiệu suất truyền tải tăng 5%. Nếu
giữ nguyên điện áp nơi phát và tăng công suất nơi phát lên 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện năng là:
A. 60% B. 80% C. 90% D. 70%
Câu 31: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha, cùng tần số nằm trên mặt chất lỏng. Giả sử biên độ sóng
không đổi trong qua trình truyền sóng, khi có giao thoa quan sát thấy trên AB có 11 vân cực đại . Trên đường
thẳng Ax vuông góc với AB có hai điểm M, N dao động với biên độ cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là
,cực đại xa A nhất. Biết AM=1,5cm và AN=31,02cm. Khoảng cách giữa hai nguồn AB là :
A. 11,2cm
B.12,8cm
C. 12,5cm
D. 10cm
Câu 32: Cho hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm dao động với các phương trình
u1=2cos10t (cm), u2=2cos10t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 10cm/s. Coi biên độ sóng không đổi
khi truyền đi. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S2 cách S1 là 25cm và cách S2 là 20cm.
Khoảng cách giữa hai điểm gần S2 nhất và xa S2 nhất có tốc độ dao động cực đại bằng 40 cm/s trên đoạn S2M là
A. 16,12cm
B. 17,19cm
C. 14,71cm
D. `13,55cm
Câu 33: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha, cùng tần số nằm trên mặt chất lỏng. Giả sử biên độ sóng
không đổi trong qua trình truyền sóng. Khoảng cách AB=12 . Gọi N là điểm trên mặt nước sao cho BN vuông
góc Ab và BN=9. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn trên đoạn BN:
A.2
B.3
C.0

D. 6
Câu 34: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm dao động cùng biên
độ và cùng pha với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1
còn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P, Q nằm trên Ox có OP=4,5cm và OQ=8cm. Biết phần tử nước tại P không
dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Gữa P và Q không còn cực đại nào khác. Tính
bước sóng
A. 3,4cm
B.2cm
C.2,5cm
D.1,.1cm
Câu 35 Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm dao động cùng biên
độ và cùng pha với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1
còn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P, Q nằm trên Ox có OP=4,5cm và OQ=8cm. Biết phần tử nước tại P không
dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Gữa P và Q còn một cực đại. Trên đoạn OP, điểm
gàn P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu cách P một đoạn gần giá trị nào nhất:
A. 1,4cm
B. 2cm
C. 2,5cm
D. 3,1cm
Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm dao động cùng biên
độ và cùng pha với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-5–

còn O2 nằm trên trục Oy. Trên trục O có hai điểm P,Q đều nằm trên các vân cực đại sao cho hiệu đường đi đến hai
nguồn lần lượt lớn nhất và nhỏ nhất, các hiệu đường đi đó tương ứng bằng 9cm và 3cm. Trên trục Ox khoảng cách
giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất là 5,5cm. Tung độ của nguồn O2 là

A.3,5cm
B.9cm
C.12cm
D.12,5cm
26
Câu 37: Mặt Trời có công suất bức xạ toàn phần 3.8.10 W. Giả thiết sau mỗi giây trên Mặt TRời có 200 triệu tấn
Hêli tạo ra do kết quả của chu trình cacbon-nito: 4(
+2e+. Chu trình này đóng góp bao nhiêu phần trăm
vào công suất bức xạ của Mặt Trời. Biết mỗi chu trình tỏa ra năng lượng 26,8MeV.
A.32%
B.33%
C.34%
D.35%
235
Câu 38: Biết U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
. Khối lượng các hạt
tham gia phản ứng mU=234,99322u, mn=1,0087u, mI=138,8970u, mY=93,89014u. Nếu có một lượng hạt nhân U235
đủ nhiều, giả sử ban đầu kích thích cho 1015 hạt U235 phân hạch để xảy ra phản ứng dây chuyền với hệ số nhân
nơtron bằng 2. Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch dây chuyền xảy ra đầu tiên là:
A.175,66MeV
B.1,5.1010J
C.1,76.1017MeV
D.9,21.1023MeV
Câu 39: Radon 86Rn222 là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ này tỏa ra năng
lượng 12,5MeV dưới dạng động năng hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5.
Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch kết quả tính toán và kết quả đo
được giải thích là do có bức xạ . Tính năng lượng của bức xạ
A.0,51 MeV
B.0,51 MeV
C.0,53 MeV

D.0,54 MeV
Câu 40: Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger-Muller gắn với một máy đếm xung. Một người ghi lại
kết quả sau:
Thời
1
2
3
4
5
6
7
8
gian
(phút)
Số ghi
5015
8026
9016
9401
9541
9802
9636
9673
Vì sơ ý nên một trong các số ghi bị sai. Số sai đó nằm ở cuối phút thứ mấy:
A.4
B.2
C.8
D.6
224
13

Câu 41: Radi 88 Ra là chất phóng xạ α, lúc đầu có 10 nguyên tử chưa bị phân rã. Các hạt He thoát ra ngoài
được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 0,1µF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt α sau khi đập vào
bản tụ thì trở thành một nguyên tử He. Sau hai chu kỳ bán rã hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
A.12V
B.1,2V
C.2,4V
D.24V
Câu 42: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho
tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi
mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?
10 6
2.10 6
A.
s;
B.
C. 2.10-6s;
D. 10-6 s
3
3
Câu 43: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần
lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng 380 nm và ánh sáng lục bước sóng 547,2 nm. Dùng
một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số phôtôn đến máy trong một đơn vị thời
gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu
tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. Biết r1  r2  30 km. Giá trị r1 bằng
A. 150 km.

B. 36 km.

C. 73,2 km.


D. 68,18 km.

Câu 44: Khi eletron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=13,6/n2(eV), với n
*. Kích thích một đám hơi hiđrô loãng và đang ở trạng thái cơn bản bằng chùm sáng đơn sắc
có bước sóng 101nm. Sau đó người ta chỉ quan sát được một vạch nhìn thấy có bước sóng 586nm. Tính hiệu số
nhỏ nhất giữa các bước sóng mà đám hơi hiđrô này phát ra
A.94 nm
B.391nm
C.485nm
D.81nm


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-6–

Câu 45: Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối hidro ở trạng thái cơ bản thì electron
trong các nguyên tử có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Khi eletron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng
lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=-13,6/n2(eV), với n
*.Giá trị của W có thể là:
A.12,74eV
B.12,2eV
C.13,056eV
D.12,85eV
Câu 46 : Trong thí Iang về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm, khoảng cách giữa hai khe là
a=0,8mm. Gọi H là chân đường cao hại từ S1 tới màn quan sát và tại H là một vân tối. Giữ cố định màn chứa hai
khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe thì chỉ có
hai lần H đạt giá trị cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa hai vị trí của màn để H là
cực đại giao thoa lần đầu và cự tiểu giao thoa lần cuối là:
A.1,6m

B.0,4m
C.0,32m
D.1,2m
Câu 47: Trong thí Iang về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm chiếu vào
hai khe S1 và S2. Gọi M và N là hai điểm nằm về hai phía của vân trung tâm O trên màn. Biết OM=0,21cm,
ON=0,23cm và góc S1OS2=10-3 rad. Số vân sáng quan sát trên MN là
A.7
B.9
C.8
D.10
Câu 48: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, trên màn quan sát tại hai điểm M và P là hai vân sáng.Biết
đoạn MP=7,2cm đồng thời vuông góc với vân trung tâm và số vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến
15. Tại điểm N, cách M đoạn 2,7cm là vị trí của một vân tối. Số vân tối quan sát được trên MP là:
A.11
B.12
C.13
D.14
Câu 49 : Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng có bước sóng λ1. Trên màn
quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20mm có 10 vân tối, M và N là hai vân sáng bậc lẻ. Thay ánh sáng trên bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ2=2 λ1 thì tại M là vị trí một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là:
A.7
B.5
C.8
D.6
Câu 50: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn 1m. Chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,3 µm và 0,4 µm. Trên vùng rộng 10mm,
mắt quan sát được tối đa bao nhiêu vị trí có vân sáng:
A.25
B.17
C.13

D.30
Câu 51 : Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn 2,5 m. Chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 và λ2= λ1+0,1 µm.Khoảng cách gần
nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là 7,5mm. Xác định λ1
A.0,4 µm
B.0,45 µm
C.0,72 µm
D.0,5 µm
Câu 52: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là λ1=0,42 µm, λ2=0,54 µm, λ3=0,588 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 2m. Tìm vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất:
A.13,23mm
B.15,25mm
C.13,88mm
D.16,54mm
Câu 53: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là λ1=0,42 µm, λ2=0,54 µm, λ3. Khoảng cách giữa hai khe là 1,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m.
Biết vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất là vị trí vân tối thứ 14 của λ3. Tính khoảng cách gần nhất từ vân trung tâm
đến vân trùng của λ2, λ3 là:
A.54mm
B.42mm
C.33mm
D.16mm
Câu 54 : Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe bằng 1mm, khoảng cách hai khe đến
màn 2m. Chiếu vào khe S bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,39 µ đến 0,76 µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi
có hai vạch màu đơn sắc trùng nhau đến vân sáng trung tâm trên màn là:
A.3,24mm
B.2,34mm
C.2,4mm
D.1,64mm

Câu 55: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là λ1=0,75 µm, λ2. Khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Trong
khoảng rộng L=15mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Giá trị λ2 gần giá trị nào nhất biết hai trong 11
vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-7–

A.0,5625 µm
B.0,454 µm
C.0,725 µm
D.0,543 µm
Câu 56: Mạch điện gồm tải Z mắc nối tiếp với điện trở R rồi nối vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1.
Khi đó điện áp hiệu dụng trên tải là U2, hệ số công suất trên tải cosφ2=0,6; hệ số công suất của mạch cosφ2=0,8.
Bằng cách điều chỉnh Z và điện áp hiệu dụng của nguồn, người ta làm cho công suất tiêu thụ trên R giảm đi 100
lần còn công suất và hệ số công suất của tải không đổi. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu của nguồn phải tăng:
A.7,52 lần
B.9,426 lần
C.8 lần
D.8,273 lần
Câu 57: Hai nguồn sáng điểm phát ánh sáng đỏ và xanh dao động điều
-2A
hòa theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Thời điểm t = 0 hai chất
điểm ở vị trí biên âm.
+ Chất điểm màu đỏ: dao động với biên độ A, chu kì 3s
+ Chất điểm màu xanh: dao động với biên độ 2A, chu kì 6s
-A
Hai chất điểm được đặt sau một màn chắn, trên màn có một khe hẹp

nằm ngang tại đúng vị trí có li độ x = A ( Ta chỉ thấy chớp sáng khi có
nguồn sáng ở vị trí này).Thời điểm ta thấy chớp sáng lần thứ 2015 là?
A. 4028s
B. 3022s
A
C. 1511,25s
D. 4016s
x

x

Câu 58: Gọi năng lượng do một chùm sáng đơn sắc chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương chiếu
sáng trong một đơn vị thời gian là cường độ của chùm sáng đơn sắc, kí hiệu là I (W/m2). Chiếu một chùm sáng hẹp
đơn sắc (bước sóng 0,5 µm ) tới bề mặt của một tấm kim loại đặt vuông góc với chùm sáng, diện tích của bề mặt
kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 30mm2. Bức xạ đơn sắc trên gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm
kim loại (coi rằng cứ 20 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại làm bật ra 3 electron), số electron bật ra khỏi bề mặt tấm
kim loại trong thời gian 1s là 3.1013. Giá trị của cường độ sáng I là:
A. 9,9375 W/m2
B. 9,6 W/m2
C. 2,65 W/m2
D. 5,67 W/m2
Câu 59: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn
vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi
vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T0 = 1,0 s còn khi có
nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg.
B. 64 kg.
C. 75 kg.
D. 12 kg.
Câu 60 : Độ sâu của mực nước biển trong một cảng biển biến đổi một cách điều hòa giữa 1 m khi thủy triều thấp

nhất và 3 m khi thủy triều cao nhất. Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là 12 h. Một con tàu
muốn cập cảng đòi hỏi độ sâu của mực nước biển ít nhất phải bằng 1,5 m. Nếu con tàu đó muốn cập cảng lúc thủy
triều đang thấp nhất thì nó phải chờ bao lâu để đi vào cảng?
A. 0,5 h.
B. 1,2 h.
C. 1,5 h.
D. 2 h.
Câu 61: Một trong những ứng dụng phổ biến của tia laze trong y học hiện nay là điều trị thoát vị đĩa đệm (PLDD).
Phương pháp này được thực hiện bằng cách chiếu tia laze thông qua một dây dẫn quang và dây dẫn này được đưa
vào một cây kim đâm xuyên vào khu vực đĩa đệm cần điều trị. Cơ chế điều trị của PLDD là đốt cháy một phần
nhân nhầy khiến nhân nhầy co lại và giải phóng áp lực lên dây thần kinh. Trong một đợt điều trị cho bệnh nhân X,
tia laze sử dụng có công suất P, thông thường liều lượng laze được thực hiện bằng những cú bắn trong 1s rồi nghỉ
10s và cứ tiếp tục được lặp lại cho đến khi điều trị xong. Liều lượng laze dùng cho bệnh nhân này là 1500J và thời
gian điều trị mất 12 phút 31s (kể từ khi bắn laze cho đến khi dừng bắn). Giá trị của P gần với giá trị nào nhất sau
đây:
A. 19W
B. 19,5W
C. 20W
D. 20,5W
Câu 62: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa
vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là y. Tỉ số
x 2
 . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
y 3


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-8–


A. 0,8.
B. 1,5.
C. 12.
D. 2.
Câu 63: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt
thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ2 = 547,2 nm. Dùng
một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời
gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím
và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. Biết |r1 – r2| = 30 km. Giá trị r1 là
A. 180 km
B. 210 km
C. 150 km
D. 120 km
Câu 64: Trong lĩnh vực quân sự, cá heo được sử dụng để dò tìm thủy lôi dưới nước nhờ khả năng định vị trong
không gian với độ chính xác cao. Giả sử quá trình dò thủy lôi của cá heo được tiến hành như sau:
- Cá heo được thả từ trên tàu xuống nước (khoảng cách giữa cá heo và tàu khi này là không đáng kể)
- Cá heo phát ra sóng siêu âm (biosonar) để dò tìm thủy lôi, khi gặp mục tiêu thì sóng này bị phản xạ trở lại và cá
heo sẽ nhận được tín hiệu
- Cá heo đến gần sát vị trí của mục tiêu và tín hiệu gắn trên cá heo sẽ giúp tàu định vị được vị trí của cá heo và mục
tiêu khi đó (khoảng cách giữa cá heo và mục tiêu khi này là không đáng kể)
Trong một lần dò tìm, khoảng thời gian từ khi thả cá heo xuống nước đến khi tàu xác định được vị trí của mục tiêu
là 9 phút 97s. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 (m/s), tốc độ trung bình của cá heo là 72km (m/)h.
Khoảng cách giữa tàu và mục tiêu khi đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,6km
B. 13,1km
C. 12,8km
D. 12,4km
Câu 65: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với
trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox.


Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt (cm) và x2 = 10 3 cos(2πt + ) (cm) . Hai chất điểm
2
gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm
gặp nhau là:
A.16 phút 46,42s.
B. 16 phút 47,42s
C. 16 phút 46,92s
D. 16 phút 45,92s
Câu 66: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng
của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt –
π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =  3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. 3 3 cm.
B. 7 cm.
C. 2 3 cm.
D. 15 cm.
Câu 67: Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình:

x1  2 cos(4 t )cm; x2  2 3cos(4 t+ )cm . Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu.
6
A. 11 lần
B. 7 lần
C. 8 lần
D. 9 lần
Câu 68 : Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất
điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S) nữa
thì động năng bây giờ là:
A. 0,042 J.
B. 0,096 J.
C. 0,036 J.

D. 0,032 J.
Câu 69: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng
là v1 = 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là v2 = 340m/s. Biết rằng trong hai lần
truyền thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Khoảng cách AB là
A. 561 m.
B. 1122 m.
C. 112,2 m.
D. 225 m.
Câu 70: Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó,
trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với
nhiệt độ tăng thêm t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm
khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s.
A. AB=476m
B. AB=450m
C. AB=480m
D. AB=360m


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

-9–

Câu 71 : Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi
1m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Mức
cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là:
A. 20W
B. 18W
C. 23W
D. 25W
Câu 72 : Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông người này bố trí 4 loa giống nhau

coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường
vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt
vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà. Hỏi phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngối ở
tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường?
A.2
B.4
C.8
D.6
Câu 73 : Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng
phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần
lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA
là 6 điểm. Tần số f của cần rung là:
A. 40Hz
B. 50Hz
C. 60Hz.
D. 100Hz.
Câu 74 : Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm to, tốc độ các phần tử tại B và C đều bằng vo,
phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí biên. Ở thời điểm t1, vận tốc của các phần từ tại B và C có độ lớn
đều bằng vo thì phẩn từ ở D lúc đó đang có tốc độ bằng:
A. 2vo.
B. 2vo.
C. 3vo
D. 0.
Câu 75: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa
theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1= u2 = 5cos(100πt) mm .Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s
và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng
với S1. Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước
chuyển động với phương trình quỹ đạo y= x + 2 (cm) và có tốc độ v1 = 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc
(P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của 1 sóng?
A. 13

B. 15
C. 14
D. 22
Câu 76: Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao
phí giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất
A. 0,65
B. 0,80
C. 0,75
D. 0,70
Câu 77: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp
với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM
biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc /6. Hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là /3. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của
mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện.
A. 383V; 400
B. 833V; 450
0
C. 384V; 39,3
D. 183V; 390
Câu 78: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cost (V), trong đó U không đổi và  thay đổi được. Điều chỉnh giá
trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Khi đó UL = 0,1UR. Hệ số công suất của mạch khi
đó là:
A. 0,196.
B. 0,234.
C. 0,71.
D. 0,5.
Câu 79: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi C =
C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 1. Khi C =


C2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 2 = 1 + .
3
Khi C = C3 điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch
xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
80
40
40
80
A.
V.
B.
V.
C.
V.
D.
V.
6
6
3
3


HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015

- 10 –

Câu 80: Điện áp u = U0cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc
nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 Ω, tụ điện có điện dung C = 10-3/π (F). Tại
thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời
hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng

A. 15 V.
B. 30 V.
C. 15 3 V.
D. 10 3 V.
Câu 81: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = fo thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC =
1
U. Khi f = fo + 75 thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm UL = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là .
3
Hỏi fo gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 75 Hz.
B. 16 Hz.
C. 25 Hz.
D. 180 Hz.
Câu 82: Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V. Dòng
điện trong hai mạch dao động cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40 J
thì năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ hai bằng 20 J. Khi năng lượng từ trường trong mạch dao
động thứ nhất bằng 20 J thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng:
A. 25 J.
B. 10 J.
C. 40 J
D. 30 J.
Câu 83: Một nguyên tử hydro đang ở trạng thái x nhảy lên trạng thái y, biết Ey - Ex = 51/20 (eV), tỷ số động năng
electron trên hai quỹ đạo này WđX/WđY bằng bao nhiêu.Biết năng lượng dừng
A. 4/1
B. 1/4
C. 2/1
D. 1/2




×