Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

giai chi tiet de ly 2016 mđ 536

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.09 KB, 11 trang )

Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPQ MÔN VẬT LÝ NĂM 2016 (MĐ 536)
Câu 1: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm
này dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.
𝑟𝑎𝑑
Giải: 𝑥 = 10 cos(15𝑡 + 𝜋) → 𝑇ầ𝑛 𝑠ố 𝑔ó𝑐 𝜔 = 15 𝑠
Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ của sóng
này là
A. 2 mm.
B. 4 mm.
C. π mm.
D. 40π mm.
Giải: 𝑢 = 2 cos(40𝜋𝑡 − 2𝜋𝑥) → 𝐵𝑖ê𝑛 độ 𝑠ó𝑛𝑔 𝐴 = 2 𝑚𝑚
Câu 3: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e  220 2 cos(100t  0, 25)(V) . Giá trị cực đại của suất điện động này là
A. 220 2 V.
B.110 2 V.
C. 110V.
D. 220V.
Giải: 𝑒 = 220√2 cos(100𝜋𝑡 + 0,25𝜋) → 𝑈0 = 220√2
Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chấtrắn.


C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Câu 5: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là
2f
c
f
c
A.  
.
B.   .
C.   .
D.  
.
c
2f
f
c
Câu 6: Đạt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 7:Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao
động của con lắc là
1 g
g
1
A. 2
.
B. 2

.
C.
.
D.
.
2
2 g
g
Câu 8: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng
đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. giảm tiết diện dây truyền tải điện.
B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
D. tăngđiện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. ngượcpha với cường độ dòng điện trong mạch.
D.lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 10: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B.chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
C.tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 21 H  21 H  42 He . Đây là
A. phản ứng phân hạch.
B. phản ứng thu năng lượng.
Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 1 -



Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
C. phản ứng nhiệt hạch.
D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Câu 12: Hiện tượng giao tha ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm.
B. có tính chất sóng.
C. là sóng dọc.
D. có tính chất hạt.
Trang 1/5 – Mã đề thi
Câu 13: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi
536
trực tiếp quang năng thành
A. điện năng.
B. cơ năng.
C.năng lượng phân hạch.
D.hóa năng.
14
Câu 14: Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Hạt nhân
X là
A. 126 C .
B. 178 O .
C. 168 O.
D. 146 C.
Câu 15: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.

B. Năng lượng của cácphôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi làphôtôn.
D. Trong chân không, cácphôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s.
Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-5H và có tụ điện có điện
dung 2,5.10-5F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1,57.10-5s.
B.1,57.10-10s.
C.6,28.10-10s.
D.3,14.10-5s.
Giải: 𝐶ℎ𝑢 𝑘ỳ 𝑑𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 2.3,14√10−5 . 2,5.10−6 = 3,14.10−5
Câu 17: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt – 0,5π)(cm),
x 2  10 cos(100t  0,5) (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
A. 0.
B. 0,25π.
C.π.
D. 0,5π.
𝑥1 = 10 cos(100𝜋𝑡 − 0,5𝜋)
Giải:
→ ∆𝜑 = 0,5𝜋— 0,5𝜋 = 𝜋
𝑥2 = 10 cos(100𝜋𝑡 + 0,5𝜋)
Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương
truyền sóng là u = 4cos(20πt – π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước
sóng của sóng này là
A. 6cm.
B. 5cm.
C. 3cm.
D. 9cm.
1

Giải: {


𝑢 = 4 cos(20𝜋𝑡 − 𝜋) → 𝜔 = 20𝜋 → 𝑇 = 10 𝑠
𝑣=

60𝑐𝑚

→ 𝐵ướ𝑐 𝑠ó𝑛𝑔 𝜆 = 𝑣𝑇 = 6𝑐𝑚

𝑠

Câu 19:Tầng ôzôn là tấm“áo giáp”bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 20: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ không mang năng lượng.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau
0,5π.

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 2 -



Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì
tần số dao động điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
1

𝑘

Giải: Tần số 𝑓 = 2𝜋 √𝑚 𝑐ℎỉ 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 𝑘 𝑣à 𝑚, 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑔ì 𝑣à𝑜 𝑏𝑖ê𝑛 độ
Câu 23: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng 0,38µm đến 0,76µm. Cho biết:
hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Các phôtôn
của ánh sáng này coa năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62eV đến 3,27eV.
B.từ 1,63eV đến 3,27eV.
C.từ 2,62eV đến 3,11eV.
D.từ 1,63eV đến 3,11eV.
Giải:
6,625.10−34 .3.108

1

𝜆 = 0,38𝜇𝑚 → 𝜀 =
. 1,6.10−19 = 3,27𝑒𝑉

ℎ𝑐
0,38.10−6
Năng lượng photon 𝜀 = 𝜆 . Khi {
6,625.10−34 .3.108
1
𝜆 = 0,76𝜇𝑚 → 𝜀 =
.
= 1,63𝑒𝑉
−6
0,76.10
1,6.10−19
Câu 24: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
1
A.ω2LCR – 1 = 0.
B.ω2LC – 1 = 0.
C. R  L 
D.ω2LC – R = 0.
C
1

Giải: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 ↔ 𝜔𝐿 = 𝜔𝐶 ↔ 𝜔2 𝐿𝐶 − 1 = 0
Câu 25: Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch
250
chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung
µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng

A. 200V.
B. 250V.
C. 400V.

D. 220V.
Giải: 𝑍𝐶 = 40 → 𝑈 = 𝑍𝐶 𝐼 = 40.5 = 200𝑉
Câu 26: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng.
B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắn ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 27: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5rad/s.Hình
chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 250 cm/s.
D. 25 cm/s.
𝑟𝑎𝑑
⁄𝑠 → 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴 = 50 𝑐𝑚⁄𝑠
Giải: Hình chiếu của chất điểm sẽ dao động với biên độ A=10cm, 𝜔 = 5
Câu 28: Số nuclôn trong hạt nhân 23
11 Na là
A. 34.
B. 12.
C. 11.
D. 23.
Câu 29: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75µm, khi truyền trong thủy tinh có bước
sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đồi với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là
A. 700 nm.
B. 600 nm.
C. 500 nm.
D. 650 nm.
𝑐
𝜆0

0,75
Giải: Khi truyền trong thủy tinh thì 𝑣 = 𝑛 → 𝜆 = 𝑛 = 1,5 = 0,5𝜇𝑚
Câu 30:Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng nghỉ.
B. Độ hụt khối.
Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 3 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
C. Năng lượng liên kết.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 31: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sau phản ứng thu
được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra
của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 7,9 MeV.
B.9,5 MeV.
C.8,7 MeV.
D.0,8 MeV.
Giải: 𝑝 + 73𝐿𝑖 → 2 42𝐻𝑒. Áp dụng phương trình bảo toàn năng lượng ta có:
𝐾𝑝 + ∆𝐸 = 2𝐾𝛼 → 𝐾𝛼 =

1,6 + 17,4
= 9,5𝑀𝑒𝑉
2


Câu 32:Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s)
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần,
R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 3A.
1
Tại thời điểm t thì u = 220 2 V. Tại thời điểm t +
s thì cường độ
600
dòng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch MB bằng
A. 180W.
B. 200W.
C. 120W.
D. 90W.
Giải: Gọi φ là góc hợp bởi u và i. Tại t=0 thì 𝑢 = 200√2𝑉 đang ở vị trí cực đại. Sau đó 1/600s u quét được
𝜋
𝜋
góc 6 , lúc đó i=0 và đang giảm → 𝜑 = 3
𝜋

Ta có 𝑃𝐴𝐵 = 𝑃𝐴𝑀 + 𝑃𝑋 → 𝑃𝑋 = 𝑈𝐼𝑐𝑜𝑠𝜑 − 𝐼 2 𝑅 = 200.3. cos 3 − 9.20 = 120𝑊

Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, R là biến trở, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω2
= 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong
hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R
trong trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp
K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r
bằng
A. 180 Ω.

B. 60 Ω.
2
Giải: 𝜔 𝐿𝐶 = 2 → 𝑍𝐿 = 2𝑍𝐶

C. 20 Ω.

D. 90 Ω.

Đọc đồ thị: Khi K đóng công suất cực đại của mạch bằng 5/3 lần công suất cực đại của mạch khi K mở. Công
suất cực đại khi K mở (R=0) bằng công suất của mạch khi R=20 ứng với trường hợp K đóng.
𝐾 đó𝑛𝑔(2): 𝑃 =

{

𝑈2𝑅
=
𝑅 2 + 𝑍𝐶2

𝑈2
𝑈2
.
𝑃
𝑚𝑎𝑥
𝑘ℎ𝑖
𝑅
=
𝑍
>
20(
đồ

𝑡ℎị)

𝑃
=
𝐶
𝑚𝑎𝑥2
2𝑍𝐶
𝑍2
𝑅 + 𝑅𝐶
𝑈2𝑟
(1):
𝐾 𝑚ở
𝑃𝑚𝑎𝑥1(𝑅=0) = 2
𝑟 + 𝑍𝐶2

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 4 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
𝑟
5

1

5


𝑟

2

Theo bài ra ta có 𝑃𝑚𝑎𝑥2 = 3 𝑃𝑚𝑎𝑥1 ↔ 2𝑍 = 3 𝑟 2 +𝑍 2 ↔ 3𝑟 − 10𝑟𝑍𝐶 +
𝐶

𝐶

3𝑍𝐶2

=0↔

𝑍𝐶
[𝑟
𝑍𝐶

=3
1

=3

(∗)

𝑍𝐶 = 20
𝑟
20
3
20

20
Mặt khác ta lại có 𝑃𝑚𝑎𝑥1(𝑅=0) = 𝑃𝑅=20(𝐾 đó𝑛𝑔) ↔ 𝑟 2 +𝑍 2 = 202 +𝑍 2 ↔ 10𝑍 = 202 +𝑍 2 ↔ [
𝑍𝐶 = 3 (𝑙𝑜ạ𝑖)
𝐶
𝐶
𝐶
𝐶
Kết hợp (*) và (**) ta suy ra r=20 hoặc r=180. Hai giá trị này đều có trong đáp án, bây giờ chúng ta sẽ loại
nghiệm
Khảo sát sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp mạch có RLrC.
𝑈 2 (𝑟+𝑅)

𝑃 = (𝑅+𝑟)2 +(𝑍

2
𝐿 −𝑍𝐶 )

→ 𝑃𝑅′ = 𝑈 2

(|𝑍𝐿 −𝑍𝐶 |−𝑟−𝑅)[|𝑍𝐿 −𝑍𝐶 |+𝑟+𝑅]
[(𝑅+𝑟)2 +(𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 ]2

Từ biểu thức trên ta thấy sẽ có 2 dạng đồ thị của P khi R thay đổi:
P

P

𝑟 > |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 |

𝑟 < |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 |


R

R

Theo bài ra ta thấy đồ thị bài toán ứng với trường hợp 𝑟 > |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | → 𝑟 > 20 → 𝑟 = 180
Câu 34:oMotj sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10Hz và bước sóng 6cm.
Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với
biên độ 6 mm. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 6π(cm/s) thì phần tử N
chuyển động với gia tốc có độ lớn là
A. 6 3 m/s2.
B.6 2 m/s2.
C.6 m/s2.
D.3 m/s2.
Giải: 𝐵𝑖ê𝑛 độ 𝑠ó𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝑁 𝑐á𝑐ℎ 𝑏ụ𝑛𝑔 8 𝑐𝑚 𝑙à 𝐴𝑁 = |𝐴𝑀 𝑐𝑜𝑠
ngược pha với N
1

Tại thời điểm t, M có |𝑣| = 6𝜋 = 2 𝑣𝑀𝑚𝑎𝑥 → |𝜑𝑀 | =

𝜋
6

16𝜋
6

| = |−

→ |𝜑𝑁 | =


𝜋
6

𝐴𝑀
2

| = 3𝑚𝑚. Dấu - ở đây thể hiện M
𝜋

→ |𝑎𝑁 | = 𝜔2 𝐴𝑁 𝑐𝑜𝑠 6 = 6√3 𝑚/𝑠

Câu 35: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương
thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các
phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm
kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 1,2 cm.
B. 4,2 cm.
C. 2,1 cm.
D. 3,1 cm.
Giải: M là điểm CĐ xa A nhất nên M là CĐ bậc 1→ 𝑀𝐵 − 𝑀𝐴 = 𝜆

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 5 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016

Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
N là điểm CĐ kế tiếp với M → 𝑁𝐵 − 𝑁𝐴 = 2𝜆
P là điểm CĐ kế tiếp với N → 𝑃𝐵 − 𝑃𝐴 = 3𝜆
√𝑦 2 + (𝑥 + 31)2 − (𝑥 + 31)

=𝜆

Đặt AP=x, AB=y ta có hệ {√𝑦 2 + (𝑥 + 8,75)2 − (𝑥 + 8,75) = 2𝜆
√𝑦 2 + 𝑥 2 − 𝑥
Chuyển căn thức về 1
𝑦 2 = 𝜆2 + 2𝜆(𝑥 + 31)
{𝑦 2 = 4𝜆2 + 4𝜆(𝑥 + 8,75)
𝑦 2 = 9𝜆2 + 6𝜆𝑥

= 3𝜆

vế rồi bình phương ta thu được hệ:
(1)
(2)
(3)

(3) − (2) → 5𝜆2 + 2𝜆𝑥 − 35𝜆 = 0
𝑥 = 7,5
→{
→ 2𝜆2 − 8𝜆 = 0 → 𝜆 = 4 → {
2
𝑦 = 18
(2) − (1) → 3𝜆 + 2𝜆𝑥 − 27𝜆 = 0
𝐴𝐵


Q là điểm gần A nhất nên Q là CĐ ngoài cùng ứng với 𝑘 = [ 𝜆 ] = 4 → 𝑄𝐵 − 𝑄𝐴 = 4𝜆 = 16
↔ √𝑄𝐴2 + 182 − 𝑄𝐴 = 16 → 𝑄𝐴 = 2,125
Câu 36: Trong không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu
tím tới mặt nước với góc tới 53o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc
với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5o. Chiết
suất của nước đối với tia sáng màu tím là
A. 1,343.
B. 1,312.
C. 1,327.
D. 1,333.
Giải:
Vì tia khúc xạ đỏ vuông góc với tia phản xạ nên
𝑟đ = 90° − 53° = 37° → 𝑟𝑡 = 37 − 0,5 = 36,5°
𝑇𝑎 𝑐ó sin 53° = 𝑛𝑠𝑖𝑛𝑟𝑡 → 𝑛 = 1,343
Câu 37: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính
của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với điểm M. Gọi P’ là ảnh của
P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’là ảnh ảo dao động
với biên độ 10cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung
bình trong khoảng thời gian 0,2s bằng
A. 1,5 m/s.
B. 1,25 m/s.
C. 2,25 m/s.
D. 1,0 m/s.
Giải:
TH1: Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính cho ảnh ảo P’, suy ra M nằm trong khoảng tiêu cự
→ 𝑂𝑀 < 𝑂𝐹 = 𝑓 với O là quang tâm, F là tiêu điểm
Gọi d, d’ là khoảng cách từ vật, ảnh đến quang tâm →
1

1


1

1

1

𝑑′
𝑑

=−

𝐴𝑃′
𝐴𝑃

=−

10
5

= −2

1

Mặt khác 𝑓 = 𝑑 + 𝑑′ ↔ 15 = 𝑑 − 2𝑑 → 𝑑 = 7,5 ℎ𝑎𝑦 𝑂𝑀 = 7,5𝑐𝑚
TH2: Khi P dao động dọc theo trục chính trong khoảng thời gian 0,2s đúng bằng 1T. Muốn tính được tốc độ
trung bình của ảnh P’ ta cần tìm được quãng đường nó đi được trong 0,2s. P dao động quanh M với biên dương

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^


- Trang | 6 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
ở vị trí X (OX=5), biên âm ở vị trí Y(OY=10). Bây giờ ta chỉ cần tính xem vị trí ảnh X’,Y’ của X,Y qua thấu
kính là sẽ tìm được quãng đường của P’.
1

Ta có

𝑓
{1
𝑓

1

1

1

1

= 𝑂𝑋 + 𝑂𝑋 ′ → 𝑂𝑋 ′ = 7,5𝑐𝑚


= 𝑂𝑌 + 𝑂𝑌 ′ → 𝑂𝑌 = 30𝑐𝑚


→ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑃′ đ𝑖 đượ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 1𝑇 𝑙à 2(30 − 7,5) = 45𝑐𝑚

45
Tốc độ trung bình của P’ là 𝑣𝑡𝑏 = 0,2 = 2,25 𝑚⁄𝑠
Câu 38: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường
thẳng xuất phát từ O, tam giá MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi,
phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần
lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 43,6 dB.
B. 38,8 dB.
C. 35,8 dB.
D. 41,1 dB.
Giải:

P

Chuẩn hóa số liệu: Cho OM=1
𝐿𝑀 − 𝐿𝑁 = 20 lg

𝑂𝑁
1 + 𝑀𝑁
↔ 10 = 20 lg
→ 𝑀𝑁 = 2,16
𝑂𝑀
1

̂ = 120℃ → 𝑂𝑃 = √𝑂𝑀2 + 𝑀𝑃2 − 2𝑂𝑀. 𝑀𝑃. 𝑐𝑜𝑠120° =2,8
𝑇𝑎 𝑐ó 𝑂𝑀𝑃
𝑂𝑃
2,8

→ 𝐿𝑀 − 𝐿𝑃 = 20 lg
↔ 50 − 𝐿𝑃 = 20 lg
→ 𝐿𝑃 = 41,1𝑑𝐵
𝑂𝑀
1

O

M

N

Câu 39: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt
giá trị cực đại và công suất của đoạn mạch bằng 50% công suất của đoan mạch khi có cộng hưởng. Khi C = C1
thì điện áp giữa hai bản tụ điệncó giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha φ1 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C =
C2 thì điện áp giữa hai bản tụ điệncó giá trị hiệu dụng U2 và trễ pha φ2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết

U2 = U1; φ2 = φ1 + . Giá trị φ1 bằng
3




A. .
B. .
C. .
D. .
12
9

6
4
Giải:
𝑃=

𝑈2
𝑅

cos2 𝜑 → 𝑃𝑚𝑎𝑥 =

𝑈2
𝑅

1

1

𝜋

. Theo đề bài 𝑃𝐶=𝐶0 = 2 𝑃𝑚𝑎𝑥 ↔ cos 2 𝜑0 = 2 → 𝜑0 = 4 với 𝜑0 là góc hợp bởi 𝑢𝐶

và 𝑢 khi 𝐶 = 𝐶0
Ta quay trở lại bài toán: Thay đổi 𝐶 = 𝐶1 ℎ𝑜ặ𝑐 𝐶 = 𝐶2 thì UC cùng 1 giá trị; 𝐶 = 𝐶0 thì UC max. Gọi 𝜑1 , 𝜑2 là
𝜑 +𝜑
góc hợp bởi 𝑢𝐶 và 𝑢 khi 𝐶 = 𝐶1 , 𝐶 = 𝐶2 . 𝜑0 là góc hợp bởi 𝑢𝐶 và 𝑢 khi 𝐶 = 𝐶0 . Ta sẽ có 𝜑0 = 1 2 2
Công thức này không lạ vì nó đã có trong đề thi ĐH năm 2013, vì vậy muốn chứng minh chỉ cần xem các sách
tham khảo hiện có trên thị trường hiện này, điển hình là cuốn Cẩm nang của Nguyễn Anh Vinh.
𝜋

Áp dụng công thức này ta có 4 =


π
3

𝜑1 +𝜑1 +
2

𝜋

→ 𝜑1 = 12

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 7 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D – ΔD) và (D + ΔD) thì khoảng vân trên màn tương ứng
là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3ΔD) thì khoảng vân trên màn

A. 3 mm.
B. 3,5 mm.
C. 2 mm.
D. 2,5 mm.
𝜆𝐷

1= 𝑎
𝜆∆𝐷
1
𝜆(𝐷−∆𝐷)
𝜆∆𝐷
=3
𝑖=
=
1

𝑎
𝑎
𝑎
Giải: Theo bài ra ta có hệ
→{ 𝑖=2
𝜆(𝐷+∆𝐷)
𝜆∆𝐷
3
2𝑖 =
=
1
+
𝑎
𝑎
𝑥
=
2
𝜆(𝐷+3∆𝐷)
𝑥
=

{
𝑎
Câu 41:Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm
lò xo dãn 2 cm, tốc độ của vật là 4 5 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 4 cm, tốc độ của vật là 6 2 v (cm/s); tại
thời điểm lò xo dãn 6 cm, tốc độ của vật là 3 6 v (cm/s). Lây g = 9,8 m/s2. Trong một chu kì, tốc độ trung bình
của vật trong khoảng thời gian lò xo bị dãn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,26 m/s.
B. 1,43 m/s.
C. 1,21 m/s.
D. 1,52 m/s.
Giải:
Khi lò xo dãn ∆𝑙 thì vật sẽ có độ lớn li độ là |𝑥| = |∆𝑙0 − ∆𝑙|. Với ∆𝑙0 là độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB
𝑥 2

𝑣 2

Áp dụng hệ thức độc lập (𝐴) + (𝑣 ) = 1
0

∆𝑙0 −2 2

(
Theo

bài

ra

ta




hệ

𝐴

4√5𝑣

) +(

(

∆𝑙0 −4 2

𝑣0

𝐴

6√2𝑣

) +(

∆𝑙 −6 2

𝑣0
3√6𝑣

0
{( 𝐴 ) + (
(𝑥 − 𝑦)2 + 80𝑧 2 = 1 (1)

→ {(𝑥 − 2𝑦)2 + 72𝑧 2 = 1 (2)
(𝑥 − 3𝑦)2 + 54𝑧 2 = 1 (3)

𝑣0

2

) =1
2

) = 1 . Đặ𝑡
2

) =1

∆𝑙0
𝐴
2
𝐴
𝑣

{ 𝑣0

=𝑥
=𝑦
=𝑧

8
𝑦
(2) − (1) → 3𝑦 2 − 2𝑥𝑦 = 8𝑧 2 3𝑦 − 2𝑥


=

𝑥
=
0,7𝑦

𝑧
=
.
(3) − (1) → 8𝑦 2 − 4𝑥𝑦 = 26𝑧 2 8𝑦 − 4𝑥 26
√5
𝑥 = 0,175
𝑦 = 0,25
𝑔
𝑇ℎế 𝑣à𝑜 (1) 𝑡𝑎 đượ𝑐
0,75 → 𝐴 = 8𝑐𝑚; ∆𝑙0 = 1,4𝑐𝑚 → 𝜔 = √∆𝑙0 = 10√7
𝑧=
{
√5
Từ đây suy ra tốc độ trung bình trong khoảng thời gian lò xo giãn là 𝑣𝑡𝑏 =

2(8+1,4)
2𝜋−2 arccos

1,4
8

= 142,38 cm/s


10√7

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 8 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
Câu 42: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới
tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển
v
động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số L bằng
vN
A. 2.
B. 0,25.
C. 4.
D. 0,5.
Giải: Áp dụng định luật II Niuton ta có 𝐹đ = 𝑚𝑎ℎ𝑡 ↔



𝑘𝑒 2
𝑟2

=

𝑚𝑒 𝑣 2

𝑟

𝑘𝑒 2

↔ 𝑣 = √𝑚

𝑒𝑟

𝑣ớ𝑖 𝑟 = 𝑛2 𝑟0

𝑣𝐿
𝑟𝑁
42
=√ =√ 2=2
𝑣𝑁
𝑟𝐿
2

Câu 43: Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hiđrô thành hạt nhân 42 He thì ngôi sao lúc
này chỉ có 42 He với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, 42 He chuyển hóa thành hạt nhân

12
6

C thông qua quá

trình tổng hợp 42 He + 42 He + 42 He → 126 C + 7,27 MeV.Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này
đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030W. Cho biết 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của
4
23

-1
-19
J. Thời gian để chuyển hóa hết 42 He ở
2 He là 4 g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.10 mol , 1 eV = 1,6.10
ngôi sao này thành 126 C vào khoảng
A. 481,5 triệu năm.
B.481,5 nghìn năm.
Giải: Số mol He lúc đầu là 𝑛 =

4,6.1032 .103
4

C.160,5 nghìn năm.

D.160,5 triệu năm.

= 1,15.1035 𝑚𝑜𝑙

→ Số nguyên tử He lúc đầu là 𝑁 = 𝑛𝑁𝐴 = 6,923.1058 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑡ử
Theo bài ra cứ 3 nguyên tử He tham gia phản ứng tỏa ra năng lượng ∆𝐸 = 7,27𝑀𝑒𝑉 = 1,1632.10−12 (𝐽)
→ 6,923.1058 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑡ử 𝐻𝑒 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑔𝑖𝑎 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 𝑡ỏ𝑎 𝑟𝑎 𝑛ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 ∆𝐸 = 2,68.1046 (𝐽)
Gọi t là thời gian để chuyển hóa hết He thành C thì 𝑃𝑡 = ∆𝐸 → 𝑡 =

2,68.1046
5,3.1030

= 5,06.1015 𝑠 ≈ 160,5 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑛ă𝑚

Câu 44: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu

ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở
noi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc đầu thì ở trạm điện cần sử
dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp alf
A. 8,1.
B. 6,5.
C. 7,6.
D. 10.


Giải: Gọi 𝑈1 , 𝑈2 là hiệu điện thế 2 đầu tải tiêu thụ; U1, U2 là hiệu điện thế 2 đầu trạm điện trước và sau khi
𝑈

có máy biến áp. Tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 𝑘 = 𝑈2
1

Hiệu điện thế và công suất hao phí trên đường dây lần lượt là ∆𝑈, ∆𝑃
∆𝑃

𝐼2 𝑅

𝐼

2

1

𝐼

1


∆𝑈

1

Ta có ∆𝑃2 = 𝐼22 𝑅 = (𝐼2 ) = 100 → 𝐼2 = 10 → ∆𝑈2 = 10
1

1

1

1

1

Ta có 𝑈1 = 1,2375𝑈1′ → ∆𝑈1 = 𝑈1 − 𝑈1′ = 0,2375𝑈1′ → ∆𝑈2 = 0,02375𝑈1′

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 9 -


Luyện thi THPTQG môn Lý
Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu

𝑈1′ 𝐼1

u

=


𝑈2′ 𝐼2



𝑈

Suy ra 𝑘 = 𝑈2 =
1

I
𝑈2′

cùng
𝐼1

= 𝐼 𝑈1′
2
10,02375𝑈1′
1,2375𝑈1′

=

pha
10𝑈1′




công

→ 𝑈2 =

𝑈2′

suất

+ ∆𝑈2 =

tải

tiêu

thụ

không

đổi

nên:

10,02375𝑈1′

= 8,1

Câu 45: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song
với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục
Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan
hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa

vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai
vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với
khối lượng của vật 1 là
A.

1
.
3

B. 3.

C. 27.
𝑥2

D.

1
.
27

𝑣2

(1) → 2 + 2 = 1
𝑎
9𝑎
Giải: Gọi độ dài mỗi cạnh hình vuông là a. Ta có {
𝑥2
𝑣2
(2) → 2 + 2 = 1
9𝑎

𝑎
𝑥2

𝑣2

Vì x và v vuông pha nên ta có 𝐴2 + (𝜔𝐴)2 = 1 (∗)
Đồng nhất thức (1) (2) với (*) ta được {

𝐴1 = 𝑎, 𝜔1 𝐴1 = 3𝑎 𝜔1

=9
𝐴2 = 3𝑎, 𝜔2 𝐴2 = 𝑎 𝜔2

Vì lực kéo về cực đại tác dụng vào hai vật là như nhau nên
𝑚

𝐴 𝜔2

1

𝑘1 𝐴1 = 𝑘2 𝐴2 ↔ 𝑚1 𝜔12 𝐴1 = 𝑚2 𝜔22 𝐴2 → 𝑚2 = 𝐴1 𝜔12 = 3 . 92 = 27
1

2

2

Câu 46:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng có
bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm

đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là
A. 9,12 mm.
B. 4,56 mm.
C. 6,08 mm.
D. 3,04 mm.
Giải:
Vị trí cho 2 vân sáng trùng nhau đầu tiên ứng với vị trí vân sáng bậc 3 của 𝜆 = 0,38 → 𝑥 =

3.0,38.2
0,5

= 4,56

Câu 47: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước
sóng lần lượt là: 0,4 µm; 0,5 µm và 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với
vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là
A. 27.
B. 34.
C. 14.
D. 20.
Giải: * Tìm vị trí trùng nhau của ba bức xạ. Ta có 4𝑘1 = 5𝑘2 = 6𝑘3 = 60𝑛
14 𝜆1 (𝑘1 ∈ [1; 14])
Như vậy giữa 2 vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm ta có { 11 𝜆2 (𝑘2 ∈ [1; 11])
9 𝜆3 (𝑘3 ∈ [1; 3; 6; 9])
Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 10 -


Luyện thi THPTQG môn Lý

Phạm Trung Thông
Giải chi tiết đề thi THQG 2016
Đăng ký học offline tại Hà Nội qua SĐT 0969.413.102 hoặc FB: facebook.com/trungthongftu
*Trong khoảng giữa 2 vị trí này có 2 𝜆12 (𝑘1 = 5,10), 4 𝜆13 (𝑘1 = 6,12), 1 𝜆23 (𝑘2 = 6)
Vậy số vân đơn sắc giữa 2 vị trí này là (14 − 2 − 4) + (11 − 2 − 1) + (9 − 4 − 1) = 20
Câu 48: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ
hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi
động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ
nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,31 J.
B. 0,01 J.
C. 0,08 J.
D. 0,32 J.
Giải: Gọi W là cơ năng của con lắc thứ 2. Suy ra cơ năng của con lắc thứ nhất là 9W
1

Khi 𝑊đ1 = 0,72 → 𝑊𝑡1 = 9𝑊 − 0,72 = 𝑘𝑥12
2

Vì 2 vật dao động cùng pha, A1=3A2 nên 𝑥2 =
1

1

𝑥1
3

1

𝑥


2

→ 𝑊𝑡2 = 2 𝑘 ( 31 ) = 0,24 → 𝑘𝑥12 = 4,32 → 𝑊 = 0,32 J
1

𝑥

2

Khi 𝑊𝑡1 = 0,09 = 2 𝑘𝑥12 → 𝑊đ2 = 𝑊 − 2 𝑘𝑥22 = 𝑊 − 2 𝑘 ( 31 ) = 0,32 −

0,09
9

= 0,31 J

Câu 49: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có
cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút.Rôto của máy thứ
hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đên 18 vòng/giây.
Giá trị của f là
A. 54 Hz.
B. 60 Hz.
C. 48 Hz.
D. 50 Hz.
Giải: 𝑓 = 𝑛𝑝 → 𝑛1 𝑝1 = 𝑛2 𝑝2 ↔ 30. 𝑝1 = 4𝑛2 → 𝑛2 = 7,5𝑝1 ∈ (12; 18) → 𝑝1 = 2 → 𝑓 = 𝑛1 𝑝1 = 60𝐻𝑧
Câu 50: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại 2π (m/s2). Chọn mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng.
Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35 s.

B. 0,15 s.
C. 0,10 s.
D. 0,25 s.
𝑐𝑚
𝑚
200𝜋
10𝜋
2
Giải: 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴 = 60 𝑠 , 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 𝜔 𝐴 = 2𝜋 𝑠 → 𝜔 = 60 = 3
Tại t=0 chất điểm có 𝑣 = 30

𝑐𝑚
𝑠

1

𝜋

= 2 𝑣𝑚𝑎𝑥 𝑣à 𝑡ℎế 𝑛ă𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 → 𝜑 = − 6
1

Tại t=t1 lần đầu tiên chất điểm có 𝑎 = 𝜋 = 2 𝑎𝑚𝑎𝑥 → 𝜑 =
𝜋

Như vậy từ t=0 đến t=t1 chất điểm quét được góc 𝜑 = 6 +

2𝜋
3
2𝜋
3


=

5𝜋
6

→ 𝑡1 =

5𝜋
6
10𝜋
3

= 0,25𝑠

-------------------- HẾT --------------------

Học lý thầy Thông, thông ngay môn Lý ^_^

- Trang | 11 -



×