Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.5 KB, 12 trang )

GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNGTHPT VÂN CANH

ĐỀ THI THỬ-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút ( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Dùng đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình x3 – 3x2 + 4 – m = 0 theo tham số m
Câu 2. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình log 22 x − 3 log 2 x = 4
b) Cho số phức z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i. Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun số phức
z.
1

x
Câu 3. (1,0 điểm) Tính tích phân I = ∫ x( x + e )dx
0

 x 3 +12 y 2 + x + 2 = 8y 3 + 8y
Câu 4. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  2
 x + 8y 3 + 2 y = 5x

Câu 5. (0,5 điểm) Giải phương trình: sin3x + cos 2x = 1+ 2sin x.cos2x
Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=2a,
SA ⊥ ( ABCD) và SA=a. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt
phẳng (SBM) với M là trung điểm của CD.
Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có D(-6;-6). Đường


trung trực của đoạn thẳng DC có phương trình d: 2x+3y+17=0 và đường phân giác của góc BAC có
phương trình d’: 5x+y-3=0. Xác định toạ độ các đỉnh còn lại của hình bình hành.
Câu 8. (1,0 điểm)
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(6; -2; 3), B(0; 1; 6) và mặt phẳng (α): 2x + 3y – z + 11 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (β) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (α). Và viết
phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (α).
Câu 9. (0, 5 điểm) Một đội tuyển học sinh giỏi có 18 em, trong đó có 7 em học sinh lớp 12, có 6 em
học sinh lớp 11 và 5 em học sinh lớp 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 em học sinh đi dự trại hè sao
cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn.
Câu 10. ( 1,0 điểm) Cho bốn số dương a, b, c, d thoả mãn a + b + c + d = 4
Chứng minh rằng:

a
2

1+ b c

+

b
2

1+ c d

+

c
2

1+ d a


+

d
1 + a2 b

≥2

….Hết….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ........................................Số báo danh: ...........................................................................

-1-


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

-2-


Câu

Ý

Nội dung

GV: Lê Quốc
– Trường

a) Tuấn
Hàm số
y = x3 –THPT
3x2 +Vân
2 Canh
MXĐ: D = R
 x=0⇒ y =2
1
y’ = 3x2 – 6x; y’ = 0 ⇔ 
;
 x = 2 ⇒ y = −2

Điểm
0,25
lim y = ±∞

x →±∞

0,25

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞ ; 0), (2 ; +∞)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0 ; 2).
Hàm số đạt cực đại tại xCĐ = 0 và yCĐ = 2
Hàm số đạt cực đại tại xCT = 0 và yCT = -2
*Bảng biến thiên: x
y’
y

−∞


+
−∞

0
0
2


-

2
0

+∞

+

0,25

+∞

-2
CT
0,25

2

b) Pt: x3 – 3x2 + 4 – m = 0 ⇔ x2 – 3x2 + 2 = m – 2 (*)
Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị (C) với
đường thẳng ∆: y = m. Dựa vào đồ thị ta có:

+ khi m< 0 hay m>4: phương trình có 1 nghiệm.
+ khi m= 0 hay m= 4: phương trình có 2 nghiệm.
+ khi 0 < m< 4: phương trình có 3 nghiệm.
Đặt t = log 2 x , x > 0, ta được phương trình t2 - 3t - 4 = 0
t = −1
a)

0,25
0,25
0,25

⇔
t =4

t = -1 ⇒ log 2 x = -1 ⇒ x =
-3-

0,25
0,25

1
2

t = 4 ⇒ log 2 x = 4 ⇒ x = 16
b) z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i = -4 -3i.

0,25

0,25



GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
----------------HẾT----------------

SGD&ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT VÂN CANH

MA TRẬN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA
MÔN TOÁN -180’
NĂM HỌC 2015-2016
Chủ đề

Nhận biết

1.Khảo sát hàm số – 1
các bài toán liên quan
2.Lượng giác

-4-

Thông hiểu

Vận dụng Vận dụng Tổng
thấp
cao

1
1

2

2,0

1
1

1
0.5


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
0.5

3.Số phức
4.Mũ và logarit

1

1
0.5

0.5
1

1
0.5

0.5
1

5.Nguyên hàm-tích

phân
6. Pt ,bpt,hệ pt đại số

1

1

1.0
1

1
1

7.Khối đa diện,khối
tròn xoay

1

8.Phương pháp tọa độ
trong mp

1

1.0
1
1.0

1
1


1.0

1
1

9.Phương pháp tọa độ
trong k/gian

1
1.0

1
1

10.Tổ hợp-xác suất

1
0.5

0.5
1

11.Các dạng toán
khác

1
1.0
1

Tổng cộng


3c

3c
2

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNGTHPT VÂN CANH

4c
3

2c
3

2

10.0

ĐỀ THI THỬ-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút ( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 = m + 3 có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 2 (1,0 điểm). a) Giải phương trình: 2 cos 2 x + 8 sin x − 5 = 0 .
b) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: (2 − i )(1 + i ) + z = 4 − 2i . Tính môđun của z .
-5-


12


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh

Câu 3 (0,5 điểm). Giải bất phương trình: 3.9 x − 10.3 x + 3 ≤ 0 .
 x 2 y + x 2 + 1 = 2 x x 2 y + 2
( x, y ∈ R ) .
Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:  3 6
2
2
 y ( x − 1) + 3 y ( x − 2) + 3 y + 4 = 0
Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân I =

π
2

∫ ( x + cos

2

x) sin xdx .

0

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết AC = 2a, BD = 4a , tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và
khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC.

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm E(3; 4), đường thẳng

d : x + y − 1 = 0 và đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 4 x − 2 y − 4 = 0 . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d và
nằm ngoài đường tròn (C). Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) (A, B là các tiếp
điểm). Gọi (E) là đường tròn tâm E và tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm tọa độ điểm M sao cho
đường tròn (E) có chu vi lớn nhất.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;3;2) , đường thẳng
x +1 y − 4
z
d:
=
=
và mặt phẳng ( P) : 2 x − 2 y + z − 6 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm của d với (P) và
2
−1
−2
viết phương trình mặt cầu (S) đi qua A, có tâm thuộc d đồng thời tiếp xúc với (P).
Câu 9 (0,5 điểm). Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước
ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C
mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn − 1 − 2 2 < x < −1 + 2 2 , y > 0, z > 0 và
x + y + z = −1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=

1
1
1
+
+
.
2
2

( x + y)
( x + z) 8 − ( y + z)2

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ........................................Số báo danh: ...........................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Câu 1
(2,0
điểm)

-6-

Nội dung
a) (1,0 điểm)
1) Tập xác định : D = R
2) Sự biến thiên:
y = +∞ ; lim y = +∞
a, Giới hạn : xlim
→−∞
x→+∞

Điểm
0,25


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
b, Bảng biến thiên: y’ = 4 x 3 − 4 x , y’ = 0 ⇔ x = 0, x = ±1
x
-∞

-1
0
1
y'
0
+
0
0
+∞
-3

+∞
+
+∞

0,25

y
-4

-4

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (- 1; 0) và (1;+∞) , hàm số nghịch biến trên mỗi
khoảng (−∞;−1) và (0; 1).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = - 3.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = ± 1 , yCT = y( ± 1 ) = - 4.
3) Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 2
điểm ( ± 3 ; 0).

0,25


y

− 3−1O

1

3

x

0,25

−3

−4
b) (1,0 điểm)
Ta có x 4 − 2 x 2 = m + 3 ⇔ x 4 − 2 x 2 − 3 = m (1).
Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của (C) và đường thẳng y = m

Câu 2
(1,0
điểm)

Theo đồ thị ta thấy đường thẳng y = m cắt (C) tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi
− 4 < m < −3 .
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi m ∈ (−4;−3) .
a) (0,5 điểm)
2 cos 2 x + 8 sin x − 5 = 0 ⇔ 2(1 − 2 sin 2 x) + 8 sin x − 5 = 0


0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
⇔ 4 sin x − 8 sin x + 3 = 0
2

π
3


 x = 6 + k 2π
sin x = 2 (lo¹i )
⇔
⇔
(k ∈ Z)
1
5
π

sin x =
x=
+ k 2π


2
6
b) (0,5 điểm)


-7-

0,25


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh

Câu 3
(0,5
điểm)

Câu 4
(1,0
điểm)

Đặt z = a + bi , ( a, b ∈ R ), khi đó z = a − bi . Theo bài ra ta có
(2 − i )(1 + i ) + a − bi = 4 − 2i ⇔ a + 3 + (1 − b)i = 4 − 2i

0,25

a + 3 = 4
a = 1
⇔
⇔
. Do đó z = 1+ 3i , suy ra z = 12 + 32 = 10
1 − b = −2
b = 3

0,25


Đặt t = 3x (t > 0) . Bất phương trình đã cho trở thành
1
3t 2 − 10t + 3 ≤ 0 ⇔ ≤ t ≤ 3
3
1
x
Suy ra ≤ 3 ≤ 3 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1 .
3
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = [−1;1] .
Điều kiện: x 2 y ≥ −2 . Gọi hai phương trình lần lượt là (1) và (2) (2) ⇔
x 6 y 3 + 3 x 2 y = y 3 − 3 y 2 + 3 y − 1 + 3( y − 1)
⇔ ( x 2 y )3 + 3 x 2 y = ( y − 1) 3 + 3( y − 1) (3)

0,25

0,25

0,25

Xét hàm số f (t ) = t 3 + 3t có f '(t ) = 3t 2 + 3 > 0, ∀t ∈ R
Do đó (3) ⇔ f ( x 2 y ) = f ( y − 1) ⇔ x 2 y = y − 1, ( y ≥ −1).

0,25

Thế vào (1) ta được x 2 y + x 2 + 1 = 2 x y + 1
⇔ x 2 ( y + 1) − 2 x y + 1 + 1 = 0 ⇔ ( x y + 1 − 1) 2 = 0 ⇔ x y + 1 = 1
Do đó hệ đã cho tương đương với
x 2 y + x 2 = 1  y = 2 − x 2
 x y + 1 = 1  2


⇔  x y = y − 1 ⇔  x 2 (2 − x 2 ) + x 2 = 1 (4)
 2
 x y = y − 1
x > 0
x > 0


4
2
2
(4) ⇔ x − 3x + 1 = 0 ⇔ ( x − 1) 2 − x 2 = 0 ⇔ ( x 2 − x − 1)( x 2 + x − 1) = 0

0,25


1± 5
x =
2
− 1+ 5
1+ 5
⇔
. Do x > 0 nên x =
hoặc x =

2
2
−1± 5
x =


2
1+ 5
1− 5
−1+ 5
1+ 5
. Với x =
.
⇒y=
⇒y=
2
2
2
2
1+ 5 1− 5 
 −1 + 5 1 + 5 
 , ( x; y ) = 

;
;
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) = 



2
2
2
2





Với x =

Câu 5
(1,0
điểm)

π
2

π
2

π
2

π
2

0

0

0

0

I = ∫ x sin xdx + ∫ cos 2 x sin xdx . Đặt I1 = ∫ x sin xdx, I 2 = ∫ cos 2 x sin xdx
u=x
du = dx

Đặt 
⇒
⇒ I1 = − x cos x
dv = sin xdx v = − cos x

-8-

π
2
0

π
2

+ ∫ cos xdx = sin x
0

π
2
0

0,25

0,25

=1

0,25



GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
π
2

π
2

π

cos3 x 2 1 .
I 2 = ∫ cos 2 x sin xdx = − ∫ cos 2 xd (cos x) = −
=
3 0 3
0
0
Vậy I = 1 +
Câu 6
(1,0
điểm)

1 4
= .
3 3

0,25
Gọi O = AC ∩ BD , H là trung điểm
của AB, suy ra SH ⊥ AB .
Do AB = ( SAB ) ∩ ABCD) và
( SAB) ⊥ ( ABCD) nên SH ⊥ ( ABCD)
AC 2a

=
=a,
+) Ta có OA =
2
2
BD 4a
OB =
=
= 2a .
2
2

S

A

0,25

D AB = OA2 + OB 2 = a 2 + 4a 2 = a 5

K
H

0,25

O

AB 3 a 15
=
B

2
2
C
E
1
1
S ABCD = AC.BD = 2a.4a = 4a 2 .
2
2
1
1 a 15
2a 3 15
Thể tích khối chóp S ABCD là : V = SH .S ABCD = ⋅
.
.4a 2 =
3
3 2
3
Ta có BC // AD nên AD //(SBC) ⇒ d ( AD, SC ) = d ( AD, ( SBC )) = d ( A, ( SBC )) .
+) SH =

0,25

Do H là trung điểm của AB và B = AH ∩ (SBC ) nên d ( A, ( SBC )) = 2d ( H , ( SBC )).
Kẻ HE ⊥ BC , H ∈ BC , do SH ⊥ BC nên BC ⊥ (SHE ) .

0,25

Kẻ HK ⊥ SE , K ∈ SE , ta có BC ⊥ HK ⇒ HK ⊥ ( SBC ) ⇒ HK = d ( H , ( SBC )) .
HE =


2 S BCH S ABC S ABCD
4a 2
2a 5
=
=
=
=
.
BC
BC
2. AB 2a 5
5

1
1
1
5
4
91
2a 15 2a 1365
=
+
= 2+
=
⇒ HK =
=
2
2
2

2
2
HK
HE
SH
4a 15a
60a
91
91
Vậy d ( AD, SC ) = 2 HK =
Câu 7
(1,0
điểm)

4a 1365
.
91

Đường tròn (C) có tâm I (−2;1) , bán kính R = 3 . Do M ∈ d nên M (a;1 − a ) .
Do M nằm ngoài (C) nên IM > R ⇔ IM 2 > 9 ⇔ (a + 2) 2 + ( −a) 2 > 9
⇔ 2a 2 + 4a − 5 > 0 (*)

0,25

Ta có MA2 = MB 2 = IM 2 − IA2 = (a + 2) 2 + (−a ) 2 − 9 = 2a 2 + 4a − 5

0,25

Do đó tọa độ của A, B thỏa mãn phương trình: ( x − a ) 2 + ( y + a − 1) 2 = 2a 2 + 4a − 5


-9-

0,25


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
⇔ x 2 + y 2 − 2ax + 2(a − 1) y − 6a + 6 = 0 (1)
Do A, B thuộc (C) nên tọa độ của A, B thỏa mãn phương trình
x 2 + y 2 + 4 x − 2 y − 4 = 0 (2).
Trừ theo vế của (1) cho (2) ta được (a + 2) x − ay + 3a − 5 = 0 (3)
Do tọa độ của A, B thỏa mãn (3) nên (3) chính là phương trình của đường thẳng ∆
đi qua A, B.
+) Do (E) tiếp xúc với ∆ nên (E) có bán kính R1 = d ( E , ∆)
Chu vi của (E) lớn nhất ⇔ R1 lớn nhất ⇔ d ( E , ∆) lớn nhất
 5 11 
Nhận thấy đường thẳng ∆ luôn đi qua điểm K  ; 
2 2 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên ∆ ⇒ d ( E , ∆ ) = EH ≤ EK =

0,25
10
2

Dấu “=” xảy ra khi H ≡ K ⇔ ∆ ⊥ EK .
 1 3
Ta có EK =  − ;  , ∆ có vectơ chỉ phương u = (a; a + 2)
 2 2
1
3
Do đó ∆ ⊥ EK ⇔ EK .u = 0 ⇔ − a + (a + 2) = 0 ⇔ a = −3 (thỏa mãn (*))

2
2
Vậy M ( − 3;4) là điểm cần tìm
Câu 8
(1,0
điểm)

 x = −1 + 2t

d có phương trình tham số  y = 4 − t .
 z = −2t

Gọi B = d ∩ (P) , do B ∈ d nên B (−1 + 2t ;4 − t ;−2t )

0,25

Do B ∈ (P ) nên 2(−1 + 2t ) − 2(4 − t ) − 2t − 6 = 0 ⇔ t = 4 ⇒ B (7;0;−8)

0,25

Gọi I là tâm mặt cầu (S), do I thuộc d nên I (−1 + 2a;4 − a;−2a)
Theo bài ra thì (S) có bán kính R = IA = d ( I , ( P ))
2(−1 + 2a ) − 2( 4 − a ) − 2a − 6
⇒ (2 − 2a ) 2 + (a − 1) 2 + (2 + 2a ) 2 =
2 2 + 2 2 + 12
4a − 16
⇔ 9a 2 − 2a + 9 =
3
⇔ 9(9a 2 − 2a + 9) = (4a − 16) 2 ⇔ 65a 2 + 110a − 175 = 0 ⇔ a = 1; a = −


- 10 -

0,25

0,25

35
.
13


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
+) Với a = 1 ⇒ I = (1;3;−2), R = 4 ⇒ ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 3) 2 + ( z + 2) 2 = 16
+) Với a = −

35
116
 83 87 70 
⇒ I =  − ; ; ; R =
13
13
 13 13 13 
2

2

0,25

2


83  
87  
70  13456

⇒ (S ) :  x +  +  y −  +  z −  =
13  
13  
13 
169

Câu 9
(0,5
điểm)

Câu
10
(1,0
điểm)

4
4
4
Số phần tử không gian mẫu là n(Ω) = C12 .C8 .C 4 = 34.650

Gọi A là biến cố “3 đội bong của Việt nam ở ba bảng khác nhau”

0,25

Số các kết quả thuận lợi của A là n( A) = 3C93 .2C63 .1.C33 = 1080
n( A) 1080

54
=
=
; 0,31
Xác xuất của biến cố A là P( A) =
n(Ω 34650 173

0,25

1
1
1
1
1
1
+
+
=
+
+
2
2
2
2
2
(−1 − z )
(−1 − y ) 8 − (−1 − x)
(1 + y )
(1 + z ) 8 − (1 + x) 2
1

1
1
+

Ta sẽ chứng minh
2
2
(1 + y )
(1 + z ) 1 + yz
1
1
1
+

⇔ (1 + yz )[(1 + z ) 2 + (1 + y ) 2 ] ≥ [(1 + z )(1 + y )]2 .
Thật vậy:
2
2
(1 + y ) (1 + z ) 1 + yz
Ta có P =

⇔ (1 + yz )(2 + 2 z + 2 y + z 2 + y 2 ) ≥ (1 + zy + z + y ) 2
⇔ 2( z + y )(1 + zy ) + 2(1 + yz ) + (1 + zy )( y − z ) 2 + 2 zy (1 + yz )
≥ (1 + zy ) 2 + 2( z + y )(1 + zy ) + ( z + y ) 2
⇔ (1 + zy )( y − z ) 2 + 2 + 4 yz + 2 y 2 z 2 − (1 + yz ) 2 − ( y − z ) 2 − 4 yz ≥ 0
⇔ yz ( y − z ) 2 + (1 − yz ) 2 ≥ 0 (hiển nhiên đúng).
Dấu “=” xảy ra khi y = z = 1 .

- 11 -


0,25


GV: Lê Quốc Tuấn – Trường THPT Vân Canh
2

y+z
y+z
(−1 − x) 2 (1 + x) 2
≥ yz ⇒ yz ≤ 
Ta lại có
=
 =
2
4
4
 2 
1
1
1
1
4
+


=
2
2
2
Do đó (1 + y )

(1 + x)
(1 + z ) 1 + yz
4 + (1 + x) 2
1+
4
4
1
⇒P≥
+
4 + (1 + x) 2 8 − ( x + 1) 2
Do − 1 − 2 2 < x < −1 + 2 2 nên ( x + 1) 2 ∈ [0;8) .
4
1
+
Đặt t = (1 + x) 2 ⇒ t ∈ [0;8) và P ≥
4+t 8−t
4
1
+
Xét f (t ) =
với t ∈ [0;8) .
4+t 8−t
4
1
− 3t 2 + 72t − 240
f ' (t ) = −
+
=
(4 + t ) 2 (8 − t ) 2
(4 + t ) 2 (8 − t ) 2

f ' (t ) = 0 ⇔ −3t 2 + 72t − 240 = 0 ⇔ t = 4; t = 20 (loại)
Bảng biến thiên
t
0
4
8
f’(t)
0
+
9
+∞
8
f(t)
3
4

0,25

0,25

(1 + x) 2 = 4
 x = −3

3
3
⇔
Do đó P ≥ f (t ) ≥ và P = khi  y = z = 1
4
4
 x + y + z = −1  y = z = 1


Vậy min P =

3
khi x = −3, y = z = 1
4

----------------HẾT----------------

- 12 -

0,25



×