Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quy trình công nghệ sửa chữa đầu máy kéo (kèm bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 100 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm nay, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển
biến vượt bậc.Đó là Đảng và Nhà Nước đã sáng suốt đổi mới nền kinh tế đất
nước từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thò trường đònh hướng
theo XHCN và đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới,đặc biệt
Việt Nam đã gia nhập WTO-tổ chức thương mại quốc tế mở ra nhiều cơ hội
giao thương với quốc tế.
Việc lưu thông hàng hóa nước ta với các nước trên thế giới chủ yếu
được thực hiện bằng đường biển, và tổng sản lượng xuất nhập khẩu ngày
càng tăng.Một trong những cảng lớn và có lượng lưu thông hàng hóa nhiều
là Cảng Sài Gòn. Để hàng hóa được vận chuyển nhanh, liên tục, hiệu quả
Cảng Sài Gòn đã đầu tư những trang thiết bò xếp dỡ chuyên dùng.Một trong
những phương tiện giúp cho việc giải phóng nhanh chóng hàng hóa ở cảng
phải kể đến xe đầu kéo chuyên dùng SISU MAGNUM TT120. Đó là một
phượng tiện cơ động, có tính linh hoạt cao vận chuyển được khối lượng
Containner lớn trong thời gian ngắn.
Trong thời gian sử dụng, xe không tránh khỏi những hư hỏng và phải
làm việc với cường độ cao.Do đó, để sử dụng xe đạt được năng suất cao
nhất và thời gian phục vụ lâu nhất thì xe cần phải được khai thác đúng cách
và có chế độ bảo dưỡng sữa chữa.Vì vậy, phần thuyết minh của đồ án tốt
nghiệp: “Qui trình công nghệ sửa chữa lớn xe đầu kéo SISU MAGNUM
TT120” được thực hiện cho mục đích sau:
*Giúp cho cán bộ kó thuật, công nhân sữa chữa nắm được các thông số
kó thuật,cấu tạo và nguyên lý hoạt động để bảo dưỡng, sửa chữa đònh kỳ
đúng qui đònh và đúng kó thuật đảm bảo giải phóng xe được nhanh chóng,
giảm ngày nằm tại xưởng.Khi xe được bảo dưỡng tốt thì sẽ tăng năng năng
suất làm việc và tăng tuổi thọ của xe.
Đây là công trình đầu tay của em sau bốn năm học tập tại trường, do
trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài của em chưa hoàn
thiện lắm sẽ không tránh khỏi những sai sót.Vì vậy kính mong q thầy cô
quan tâm đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện hơn về mặt kiến thức


chuyên môn và tự tin hơn để bước vào đời.

-1www.oto-hui.com


PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÂN CẢNG SÀI GÒN VÀ XE ĐẦU
KÉO SISU MAGNUM TT120
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
CHUNG VỀ TÂN CẢNG SÀI GÒN

I. Lòch sử hình thành và phát triển.

ðể phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm
lược ở miền Nam Việt Nam, giữa những
năm 60, chính quyền Mỹ-Ngụy cho xây
dựng cạnh cầu Sài Gòn một qn cảng
với hệ thống cầu tàu dài trên 1.200m,
rộng 24m, 1 bến nghiêng rộng 40m, 8
kho hàng trên cầu tàu diện tích 16.800
m2. Vì mục đích trước mắt, Mỹ-Ngụy
khơng đầu tư trang bị các phương tiện xếp dỡ hiện đại, hệ thống kho bãi cũng
mang tính chất dã chiến.Quân cảng Sài Gòn có vò trí chiến lược về quân sự –
kinh tế hết sức quan trọng đối
với đòa bàn TP Hồ Chí Minh,
khu vực phía Nam đất nước
trong chiến lược củng cố quốc
phòng-an ninh và phát triển
kinh tế xã hội; là đầu mối giao

thông thuỷ, bộ thuận tiện phục
vụ cho nhiệm vụ sẵn sàng chiến
đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo
khu vực Trường Sa và vùng
biển phía Nam, một hướng
chiến lược quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa
trên bộ và trên biển. Xuất phát
từ thực tiễn khách quan đó Ngày 15-3-1989 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ra
quyết định số 41/QP về việc thành lập Qn cảng Sài Gòn thuộc Qn chủng
Hải qn và ngày đó hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của đơn vị. Ban
đầu ngồi nhiệm vụ qn sự, Qn cảng Sài Gòn được phép tận dụng cơng
suất nhàn rỗi để tiếp nhận các tàu kinh tế. Trước sự phát triển của đất nước thời
kỳ mở cửa, đặc biệt là sự tăng trưởng khơng ngừng của hoạt động xuất nhập
khẩu, ngày 29-3-1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính
phủ) đã ban hành quyết định số 77/Qð-HðBT cơng nhận Qn cảng Sài Gòn
là một doanh nghiệp quốc phòng với tên doanh nghiệp là CƠNG TY TÂN
CẢNG SÀI GỊN (SAIGON NEWPORT COMPANY).
-2www.oto-hui.com


Tân Cảng Sài Gòn nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh; là đầu
mối giao thông thuỷ,bộ nối liền các tỉnh miền Đông Nam Bộ, miền Trung,
Tây Nguyên và tam giác kinh tế năng động thành phố Hồ Chí Minh – Bình
Dương – Đồng Nai nên rất thuận tiện cho việc tiếp nhận, chuyên chở hàng
hóa xuất nhập khẩu. Vò trí này cho phép Quân Cảng Sài Gòn có khả năng
phát triển, cùng lúc thực hiện tốt cả chức năng phục vụ quân sự – quốc
phòng và sản xuất kinh doanh, góp phần thực thiết thực vào thực hiện chiến
lược củng cố quốc phòng – an ninh, phát triển kinh tế – xã hội của thành phố

Hồ Chí Minh và đất nước
II.
II. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty xếp dỡ Tân Cảng.
g.

Từ năm 1998 – 2003 Cảng đã đầu tư mua sắm, lắp đặt và đưa vào khai
thác 157 trang thiết bò kỹ thuật với tổng giá trò bằng 651,546 tỉ đồng từ
nguồn vốn tự có của Cảng. Đặc biệt đã mạnh dạn, sáng tạo kết hợp vừa
mua từ nước ngoài những bộ phận động lực,vừa đặt chế tạo trong nước
phần khung sườn với chuyên gia nước ngoài lắp đặt, hướng dẫn cán bộ,
công nhân viên của Cảng tự lắp đặt, vận hành 14 cẩu bờ hiện đại vào bậc
nhất của Việt Nam nên đã đẩy nhanh tốc độ giải phóng tàu, hàng hoá,
nâng cao sản lượng, doanh thu và uy tín – vò thế của Cảng. Đặc biệt là
trong năm 2003 Cảng đã tạo ra được bước đột phá nhảy vọt về tăng trưởng
cả sản lượng hàng hoá qua cảng và doanh thu (so với năm 2000 : teus
container tăng gần 27,8%, doanh thu tăng 37,8%).
Sáu năm (1998 – 2003) là giai đoạn tiếp tục nâng cấp và hiện đại hoá
cầu tàu, kho, bãi, hệ thống đường giao thông, điện, nước, văn phòng ở Tân
-3www.oto-hui.com


Cảng và tích cực, chủ động xây dựng mới cơ sở hạ tầng ở Cát Lái, ICD
Sóng Thần.
1.Tại Tân Cảng :
Chuyển khu hậu cần Lữ đoàn 125 Hải quân sang vò trí mới tiếp nhận khu
công ty GAET bàn giao cho đơn vò vận chuyển container của lữ đoàn 972
tách biệt giữa khu vực đóng của Quân Cảng Sài Gòn và lữ đoàn 125 Hải
Quân đảm bảo thuận lợi cho công tác quản lý; nâng cấp mặt cầu bến 3 dài
171 m, bến 4 dài 533 m bảo đảm an toàn cho việc lắp đặt và hoạt động của
8 cẩu Liebherr cố đònh và 2 cẩu KE di động; xây dựng trạm kiểm soát hải

quan cổng vào, nhà Quân y, 3 cột đèn bãi container, kho vật tư, bãi
container trên khu đất 125, kè bảo vệ bãi C9, trạm điện 1000KVA; xây
dựng mới 8 lô cốt cố đònh bằng thép đảm bảo cho các kế hoạch quân sư –
quốc phòng.
Cùng với việc nâng cấp, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng ở Tân Cảng; để mở
rộng quy mô, đòa bàn hoạt động đón trước xu thế quy hoạch phát triển hệ
thống Cảng trong khu vự tp Hồ Chí Minh và tam giác kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh – Đồng Nai – Bình Dương; trong 2 năm 1995, 1996 Cảng đã tích
cực, chủ động mở rộng đòa bàn hoạt động sang phường Cát Lái, quận 2,
thành phố Hồ Chí Minh và xã Bình Hoà, huyện Thuận An, tỉnh Bình
Dương.
2.Tại Cát Lái :
Từ tháng 6 – năm 1995 đến cuối năm 2002 Cảng đã đầu tư xây dựng mới
xong 1 cảng Container chuyên dụng trên diện tích 170.264 m2 , có 2 cầu tàu
(cầu 1 dài 152 m – khởi công ngày 06 - 06 -1995, hoàn thành ngày 15 – 04
– 1997; cầu 2 dài 151m (khởi công tháng 10 -2000, hoàn thành tháng 10 2002) đảm bảo cho cầu tàu có mớm nước thấp nhất 11m, trọng tải trên
30.000DWT ra vào an toàn; xây dựng mới 96.381m2 bãi hàng, 26.225 m2
đường giao thông nội bộ; sửa chữa, nâng cấp 2.492 m2 nhà làm việc. Ngoài
ra còn thả 3 phao để tiếp nhận tàu hàng rời và xây dựng các công trình bổ
trợ khác như như hệ thống điện – nước, cột đèn, trạm cân, … đặc biệt là để
hút hàng về Cát Lái, Cảng đã cùng với thành phố Hồ Chí Minh mở mới
tuyến đường liên tỉnh lộ 25 từ xa lộ Hà Nội đến phà Cát Lái (cảng đầu tư
55,7 tỉ đồng; trong đó cho thành phố Hồ Chí Minh vay 40 tỉ đồng, trả tiền
cảng thuê 21,37 ha đất ở Cát Lái 15,7 tỉ đồng).
Ngày 17-03-1998,tàu Nan Ping Shan của Trung Quốc là tàu đầu tiên đã
cập cảng Cát Lái, bốc dỡ 5,218 tấn gạo. Ngày 21-10-2002 tàu Kitibhum
của hãng tàu RCL là tàu container đầu tiên cập cảng Cát Lái
Đến nay, sau hơn 6 năm hoạt động cảng Cát Lái đã tiếp nhận 980 tàu
kinh tế vào cảng làm hàng, trong đó có 497 tàu hàng rời, 483 tàu container;
tổng sản lượng hàng rời qua cảng là 4,29 triệu tấn (bình quân 0,54 triệu

tấn/năm), 108,543 teus container, đạt doanh thu 88,379 tỷ đồng.
-4www.oto-hui.com


3.Tại khu 21 ha :
Từ năm 1998 Cảng đã tích cực, chủ động làm việc với chính quyền đòa
phương và các cơ quan chức năng, nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc và làm
thủ tục đền bù, thuê của thành phố 21 ha ( cuối năm 2003 đã hoàn tất thủ
tục thuê thêm 20 ha); khuẩn trương và trình duyệt dự án. Ngày 25-06-2002,
Bộ Quốc Phòng quyết
đònh (số 1278/QĐ-QP)
phê chuẩn dự án với số
vốn đầu tư trên 533 tỷ
đồng xây dựng hạ tầng
và mua sắm trang thiết
bò. Ngày 20-08-2003, Bộ
Quốc Phòng quyết đònh
(số 1728/QĐ-QP) bổ
sung, điều chỉnh vốn
đầu tư là 580,4 tỷ đồng.
Theo đó dự án sẽ được
thực hiện theo 2 giai
đoạn 2002 – 2005, 2006 – 2010.
4.Tại ICD Sóng Thần :
Được đầu tư xây dựng từ năm 1997 trên diện tích 50 ha do Quân đoàn 4
bàn giao thuộc Khu công nghiệp Sóng Thần (tỉnh Bình Dương). Đến cuối
năm 2002 về cơ bản đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh
gồm 5 kho hàng tổng diện tích 38.000 m2, 35.900 m2 bãi bê tông, 25.091 m2
đường giao thông nội bộ, 800 m2 xưởng sửa chữa và công trình phụ trợ
khác như nhà làm việc, nhà hải quan, nhà nghỉ, hệ thống điện – nước…

ICD Sóng Thần được thành lập ngày 21-12-2000 theo quyết đònh số
5967/QĐ_HQ của Tư Lệnh Hải Quân (trên cơ sở nâng cấp "Kho cảng Sóng
Thần tương đương cấp tiểu đoàn" thành lập ngày 25-07-2006 theo quyết
đònh số 2753/QĐ-QL của tư lệnh Hải Quân. ICD Sóng Thần được Quân
Càng Sài Gòn chính thức được đưa vào hoạt động từ tháng 2-2001. Đến
nay sau hơn 6 năm khai thác dòch vụ kho – bãi, xếp dỡ – vận chuyển
container đã xếp dỡ 150.166 teus container(69.768 teus có hàng), xuất
nhập 899.789 m2 hàng qua kho đạt doanh thu 49.654 tỷ đồng.
Đồng bộ với việc chỉnh đốn, kiện toàn tổ chức biên chế, xây dựng
nguồn nhân lực, đầu tư xây dựng mới,nâng cấp hiện đại hoá cơ sở hạ tầng
ở 3 khu vực Tân Cảng – Cát Lái – Sóng Thần và mua sắm, lắp đặt nhiều
trang thiết bò chuyên dùng hiện đại; trong giai đoạn này Quân Cảng Sài
Gòn đã triển khai đồng bộ, toàn diện nhiều kế hoạch, đề án phát triển
quản lý khai thác cảng đònh kỳ năm, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; nhiều
giải pháp, biện pháp quản lý, chỉ huy, điều hành… nên đã đạt được kết
-5www.oto-hui.com


quả ngày càng khả quan hơn trong cả thực hiện nhiệm vụ quân sự – quốc
phòng, quản lý khai thác cảng và sửa chữa công trình.
III.H
III.Hệ
.H thống thiết bò kho bãi và cầu tàu
Sóng
Thần
ICD

Nhơn
Trạch
Depot


Tổng

Tân
Cảng
Terminal

Cát Lái
Terminal

1.428.1
00
m2

320.000
m2

600.000
m2

500.00
8.100
0
m2
m2

Bãi container

910.600
m2


200.800
m2

568.500
m2

135.00
6.300
0
m2
m2

Kho hàng

130.744
m2

22.000
m2

12.000
m2

96.744
m2

0

704m


973m

0

0

11

5

6

0

0

4

0

3

0

1

Tổng

Tân

Cảng
Terminal

Cát Lái
Terminal

Sóng
Thần
ICD

Nhơn
Trạch
Depot

3

0

3

0

0

10

0

10


0

0

Danh Mục

Tổng diện tích

Chiều dài
cầu tàu

Số bến

Bến
lan

1.677 m



Danh Mục

B ến phao

Cẩu dàn di động
Sức nâng 35 – 40T
Tầm với 30 – 35m

-6www.oto-hui.com



2

0

2

0

0

0

1

Cẩu bờ chạy ray
Sức nâng 36T;
Tầm với 36.5m
3
8

4

Cẩu nổi
Sức nâng 100T

1

0


1

0

0

Cẩu khung
Sức nâng 35T

21

0

21

0

0

Tổng

Tân
Cảng
Terminal

Cát Lái
Terminal

Sóng
Thần

ICD

Nhơn
Trạch
Depot

6

0

6

0

0

43

8

33

2

0

28

12


15

1

0

72

40

12

20

0

Cẩu bờ cố ñịnh
Sức nâng 36T;
Tầm với 29.5m

Danh Mục

Cẩu khung chạy
ray

Xe nâng hàng sức
nâng 100T

Xe nâng rỗng


Xe nâng nhỏ

-7www.oto-hui.com


140

Xe ñầu kéo

7

0

7

0

0

2

0

2

0

0

600


0

600

0

0

Tổng

Tân
Cảng
Terminal

Cát Lái
Terminal

Sóng
Thần
ICD

Nhơn
Trạch
Depot

3

1


2

0

0

1

0

1

1

1

0

0

0

2

0

2

0


0

1

0

1

0

0

Tàu lai

hành
Teus)

Xà lan tự
(16 – 54

Cẩu xà lan

Ổ cắm
container lạnh

Danh Mục

Xe cẩu bánh lốp
(60T - 100T- 400T)
Xáng cạp


6

0

3

(50m /h)

Bú ñóng cọc xung
lực 7.2T

Xe lu

Xe gạt

-8www.oto-hui.com


IV.CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
1.TÂN CẢNG - CÁI MÉP
Cảng nước sâu tại Cái Mép - Bà Rịa
Vũng Tàu, cách hoa tiêu Vũng Tàu
33km, có thể tiếp nhận tàu trên 6.000
TEU. Giai ñoạn 1 với 300m cầu tàu và
20ha bãi sẽ hoạt ñộng vào năm 2008.

2.TÂN CẢNG - ðỒ SƠN
Cảng nước sâu tại Hải Phòng, cách
trung tâm thành phố Hải Phòng

22km.

3.TÂN CẢNG - VÂN PHONG
Cảng trung chuyển nước sâu
của Việt Nam, có thể tiếp
nhận tàu trên 8.000 TEU.

-9www.oto-hui.com


CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẦU KÉO SISU CHUYÊN DÙNG ĐỂ CHỞ
CONTAINER TRONG CẢNG
1.Hiện trạng chung về đầu kéo sử dụng trong cảng
Những năm gần đây, khi kinh tế thị trường Việt Nam ngày một càng phát
triển, và nhất là Việt Nam đã trở thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại
thế giới lớn nhất hành tinh này (gọi tắt là WTO – World Trade Organization).
Thì việc phát triển cảng biển là một vấn đề rất đáng quan tâm của các nuớc
có cảng biển lớn và dài như nước Việt Nam ta hiện nay.
Mà để cho cảng biển ngày một phát triển thì tuyến hậu phương đóng vai trò
rất quan trọng trong việc giải phóng hàng hố,chính vì thế các mà các thiết bị
xếp dỡ cũng như là thiết bị vận tải có tầm quan trọng rất lớn trong việc giải
phóng hàng hố.
ðầu kéo chun dùng trong cảng là một thiết bị cơ động và linh hoạt trong
việc giải phóng hàng hố,sức kéo lớn tầm hoạt động rất rộng và khả năng bảo
dưỡng rất đơn giản.
Chính vì thế mà đầu kéo là một loại phương tiện xếp dỡ rất được nhiều
cảng sử dụng.Tân Cảng là một cảng năng động về hoạt động giải phóng tàu
nhanh và đầu kéo chính là một trong những phương tiện đã giúp cho cảng

hồn thành tốt nhiệm vụ ấy.

- 10 www.oto-hui.com


2.Đặc điểm và cấu tạo của đầu ké
kéo Sisu
6
2

3

4

12

13

11

- 11 www.oto-hui.com


8
7

9

10


Hình 1.1: Cấu tạo chung của đầu kéo
1 : Cabin
2 : Xilanh đỡ mâm kéo
3 : Mâm kéo
4 : Xilanh nâng mâm kéo
5 : Đèn tín hiệu
6 : Thùng dầu
13: Cacđăng

7 : Ống khói
8 : Gương chiếu hậu
9 : Đèn
10 : Cầu lái
11: Bình khí nén
12: Trục cacđăng

- 12 www.oto-hui.com


3.Các thông số kỹ thuật cơ bản của xe:
xe:
STT
1
2
3

KÍCH THƯỚC
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao


4970 mm
2500 mm
2950 mm
ĐỘNG CƠ

4
5
6
7
8
9
10

11
12

Kiểu động cơ
Lọai động cơ
Số xilanh và cách bố trí
Tổng dung tích xilanh
Đường kính x hành trình
pittông
Tỷ số nén

SisuTT-120
Diesel, 4 kỳ có tăng áp
6 xilanh thẳng hàng
115 dm3
120x120 mm

17:1

Thứ tự làm việc của các
xilanh

1-3-5-4-2-6

Công suất cực đại
Mômen xoắn cực đại

179 kw (2800 vòng/phút)
HỘP SỐ

13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25

Loại
Nhãn hiệu

Cấp số

Hộp số tự động
Allison
5 số tiến/ 1 số lùi

HỆ THỐNG TREO
Cầu trước
Phụ thuộc,dùng nhíp, giảm chấn
ống.
Cầu sau
Phụ thuộc, gắn trực tiếp dầm cầu
lên sắtxi,không có nhíp và giảm
chấn
HỆ THỐNG PHANH
Phanh chính
Phanh khí nén
Phanh tay
Phanh khí nén
HỆ THỐNG ĐIỆN
Áccu
2x12 vol 135 Ah
Máy phát
24 vol
Máy khởi động
4 kw
HỆ THỐNG THỦY LỰC
Hệ thống lái
Trợ lực thủy lực hoàn toàn
Hệ thống công tác

2 xilanh nâng hạ khung
Cabin
xilanh
- 13 www.oto-hui.com


26
Thùng dầu thủy lực
50 lít
27
Công thức bánh xe
4x2
28
Tốc độ di chuyển tối đa
40 km/h
29
Thùng nhiên liệu
200 lít
30
Đường kính vôlăng
350 mm
4.Tình trạng hư hỏng
Trong quá trình sử dung xe đầu kéo Sisu đã dược thưc hiện chế độ kiểm
tra và sửa chữa đònh kì.
− Bảo dưỡng hàng ngày
− Bảo dưỡng cấp 1 (sau 85h hay một tuần)
− Bảo dưỡng cấp 2 (sau 170h hay 1 2 tháng)
− Bảo dưỡng cấp 3 (sau 340h hay 1 tháng)
− Bảo dưỡng cấp 4 (sau 1000h hay 6 tháng)
− Sửa chữa vừa hay trung tu (sau 5000h hay 3 năm)

Đại tu (sau 9000h hay 5 năm)
Về những hư hỏng và sự cố trong khi hoạt động ta có thể liệt kê tình trạng
kỹ thuật hiện tại của xe như sau :
4.1
4.1.Hư hỏng của động cơ :
Sau một khoảng thởi gian làm việc của xe có những dấu hiệu xuống cấp
của động cơ biểu hiện như sau :
− Ra nhiều khói đen.
− Tiêu hao nhiên liệu.
− Công suất động cơ giảm.
− Khó khởi động.
− Sức ép kém.
− Xuất hiện tiếng gõ máy.
− p suất dầu bôi trơn giảm .
− Két nước bò rò nước.
− Động cơ nóng quá mức.
4.2
4.2.Hệ thống truyền lực
− Ly hợp bò trượt, xuất hiện tiếng gõ
− Hộp số khó gài, khi gài có tiếng gõ, chảy nhớt ở trục hộp số, xuất hiện
hiện tượng trả số về
− Vi sai chảy dầu ở trục chủ động
− Trục các đăng gõ khi tăng tốc, giảm tốc
− Truyền lực bánh xe : bánh bò rơ
4.3
4.3.Hệ thống thuỷ lực
− p lực bơm chính giảm
− Xylanh – pistông nâng mâm kéo chảy dầu giữa nắp van thân xilanh
− Chuyển động của pistông nâng mâm kéo không êm
- 14 www.oto-hui.com



− Pistông của xilanh – pistông bò xước
− Van phân phối (tiết lưu) giảm lưu lượng dầu qua van, chảy dầu ở phía dưới
vành chia độ ( chỗ lắp tay gạt của van)
− Van giảm áp : áp suất trong hệ thống thủy lực không ổn đònh, trò số áp suất
thấp.
− Dầu trong hệ thống thủy lực quá nóng.
4.4
4.4. Hệ thống phanh
− p lực bơm chính giảm
− Đường ống dẫn hơi bò xì hoặc bò thủng
− Các van phân phối của hệ thống hơi không còn tốt
− Bình nén khí bò xì hơi
− p lực bơm phụ yếu
Sau một thời gian sử dụng, xe đưa vào đại tu chủ yếu là phục hồi sửa chữa
các cơ cấu sau:
− Sửa chữa phuc hồi động cơ
− Sửa chữa phục hồi hệ thống truyền lực
− Sửa chữa phục hồi hệ thống phanh
− Sửa chữa phục hồi hệ thống thuỷ lực nâng mâm kéo.

- 15 www.oto-hui.com


PHẦN 2
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA LỚN ĐẦU KÉO SISU
CHUYÊN DÙNG ĐỂ CHỞ CONTAINER TRONG CẢNG

CHƯƠNG 1

I.KIỂ
I.KIỂM TRA TÌNH TRẠNG CHUNG CỦA XE KHI VÀO XƯỞNG SỬA
CHỮA
1.Nhậ
1.Nhận xe và xem xét tình trạng xe.
− Khi đưa xe vào sửa chữa cần có những hồ sơ , giấy tờ sau:
− Biên bản kỹ thuật xem xét đònh kỳ.
− Biên bản nhận xe vào sửa chữa lần trước.
− Lý lòch xe.
− Biên bản sửa chữa đột xuất trong quá trình vận hành.
2.Kiể
2.Kiểm tra tình trạng hiện tại củ
của xe.
− Xem xét sơ bộ tình trạng của xe, các thông số liên quan.
− Tiến hành lập biên bản nhận xe, trong biên bản cần ghi cụ thể những hiện
tượng phát hiện được trên toàn bộ xe, các bộ phận (thiếu hay đủ các chi
tiết).
3.Ve
3.Vệ
Vệ sinh tổng thể xe.
− Xe trước khi đưa vào xưởng sửa chữa cần được vệ sinh,làm sạch sơ bộ bùn
đất,bụi bẩn…
− Sau đó tiến hành đưa xe vào vò trí sửa chữa.
II.CHỌN PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA.
1.
1.Lựa chọn phương án sửa chữa
Xe đầu kéo Sisu là loại xe có kết cấu tương đối phức tạp và có tính hiện
đại cao. Các bộ phận của xe đều phải nhập từ nước ngoài và nếu đầu tư
các bộ phận dự phòng như: động cơ, hộp số, motor, bơm thủy lực, hệ thống
phanh… cần phải tốn một nguồn vốn lớn, không phù hợp với tình hình hiện

tại ở các cảng của nước ta.

Qua thực tế tại các xưởng sửa chữa và điều kiện kinh tế của các cảng ở
nước ta hiện nay,thì phương án sửa chữa theo hình thức đơn chiếc sẽ phù
hợp với điều kiện sửa chữa của các cảng ở nước ta.
1.1.
1.1. Phương pháp sửa chữa theo hình thức đơn chiếc:
Đối với hình thức này tất cả các cụm, các chi tiết máy, chi tiết các hệ
thống Sau khi sửa chữa phải được lắp vào chính chiếc máy mà lúc đầu
chúng được tháo ra. Và hình thức này được áp dụng cho trường hợp xe đưa
vào sửa chữa có số lượng ít.
*Ưu điểm:
− Không cần vốn luân chuyển của các cụm tổng thành và các chi tiết máy.
− Giá thành sửa chữa thấp.
- 16 www.oto-hui.com


*Nhược điểm:
− Thời gian sửa chữa kéo dài do khoảng thời gian kể từ khi kết thúc công
đoạn tháo đến lúc bắt đầu công đoạn lắp ráp là quá dài.
− Cần mặt bằng xưởng lớn.
− Huy động nhiều phương tiện hỗ trợ.
− Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của cảng trong thời gian dài.

- 17 www.oto-hui.com


CHƯƠNG 2

CÁC CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI TIẾN HÀNH SỬA CHỮA VÀ

QUI TRÌNH SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ
I.Qui trình tháo các tổng thành.

Rửangoài

Nhậnxevàosửachửa

Tháothànhcụm
Tháothànhchi tiết
Rửabộ phậnvà chi tiết
Kiểmtravà phânloại chi tiết
Lậpbảngkê khai khuyết tật
Chi tiết còndùngđược

Độngcơ

Hệ thống

đốt trong

thủylực

Sửachữavà phụchồi

Thiết bò
côngtác

Chi tiết loại bỏ

Hệ thống


Hệ thống

Hệ thống

truyềnlực

điện

điện

Kiểmtrachất lượng

Chi tiết mới

Lắpbộ phận
Thử bộ phận
Lắpchungtoànxe
Chạyrà và thử xe
Giaoxã sửachữachonơi sử dụng

Hình- 2..1: Sơ đồ qui trình sửa chữa lớn xe đầu kéo SISU MAGNUM TT120

- 18 www.oto-hui.com


1.Chuẩn bò dụng cụ, nhân công, thiết bò phục vụ cho quá trình tháo, sửa
chữa
1.1.Một số dụng cụ, thiết bò


Các loại kềm

Các loại tuavít và chìa khoá

Các loại mỏ lếch

- 19 www.oto-hui.com

Các loại tuýp và cần xiết


Các loại đục

Các loại dụng cụ kẹp

Các loại cảo bánh răng, bánh đai, vòng bi

Dụng cụ đo đường kính trục

- 20 www.oto-hui.com

Dụng cụ ép lò xo

Thước lá cỡ


Duùng cuù ủo ủửụứng kớnh loó

Caực loaùi panme


- 21 www.oto-hui.com


Và các thiết bò dùng nâng hạ như kích, palăng, con đội…
Những dụng cụ thiết bò này phục vụ xuyên suốt cho quá trinh đại tu xe.
1.2 Chuẩn bò chấ
chất rửa chi tiết
Là công đoạn rất quan trọng trong qui trình sửa chữa máy. Chất lượng sửa
chữa chi tiết phụ thuộc vào chất lượng của công đoạn này. Ngoài ra mức độ
sạch sẽ và mức độ văn hoá kỹ thuật của nhà máy sửa chữa cũng phụ thuộc
không ít vào kết quả của công việc rửa và làm sạch chi tiết.
*Những chất bẩn trên chi tiết:
- 22 www.oto-hui.com


− Sản phẩm cháy nhiên liệu và dầu (muội than).
− Cặn dầu.
− Cặn nước (ở hệ thống làm mát).
− Bột mài và mạt sắt tạo thành do mài mòn của chi tiết.
− Đất, cát và bụi bám vào chi tiết.
− Để làm sạch những chất bẩn bám trên chi tiết nói trên, chúng ta phải dùng
hợp chất tẩy rửa chuyên dùng có nhiều thành phần và hợp chất này phải
được nung nóng đến nhiệt độ cần thiết từ 80 độ C đến 90 độ C.
*Thông thường chúng ta dùng những hợp chất có thành phần kiềm (NaOH)
và có hoạt tính cao hoặc các chất có hoạt tính bề mặt. Ngoài ra ta còn dùng
những chất tạo nhũ tương cho vào dung dòch rửa như:
− Thuỷ tinh lỏng.
− Chất tẩy OP-7.
− Chất tẩy OP-10.
− Chất tẩy DC-RAC .V.V.

− Xà phòng giặt.
Bảng sau đây cho chúng ta thành phần của các dung dòch rửa khác nhau
dùng cho các chi tiết khác nhau:
THÀNH PHẦN DUNG
DỊCH CHO TẨY RỬA
BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHUN
Trinatrifotfat
Metasilicat Natri
Sunfanol NP-1
Natrihydroxit (NaOH)
Natricacbonat
Trinatifotfat
Metasilicat Natri
Natricacbonat
Metasilicat Natri
Natricacbonat
DC – RAC
Trinatrifotfat
Natricacbonat
Chế phẩm OP –7
Trinatrifotfat
Natricacbonat
Chất xúc tác petrox
Trinatrifotfat

NỒNG ĐỘ (G/L)
3-10
10-20
1-3

1-2
7-9
18-20
1-3
2-4
4-6
3-5
1-3
50
50
30
25-30
25-30
10-15
5-10

- 23 www.oto-hui.com

KIM LOẠI CỦA CHI
TIẾT RỬA
Thép, gang, đồng, nhôm
Đồng thau
Thép, gang

-nt-

Thép, gang, nhôm

Nhôm và các hợp kim nhôm


Đồng, nhôm


2. Qui trình tháo các tổng thành
2.1.Cá
1.Các công việc chuẩn bò
Trước khi đưa xe vào tháo dỡ để sửa chữa lớn ta cần làm các công việc
sau:
− Tháo ắcquy
− Xả dầu bôi trơn động cơ.
− Xả nước làm mát.
− Xả dầu trợ lực lái.
− Xả dầu bôi trơn hộp số.
− Xả dầu các cầu chủ động.
2.2.
.2.Qui trình tháo lấy hộp số
− Lật cabin lên
− Tháo các ống hơi liên quan hộp số.
− Tháo các dây điện liên quan đến hộp số.
− Tháo các đăng.
− Tháo dầm theo treo sau hộp số.
− Tháo bass treo ống xả động cơ tháo trợ lực ly hợp.
− Dùng pa lăng và xích móc vào hộp số và kéo căng xích để treo hộp số.
− Mở hai bulông hai bên đầu trước của hộp số.
− Sau đó dùng palăng nâng hộp số lên một chút để treo hộp số.
− Dùng kê chuyên dùng để kê lên phần động cơ.
− Sau đó hạ hộp số xuống.
− Mở các bu lông bắt mặt bích giữa hộp số và động cơ.
− Tiếp theo ta dùng palăng kéo hộp số nâng lên và hạ xuống nhiều lần cho
đến khi hộp số và động cơ tách rời nhau .

− Cuối cùng ta đưa hộp số vào nơi sửa chữa bằng palăng.
2.3.
.3.Tháo động cơ trên xe xuống
− Tháo các ống nước từ két nước sang động cơ.
− Tháo các ống nhờn từ sinh hàn làm mát nhớt vào động cơ.
− Tháo các ống dầu trợ lực lái.
− Tháo các ống dầu thấp áp.
− Tháo các ống xả bên phải và trái của động cơ.
− Tháo các dây điện như dây máy phát, máy khởi động.
− Tháo bu lông chân trước của động cơ dùng pa lăng và xích kéo căng động
cơ và treo động cơ.
− Tháo các dây điện cảm biến: nhiệt độ nước, nhớt bên phải và bên trái
động cơ.
− Cuối cùng dùng pa lăng lấy động cơ ra khỏi xe
2.4.Thá
.4.Tháo hệ thống làm mát
− Tháo sinh hàn nhớt
− Tháo các te nước
- 24 www.oto-hui.com


− Lấy sinh hàn làm mát nhớt động cơ ra
2.5.Thá
.5.Tháo hệ thống treo xe
− Nới các bulông và đai ốc của các bánh xe
− Dùng kích hoặc palăng nâng chassi lên
− Dùng các thiết bò kê hoặc chuyên dùng kê phần chassi của xe lên chắc
chắn và cố đònh.
− Dùng đội đội từng bánh xe và tháo các đai ốc của bánh xe sau đó lấy các
bánh xe ra đem vào kho chứa.

− Hạ đội xuống cho xe cố đònh trên giá kê.
− Tháo các moay ơ bánh trước.
− Tháo cầu trước.
− Tháo các bulông nhíp cầu trước.
− Hạ đội xuống lấy cầu trước ra.
− Dùng đội, đội nhíp lên tháo các ắc nhíp trước và sau của cầu trước.
− Hạ đội từ từ lấy nhíp ra khỏi xe và chuyển vào xưởng sửa chữa.
2.6.Thá
.6.Tháo cầu sau
− Dùng palăng kéo cầu lên kê cầu cố đònh.
− Tháo trục các đăng cầu giữa và cầu sau.
− Tháo các thanh giằng cầu giữa và cầu sau.
− Tháo các ống hơi của bầu phanh ra.
− Tháo các quang nhíp cả hai bên ra.
− Dùng palăng và xích treo quang nhíp lên.
− Và thực hiện thao tác như vậy với nhíp còn lại.
− Dùng palăng và xích kéo cầu giữa lên, lấy kê ra và hạ cầu xuống đất.
− Cầu chủ động còn lại cũng thực hiện như cầu giữa.
− Sau đó dùng xe nâng đưa các cầu ra vò trí sửa chữa.
− Để thuận tiện chi công tác tháo xe, chúng ta cần chuẩn bò các loại voam và
dụng cụ tháo ráp cần sử dụng trong việc tháo ráp các tổ hợp máy và động cơ
2.7.
2.7. Các nguyên tắc tuân thủ khi tháo
Thợ máy cần biết rõ cấu tạo của máy, biết sử dụng hợp lý các thiết bò, đồ
gá và các loại voam, biết trình tự thực hiện các nguyên công tháo, nắm chắc
các phương pháp tháo, các ở bi cầu, bi đũa, trục, bạc lót, chốt v.v…
Trước hết cần phải tháo ra từng cụm, từng bộ phận, sau đó tháo cụm thành
chi tiết. Trình tự này sẽ làm tăng tuyến của công việc tháo, tạo nên các vò trí
làm việc chuyên môn hóa cho việc tháo các cụm máy riêng biệt, tổ chức
quá trình thoá, như vậy sẽ tăng năng suất lao động.

Việc tháo máy cần được thực hiện theo một trình tự nghiêm ngặt, với chi
phí thời gian ít nhất và tư thế thuận lợi nhất trong khi làm việc của người thợ.
Không cho phép sử dụng những dụng cụ tháo gây hỏng hóc hoặc khuyết
tật cho chi tiết máy.
Những bộ phận đặc thù như các thiết bò điện, thiết bò thuỷ lực, thiết bò
- 25 www.oto-hui.com


×