Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 7 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 7
ĐẠI SỐ - CHƯƠNG I
Chủ đề: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Chuẩn cần đánh giá:
Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

a
b

với a,b∈ Z, b ≠ 0

Kĩ năng: + Thực hiện thành thạo các phép tinh về hữu tỉ
+ Giải được các bài tập vận dung quy tắc các phép tính trong Q
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỷ:
A:

5 1 20
; ;
10 2 40

B: 2;

1 2
;
2 4

C: 0,25; 0,35; 0,45 D:

2) Giá trị của x trong phép tính -0,5x =
A:



− 12
15

A.

−4
5

−6

là:

C:

4
3

D:

20
10

B.

C.

44
5


D.

4
5

C.

−7
16

D.

7
16

 11 − 33  − 3
 :
.
là:
 4 16  5
−4
55

4) Kết quả của phép tính:
A . 24

1
−1
2


B: 1

3) Kết quả của phép tính

B.

−1 − 5
+
8 16

−6
16

là:

5) Giá trị của x trong phép tính: 0,25 + x =
A.-1
1
2

B.

−5 −5 −5
;
;
7 8 9

−1
2


−3
4


C. 1

D.


6) Giá trị của x trong phép tính: x .0,25 =
A.

3
4

B.4

3
+0,25
4

là:
1
4

C.1

D.

C.312


D.348

7) Kết quả của phép tính: 363432 là
A.2712

B.2748
9

3

8) Kết quả của phép tính :[ 5 ]2003:[ 25 ]1000 là
3

3

A. [ 5 ]1003

5

B. [ 5 ]3

C. [ 3 ]3

Câu 2: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể).
3


15 7
19

15 2
+ + (− ) + 1 +
34 21
34
17 3

a)



c)

 4 7   − 7  − 3 
−
 + :
 ;
 5 15   15  10 

d)

1−9

e) 4 9  14  + 27 ;


2

g)




5

5

  1
 

1

b) (-2)3.  4 − 0,25  :  2 6 − 1 6 

2

4 4 3 4

 −  −  + − 2 ;
3 7 7 3


1 
 14
1 − 1 .34
34 
 17
11 4

i) 8 3 .6 9 − 3 9 .8 3 ;




3

1

14

1

h) 8 17 .5 4 + 17 .5 4

3

k) 4 16 . 15 − 3 4 : 3 + 3 ;

n)

;

 − 2 3  4  −1 3  4
+ : +
+ :

 3 7 5  3 7 5

Câu 3. (1 điểm) Tìm x biết:
a.

4
1 2

x
=
9
2 7

b.

1
−3 4
x+
=
2
4
3

11
x
9

;

4

;

c. (x - 3)(x + 3 )= 0

x+

+3=3 ;


8

2

2
x
7

1
5

5 .2x

-4=3;

+

3 1
= x
7 8

;

-3 − 4 = 6 ;

3 5
29
+ x=−
4 2

60

1
x
3

+

2
(x+1)=
5

0


CHỦ ĐỀ : TỈ LỆ THỨC
Chuẩn cần đánh giá
Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất của dãy tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải
các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
Câu 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
1)

x
−2
=
27 3,6
1
4 = x
7 1,61
2

8
4

2)

Câu 2: Tìm x và y biết:
1)

x y
=
3 5

và x + y = 16

2) x : 2 = y : (-5) và x – y = -7
Câu 3: Số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số bi của mỗi bạn
biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên bi.
Câu 4: Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây, biết rằng tỉ số giữa cây trồng được của lớp
7A và 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng
được?
Câu 5: Tìm 3 số x; y; z biết rằng

x y
=
2 3

;

y z
=

4 5

và x + y – z = 10


CHỦ ĐỀ : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ
HẠN TUẦN HOÀN. SỐ THỰC.
Chuẩn cần đánh giá:
Kiến thức:
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn,
số thập phân vô hạn không tuần hoàn (Căn bậc 2).
Kĩ năng:

- Biết vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số.
- Tính được giá trị gần đúng của căn bậc 2 của một số thực không âm.

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu hỏi đúng
1) Kết quả đúng của phép tính
A: 4 – 7 = -3

9
25

là:

B: -4 – 7 = -11

2) Kết quả đúng của phép tính
A:


16 -7

B:

2 1
+
5 5

4 1
+
25 5

=

3
5

C: -3 và -11

D: 9

là:
C:



2 1
+
5 5


=



1
5

D: kết quả câu B là sai

Câu 2:
1) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,
phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
5 −3 4
5 − 7 14
;
; ;
;
;
8 20 11 22 12 35

2) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần
hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Câu 3: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn) của phép chia sau:
1) 8,5 : 3

2) 18,7 : 6

3) 58 : 11


4) 14,2 : 3,33

Câu 4: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ 2:
7,923;
Câu 5: Ta có

17,418;

79,1364;

25 = 5 ; − 25 = −5 ;

50,401;

0,155; 60,996

(−5) 2 = 25 = 5


Theo mẫu trên, hãy tính:
36

-

4
25

-

16

2

1
4

9
25

32

(−3) 2



×