Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

đánh giá cảm quan: phép thử so hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.16 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
Khoa Cơ Khí - Công Nghệ
BÀI SEMINAR
MÔN: PHÂN TÍCH CẢM QUAN THỰC PHẨM

Đề tài: PHÉP THỬ SO HÀNG


BÀI SEMINAR
MÔN: PHÂN TÍCH CẢM QUAN THỰC PHẨM

GVHD:
Nhóm 2:
1. Phan Thị Thu Hằng
2. Nguyễn Hằng
3. Hằng
4. Võ Duy Khánh
5. Ngô Văn Khánh

6. Hiền
7. Nguyễn Thị Minh Hồng
8. Cao Thị Mỹ Huệ
9. Phan Thị Thanh Huyền
10. Hương
11. Hà


1

NỘI DUNG


Định nghĩa

2
Đặc điểm & Yêu cầu

Phép thử
so hàng

3
Nguyên tắc & Phạm vi ƯD

4
Cách tiến hành

5
Kết luận


ĐỊNH NGHĨA
Phép thử so hàng là phép thử tiến hành trên
một loạt mẫu, người thử được mời sắp xếp
những mẫu này theo cường độ hay mức độ của
một tính chất cảm quan nào đó.

342

235

786


565


ĐẶC ĐIỂM & YÊU CẦU
 Đặc điểm: Phép thử so hàng chỉ mang lại thông
tin về thứ tự so sánh cường độ giữa các mẫu (dựa
trên tính chất đưa ra) mà không chỉ ra mức độ
khác nhau giữa 2 sản phẩm đứng sát nhau.
 Yêu cầu: người thử phải sắp xếp các mẫu theo
trật tự tăng dần hoặc giảm dần của cường độ, chất
lượng hoặc theo mức độ ưa thích.


NGUYÊN TẮC
• Các mẫu xuất hiện đồng thời, người thử được yêu
cầu sắp xếp các mẫu theo chiều mức độ ưa thích
tăng dần hoặc giảm dần.
• Đặc biệt, người thử buộc phải đưa ra thứ hạng cho
từng mẫu thử. Tuy nhiên, các mẫu cũng có thể
được xếp đồng hạng tùy thuộc vào mục đích thí
nghiệm.
• Cách xếp đồng hạng được sử dụng khi so hàng các
mẫu trên một thuộc tính cảm quan cụ thể.


PHẠM VI ỨNG DỤNG
Phép thử sử dụng khi có sự nghi ngờ các sản
phẩm khác nhau ở một tính chất nào đó. Ngoài
ra có thể sử dụng xác định mức độ ưa thích của
người thử đối với 1 nhóm sản phẩm cùng loại.



CÁCH TIẾN HÀNH
MẪU THỬ
• Các mẫu thử được mã hóa bằng 3 chữ số ngẫu nhiên. Trật tự trình
bày mẫu được thiết kế cân bằng theo hình vuông Latin.
• Số lượng mẫu thử trong phép thử xếp dãy phụ thuộc vào đặc tính tự
nhiên của mẫu thử (ảnh hưởng bão hòa cảm giác) và mục đích thí
nghiệm.
• Thông thường từ 8-10 mẫu đối với các loại mẫu thử đơn giản như
nước khoáng, nước giải khát, bánh, kẹo… Đối với sản phẩm phức
tạp, dễ gây mệt mỏi cho người thử như: cà phê, nước mắm, rượu,
nước hoa, …, các sản phẩm có thuộc tính mạnh (đắng, chát, béo,
mặn, cay, …) thì số lượng mẫu thử tối đa được lựa chọn là 5-6 mẫu


CÁCH TIẾN HÀNH
NGƯỜI THỬ
Người thử là người sử dụng sản phẩm và chưa
qua huấn luyện. Số lượng người thử tối thiểu cho
phép thử so hàng thị hiếu là 60 người.


CÁCH TIẾN HÀNH
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Tương tự như các phép thử khác, phiếu đánh giá dùng cho
phép thử so hàng thị hiếu cần có các thông tin sau:
 Họ tên người thử (hoặc mã số người thử)
 Ngày làm thí nghiệm,
 Hướng dẫn thí nghiệm,

 Thang xếp hạng,
 Nhận xét (nếu cần thiết).


CÁCH TIẾN HÀNH
Ví dụ: Phiếu hướng dẫn của phép thử so hàng
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Bạn được cung cấp 4 mẫu nước ngọt có ga hương chanh. Mỗi
mẫu được mã hóa bằng 3 chữ số. Hãy đánh giá các mẫu này theo
trật tự xếp sẵn và đặt chúng theo trình tự mức độ ưa thích tăng
dần. Ghi nhận kết quả của bạn vào phiếu trả lời.
Chú ý:
− Thanh vị sạch miệng sau mỗi mẫu thử.
− Không trao đổi trong quá trình làm thí nghiệm.
− Mọi thắc mắc liên hệ thực nghiệm viên.


CÁCH TIẾN HÀNH
Ví dụ Phiếu đánh giá của phép thử so hàng
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ tên người thử: …………ngày:…………………………….
Xếp hạng
Mã số mẫu
(không được xếp đồng hạng)
Hạng 1 = ít được ưa thích nhất
Hạng 2
Hạng 3
Hạng 4 = ưa thích nhất
Cám ơn Anh/ chị đã tham gia cảm quan!



CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Trật tự xếp hạng của từng người thử được tổng
hợp đầy đủ vào bảng kết quả thường được gọi là
bảng số liệu thô.
Người thử được sắp xếp theo cột và thứ hạng sản
phẩm được trình bày theo hàng.


CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Kiểm định Friedman được sử dụng cho phép thử so hàng thị hiếu. Giá trị
Friedman tính toán (Ftest ) được tính theo công thức sau:

Ftest =

12
( R12 + ... + R p 2 ) − 3. j.( p + 1)
j. p.( p + 1)

Trong đó:


j là số người thử

• p là số sản phẩm
• Ri là tổng hạng



CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
 So sánh Ftest với x2 tra bảng
 Nếu Ftest ≥ x2 tra bảng cho thấy có một sự khác
biệt thực sự tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá.
 Nếu Ftest < x2 tra bảng cho thấy không tồn tại sự
khác biệt có nghĩa giữa các sản phẩm đánh giá.
• Mức ý nghĩa α=0.05 (hoặc α=0.01) cũng phải
được lựa chọn cụ thể.


CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
• Khi xếp đồng hạng được cho phép thì số liệu cần trình
được điểu chỉnh trước khi phân tích. Tổng số đồng hạng
được cộng lại và chia cho số mẫu xếp đồng hạng.
• Ví dụ, trong 1 bảng số liệu thô, người thử thứ n xếp mẫu A
hạng 4, mẫu B và C đồng hạng 1, mẫu D hạng 3. Trình tự
xếp hạng của mẫu B và C là (1+2)/2 = 1.5. Vậy thứ tự xếp
hạng của 4 mẫu lúc này là 4, 1.5, 1.5 và 3.


CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
 Công thức tính Ftest trong trường hợp đồng hạng như
sau:
F ’test =

F
1−


E
j. p.( p 2 − 1)

Trong đó:
E được tính: Đặt n1, n2, …, nk là số mẫu được xếp đồng
hạng trong một lần đánh giá.
E = (n13-n1) + (n23-n2)+...+ (nk3-nk)


CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Ví dụ: Bảng tổng hợp kết quả và tính hạng tổng
Mẫu thử

Tổng hạng

Người thử

A

B

C

D

1

1


2

3

4

10

2

4

1,5

1,5

3

10

3

1

3

3

3


10

4

1

3

4

2

10

5

3

1

2

4

10

6

2


1

3

4

10

7

2

1

4

3

10

Tổng hạng mẫu
thử

14

12,5

20,5


23

70


CÁCH TIẾN HÀNH
XỬ LÝ SỐ LIỆU
• Người thử thứ 2 xếp 2 mẫu B và C đồng hạng nên n1 =
2; người thử thứ 3 xếp 3 mẫu đồng hạng nên n2 = 3.
• Do đó: E=(23-2) + (33-3)=30
• Với j=7, p=4, ta có:
F ’test =

F
= 1, 08 F
30
1−
7.4.(4 2 −1)

• So sánh Ftest với x2 tra bảng để kết luận.


VÍ DỤ
Một công ty nước giải khát muốn biết sản phẩm của
công ty đứng ở vị trí nào trên thị trường. Công ty quyết
định tiến hành phép thử so hàng để xác định xem có sự
khác biệt có nghĩa về mức độ ưa thích của người tiêu
dùng đối với 4 sản phẩm hương chanh có gas đứng đầu
trên thị trường hay không. Một hội đồng 15 người tiêu
dùng tham gia đánh giá 4 sản phẩm (P1-P4), trong đó P2

là sản phẩm của công ty. Quy trình đánh giá được thực
hiện tuần tự theo các bước và nguyên tắc như trên.


KẾT LUẬN
Trong phép thử xếp dãy, kết luận được rút ra là
có hay không sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ ưu
tiên giữa các cặp mẫu thử cụ thể; chúng thường
được liệt kê chi tiết. Thứ hạng của sản phẩm và
mức ý nghĩa của phép thử như α = 0.05 cũng phải
được nhắc đến.




×