Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

CHủ đề ôn tập lịch sử lớp 12 tham khảo bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.83 KB, 76 trang )

PHẦN I
LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 - 2000)
CHỦ ĐỀ 1
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
A. Những kiến thức cần nắm và khai thác
1.Hội nghị Ianta
* Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra
đối với các nước Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại Phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với
sự tham gia của 3 nguyên thủ ba nước Anh, Mĩ, Liên Xô.
* Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:
+ Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt
Nhật.
+ Thành lập Liên hợp quốc.
+ Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu và châu Á.
* Ý nghĩa: Những quyết định của hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của
3 cường quốc trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - Trật tự 2 cực Ianta, do
Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực
2. Liên hợp quốc
* Sự thành lập
- Từ 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô
(Mỹ) với sự tham gia của 50 nước đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập
Liên Hợp Quốc.
- Ngày 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực
* Mục đích
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới


* Nguyên tắc hoạt động: (5 nguyên tắc)
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh,
Pháp, Trung Quốc)


* Các cơ quan của Liên Hợp Quốc: gồm 6 cơ quan là Đại hội đồng, Hội đồng
bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thư
ký.
* Vai trò Liên Hợp Quốc
- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm giữ gìn hòa bình và
an ninh thế giới
- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...
B. Một số câu hỏi ôn tập
1. Trình bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị cấp cao Ianta tháng 2 năm
1945.
2. Tại sao các cường quốc trong phe đồng minh tổ chức Hội nghị Ianta tháng 2
năm 1945? Trên cơ sở trình bày những quyết định quan trọng của Hội nghị, hãy
cho biết những quyết định đó có tác động như thế nào đến tình hình thế giới sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
2. Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên
hợp quốc. Chứng minh vai trò của Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hoà bình và an
ninh thế giới.
3. Nêu những hiểu biết của em về các cơ quan chính của Liên hợp quốc. Kể tên
một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tại Việt Nam.

CHỦ ĐỀ 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991).
LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)
A.Những kiến thức cần nắm và khai thác
1. Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây
dựng CNXH từ 1945 đến nửa đầu những năm 70
* Hoàn cảnh: Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề…
* Thành tựu
- Trong công cuộc khôi phục kinh tế 1945 – 1950: Với tinh thần tự lực tự cường,
nhân dân Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước
thời hạn 9 tháng.
+ Công nghiệp: năm 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%
+ Nông nghiệp: 1950 sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ
khí hạt nhân của Mĩ
- Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến nửa đầu những năm 70:


+ Công nghiệp: Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế
giới (sau Mĩ), đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng; chiếm lĩnh nhiều
đỉnh cao trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật.
+ Nông nghiệp: sản lượng trung bình những năm 60 tăng 16%
+ KHKT: Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961, phóng tàu vũ
trụ bay vòng quanh trái đất, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người .
+ Đối ngoại: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng
dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa…
* Ý nghĩa
- Củng cố và tăng cường sức mạnh của Nhà nước Liên Xô
- Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
2. Nguyên nhân tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu

- Do đường lối lãnh đạo sai lầm…
- Không bắt kịp bước phát triển của cuộc cách mạng KHKT
- Cải tổ mắc sai lầm
- Các thế lực phản động chống phá
3. Liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam, rút ra những bài học
kinh nghiệm…
B. Một số câu hỏi ôn tập
1. Trình bày những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và
xây dựng CNXH từ 1945 đến nửa đầu những năm 70. Phân tích ý nghĩa của
những thành tựu đó?
2. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng CNXH
hiện nay?
3.ửTình bày những nét chính về tình hình Liên bang Nga từ 1991 đến năm 2000.
Đánh giá về vai trò của Liên bang Nga trong việc xác lập quan hệ quốc tế mới.


CHỦ ĐỀ 3
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH (1945 – 2000)
A.Những kiến thức cần nắm và khai thác
1.Các nước Đông Bắc Á
1.1. Những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới II
- Trước chiến tranh: hầu hết các nước bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
- Sau chiến tranh: tình hình khu vực có nhiều chuyển biến…
1.2. Trung Quốc
* Sự thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa
- Hoàn cảnh: sau chiến tranh thế giới II, ở Trung Quốc có hai lực lượng đối lập…;
tháng 7 năm 1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống Đẩng
cộng sản Trung Quốc
- Diễn biến: trình bày qua 2 giai đoạn

- Kết quả: Năm 1949, nội chiến kết thúc với sự thất bại của Quốc dân Đảng.
Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành
lập.
- Ý nghĩa:
+ Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, chấm dứt ách thống trị của
đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến.
+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
+ Ảnh hưởng sâu sắc tới cách mạng thế giới.
* Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc
- Hoàn cảnh lịch sử
+Trung Quốc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ( Do sai lầm về
đường lối…)
+ Tháng 12/1978 Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Trung Quốc tiến hành cải
cách mở cửa, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.
-Nội dung cải cách: + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
+ Tiến hành cải cách, mở cửa
+ Chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị
trường XHCN linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH đặc sắc TQ.
+ Biến TQ thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
- Thành tựu
+ Kinh tế: GDP tăng 8 % năm, năm 2000 GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhân
dân được cải thiện rõ rệt.
+ KHKT:+ 1964, thử thành công bom nguyên tử
+ 10/2003, phóng thành công tàu vũ trụ thần châu 5, đưa nhà du hành
Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
+ Đối ngoại: + Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, …


+ Mở rộng quan hệ đối ngoại,

+ Có nhiều đóng góp trong giải quyết những tranh chấp quốc tế.
+ Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997), Ma Cao (1999)
- Ý nghĩa
+ Nâng cao vị thế và uy tín của Trung Quốc trên trường quốc tế
+ Là bài học quý cho những nước đang tiến hành đổi mới
- Liên hệ với công cuộc đổi mới ở Việt Nam…
2. Các nước Đông Nam Á
2.1. Những nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
- Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết các nước ĐNA là thuộc địa của các nước đế
quốc Âu – Mỹ
- Trong chiến tranh: bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật, lợi dụng Nhật
hàng đồng minh, nhân dân ĐNA đứng lên đấu tranh, nhiều nước giành được độc
lập…
- Sau chiến tranh thế giới II, thực dân Âu – Mỹ trở lại xâm lược ĐNA; nhân dân
ĐNA tiếp tục kháng chiến và giành thắng lợi…
2.2. Những nét chính về các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào
* Từ 1945 – 1954: giành chính quyền, kháng chiến chống Pháp
- 8/1945 nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.
- 12/10/1945 Viêng Chăn giành thắng lợi, Lào tuyên bố độc lập.
- 3/1946 Pháp trở lại xâm lược Lào, nhân dân Lào chống Pháp dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam. Cuộc
kháng chiến Lào phát triển mạnh.
- 1954 ,Pháp kí Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ của 3 nước Đông Dương trong đó có Lào.
*Từ 1954 – 1975: kháng chiến chống Mỹ
- 1954, Mĩ xâm lược Lào.
- 1955 Đảng nhân dân Lào thành lập, lãnh đạo nhân dân chống Mĩ về q/sự – chính
trị- ngoại giao.
- Nhân dân Lào đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ, đến những năm 70 giải
phóng 4/5 lãnh thổ.

- 2/1973 Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc ở Lào.
- Tháng 5 đến 12/1975 quân và dân Lào nổi dậy giành chính quyền.
- 2/12/1975 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập.
2.3. Những nét chính về các giai đoạn phát triển của cách mạng Cămpuchia
* Từ 1945 – 1954: chống Pháp
- 10/1945 Pháp trở lại xâm luợc Campuchia.
- 1951 Đảng nhân dân cách mạng Campuchia tiến hành kháng chiến chống
Pháp


- 1953 do hoạt động ngoại giao của Xihanúc, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập
cho CPC.
- 1954 Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của 3 nước Đông Dương.
* Từ1954 –1970: thơì kỳ hòa bình trung lập
- CPC thực hiện đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia liên minh quân
sự, chính trị nào, tiếp nhận viện trợ không có ràng buộc.
* Từ 1970 – 1975: nhân dân CPC kháng chiến chống Mĩ
- 3/1970 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ chính phủ Xihanúc.
- 17/4/1975 thủ đô Phnômpênh giải phóng, nước Cộng hoà nhân dân CPC thành
lập. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi.
* Từ 1975 – 1979: Chống Khơme đỏ
- Tập đoàn Khơme đỏ do Pônpốt cầm đầu phản bội cách mạng, thực hiện
chính sách diệt chủng.
- Được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, ngày 07.01.1979 thủ đô
Phnômpênh được giải phóng, nước Cộng hòa nhân dân CPC thành lập.
* Từ 1979 – 1993: nội chiến giữa lực lượng của Đảng nhân dân cách mạng với
các phe phái đối lập (chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ)
- Từ năm 1979 đến năm 1991: diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn 10 năm và kết
thúc với sự thất bai của Khơme đỏ

- 10/1991, hiệp định hòa bình về Campuchi được kí kết. Sau tổng tuyển cử
1993, Campuchia trở thành Vương quốc độc lập, bước vào thời kì hòa bình, xây
dựng và phát triển đất nước.
2.4. Hai chiến lược phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
* Chiến lược kinh tế hướng nội: những năm 50-60 của thế kỷ XX
- Nội dung: đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay
thế cho hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa nhằm xoá bỏ
nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Thành tựu: đáp ứng nhu cầu cơ bản, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp…
- Hạn chế: đời sống nhân dân còn khó khăn, tham nhũng, quan liêu…
* Chiến lược kinh tế hướng ngoại: từ những năm 60-70 của thế kỷ XX
- Nội dung: lấy xuất khẩu làm chủ đạo, mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và
kỹ thuật nuớc ngoài, tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển ngoại
thương.
- Thành tựu: bộ mặt kinh tế, xx hội thay đổi, tỷ trọng công nghiệp cao hơn nông
nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh…
- Hạn chế: dễ bị tác động từ bên ngoài, phụ thuộc vốn …
2.5. Tổ chức ASEAN
2.5.1 Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
* Hoàn cảnh ra đời


- Nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX, tình hình thế giới và khu vực có nhiều
chuyển biến: +Các nước xây dựng kinh tế trong điều kiện khó khăn, cần có sự hợp
tác …, muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc kinh tế….
+ Sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực, tiêu biểu
là EEC đã thúc đẩy sự liên kết giữa các nước ĐNA.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc với
sự tham gia của 5 nước là Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Philippin.
* Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế

và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
* Những thành tựu chính của ASEAN:(Quá trình phát triển)
+ Từ năm 1867 đến 1975 ASEAN còn non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên
trường quốc tế.
+ Tháng 2-1976 Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali)
xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
+ Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa
các nước ASEAN và ba nước Đông Dương được cải thiện .
+ Năm 1984 Brunây gia nhập ASEAN.
+ Từ nửa sau thập niên 90 ASEAN mở rộng hợp tác khu vực : 1995 Việt Nam trở
thành viên thứ bảy; 1997: Lào và Mianma gia nhập ASEAN; 1999 kết nạp
Campuchia.
+ Tháng 11.2007, các nước thành viên đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm xây
dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh
+ ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng
đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.
2.5.2- Thời cơ và thách thức với Việt Nam khi gia nhập ASEAN
* Cơ hội
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước
trong khu vực.
- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát
triển kinh tế.
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế,
thể thao với các nước trong khu vực.
* Thách thức
- Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt
hậu với các nước trong khu vực.
- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
3. Ấn Độ


3.1 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ
- Sau chiến tranh TG II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại cuộc đấu tranh
đòi độc lập của nhân dân An Độ diễn ra sôi nổi, năm 1945 có 848 cuộc bãi công.
- Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án
Maobáttơn .
- Tháng 8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan thành lập.
- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.
=> đánh dấu thắng lợi to lớn, tạo bứơc ngoặt quan trọng trong lịch sử Ấn Độ; cổ vũ
mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
3.2 Công cuộc xây dựng đất nước (thành tựu)
+ Nông nghiệp, nhờ tiến hành “cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực và xuất
khẩu gạo thứ 3 thế giới.
+ Công nghiệp, đứng thứ 10 thế giới, đã sản xuất được nhiều loại máy móc như
máy bay, xe hơi và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện.
+ Khoa học – kĩ thuật, là cường quốc công nghẹ phần mền, hạt nhân, vũ trụ.
+> 1974 thử thành công bom nguyên tử.
+> 1975 phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
+ Đối ngoại: chính sách hòa bình, trung lập tích cực, là một trong những nước đề
xướng Phong trào không liên kết, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các
dân tộc.
Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam:…
4. Các nước châu Phi và Mỹ latinh
4.1. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi
- Sau Chiến tranh TG II, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giành độc lập
diễn ra sôi nổi, mở đầu ở Bắc Phi: Ai Cập, Libi (1952); Tuynidi, Xuđăng (1956).
- Năm 1960, được gọi là Năm châu Phi với 17 nước giành được độc lập.

- Năm 1975, Môdămbích, Anggôla chống Bồ Đào Nha thắng lợi.
- Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi giành thắng lợi trong
cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, thành lập nước Cộng hòa
Dimbabuê và Namibia.
- Năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
- Năm 1994, Manđêla là người da đen đầu tiên làm tổng thống Cộng hòa Nam Phi.
=> Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ
nghĩa thực dân.
4.2 .Quá trình giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩlatinh
- Đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập từ Tây Ban Nha,
nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.
- Sau chiến tranh thế giới II, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ
và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba (1959).


- Nm 1961, M tụ chc Liờn minh vỡ tiờn b lụi kộo cac nc M Latinh nhm
ngn chn anh hng ca cach mang Cuba.
- Di anh hng ca cach mang Cuba, trong thõp k 60 70, phong trao chụng
M va c tai thõn M din ra sụi nụi vi hỡnh thc bói cụng, nụi dõy, khi ngha v
trang biờn chõu lc nay thanh lc a bựng chay nh Vờnờxuờla, Cụlụmbia,
Pờru, Chilờ
- Chinh quyờn c tai b lõt ụ, cac chinh ph dõn tc dõn ch c thiờt lõp.
B. Mt s cõu hi ụn tp
1. Nờu nhng biờn ụi ca khu vc ụng Bc sau chiờn tranh thờ gii th hai?
2. Trỡnh bay vờ s ra i ca 2 Nha nc Triờu Tiờn sau chiờn tranh thờ gii th
hai? anh gia mụi quan h gia hai Nha nc va trin vng trong vic thụng nhõt
Triờu Tiờn?
3. Lõp niờn biu cac s kin th hin s biờn ụi ca khu vc ụng Bc sau
chiờn tranh thờ gii th hai.
4.Nờu nhng nột chinh vờ s thanh lõp nc Cng hoa nhõn dõn Trung Hoa. í

ngha s thanh lõp nha nc nay.
5. Trỡnh bay ni dung ng lụi cai cach ca Trung Quục va nhng thanh tu
Trung Quục at c t nm 1978 ờn nm 2000. Phõn tich thõy c ý ngha
ca cụng cuc cai cach ?
6. Tai sao trong ng lụi cai cach ca Trung Quục lai xac nh lõy phat trin kinh
tờ lam trng tõm? T cụng cuc cai cach ca Trung Quục, hóy rut ra nhng bai
hc kinh nghim cho Vit Nam.
7. Nờu nhng nột chinh vờ qua trỡnh õu tranh gianh c lõp ca cac nc ụng
Nam sau chiờn tranh thờ gii th hai.
8. K tờn cac nc trong khu vc ĐN. Phân tích để thấy những biến đổi to lớn của
các nớc ĐNA trớc và sau chiến tranh thế giới thứ hai.
9.Trỡnh bay vờ cac giai oan phat trin ca cach mang Lao (1945 -1975) va cach
mang Cmpuchia (1945-1993)
10. So sánh sự khác nhau giữa 2 chiến lợc phát triển kinh tế của nhóm 5 nớc sáng
lập ASEAN.
11. Trình bày về sự ra đời, quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. Đánh giá vai
trò của ASEAN trong quá trình hoạt động.
12. Trình bày mục tiêu của Hiệp hội các nớc ĐNA và giải thích tại sao VN gia nhập
Hiệp ớc Bali năm 1992? Vì sao nói: Việc gia nhập tổ chức ASEAN vừa là cơ hội,
vừa là thách thức cho Việt Nam?
13. Kể tên các nớc ASEAN và ghi rõ thời gian các nớc đó tham gia tổ chức này.
14. Trình bày những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ân
Độ. ý nghĩa?
15.Nêu những thành tựu chính của nhân dân ấn Độ đã đạt đợc trong công cuộc xây
dựng đất nớc sau khi giành độc lập. ý nghĩa của những thành tựu đó?


16. Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các
nước châu Phi. Tại sao năm 1960 được gọi là năm châu Phi?
17. Hãy nêu khái quát những thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập

của nhân dân Mỹ latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tại sao châu Phi được
gọi là “lục địa bùng cháy”

CHỦ ĐỀ 4
MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN


A. Những kiến thức cần nắm và khai thác
1. Mỹ
1.1. Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật
*Kinh tế: từ sau chiến tranh thế giới hai, kinh tế Mỹ trải qua nhiều giai đoạn
phát triển
- Từ 1945 đến năm 1973: kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 –
hơn 56%).
+ Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh –Pháp – CHLB ĐứcItalia – Nhật cộng lại.
+ Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
+ Nắm hơn 50% tài bè đi lại trên mặt biển.
+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
- Từ 1973 -1991: lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài. Từ 1983 phát triển trở
lại…
- Từ 1991 – 2000: trải qua nhiều đợt suy thoái ngắn nhưng kinh tế Mỹ vẫn đứng
đầu thế giới….
* Khoa học – kĩ thuật: - Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện
đại.
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực chế tạo
công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng
xanh trong nông nghiệp, năm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế toàn thế
giới.

* Nguyên nhân phát triển
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ
giá thành sản phẩm.
+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trong và
ngoài nước.
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
1.2. Chính sách đối ngoại của Mĩ
* Từ 1945 -1973
- Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới với ba mục tiêu:
+ Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào
hòa bình thế giới.
+ Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.


- Để thưc hiện mục tiêu trên, Mĩ đã (biện pháp):
+ Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.
+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và chiến tranh xâm lược, như
chiến tranh Việt Nam.
* Từ 1973 – 1991: Mỹ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu, tăng cường chạy
đua vũ trang; tháng 12-1989, Mỹ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
* Từ 1991-2000: Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn theo đuổi chiến lược
“Cam kết và mở rộng” nhằm:
+ Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động, sức mạnh kinh tế Mĩ .
+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ
các nước khác.
 Mục tiêu bao trùm là Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới đơn cực, Mỹ là siêu

cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
2. Tây Âu
2.1. Sự phát triển kinh tế của Tây Âu
* Sự phát triển kinh tế
- Từ 1945-1950: sau chiến tranh, kinh tế Tây Âu bị tàn phá nặng nề. Tới khoảng
1950, kinh tế Tây Âu được khôi phục
- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, kinh tế Tây Âu ổn định và phát
triển nhanh chóng. Tây Âu trở thành 1 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế
giới, có trình độ khoa học kĩ thuật cao.
- Từ 1973 đến 1991: kinh tế nhiều nước Tây Âu suy thoái, khủng hoảng, phát triển
không ổn định, bị Mỹ và Nhật cạnh tranh
- Từ 1991-2000: sau thời kỳ suy thoái, từ 1994 phục hồi phát triển, là trung tâm
kinh tế tài chính lớn của thế giới
* Nguyên nhân phát triển
+ Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại
+ Nhà nước có vai trò rất lớn trong quản lý, điều tiết nền kinh tế.
+ Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ, giá nguyên liệu rẻ từ các nước
thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của EC..
2.2. Chính sách đối ngoại của Tây Âu
- Từ 1945 đến 1950: nhiều nước Tâu Âu tham gia khối quân sự NATO nhằm
chống lại Liên Xô và các nước XHCN, một số nước tiến hành chiến tranh tái
chiếm thuộc địa…
- Từ 1950-1973: nhiều nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)
đồng thời đa phương hoá quan hệ đối ngoại.
-Từ 1973-1991: các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki về an ninh và hợp
tác Châu Âu, tình hình căng thẳng ở Châu Âu dịu đi rõ rệt.


- T 1991-2000: co iờu chnh sau chiờn tranh lanh: mt sụ tiờp tc liờn minh vi
M, mt sụ la ụi trng vi M; cac nc Tõy u chu ý m rng quan h vi cac

nc TBCN va cac nc ang phat trin
2.3. Liờn minh Chõu u (EU)
* Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
- Nm 1951, sau nc Tõy Au thanh lõp Cng ụng than thộp chõu Au.
- Nm 1957, sau nc ki Hip c Rụma, thanh lõp Cng ụng nng lng
nguyờn t chõu Au va Cng ụng kinh tờ chõu Au
- Nm 1967, ba tụ chc trờn hp nhõt thanh Cng ụng Chõu Au .
- Nm 1993, ụi tờn la Liờn minh chõu Au (EU) vi 15 nc.
- 1979 bu c Ngh vin c.u, ờn nm 1995 bay nc hy b kim soat i
lai.
- 1999 ụng EURO c phat hanh.
* Mc tiờu: Hp tac, liờn minh vờ kinh tờ, tiờn t, chinh tr, ụi ngoai va an ninh
chung.
* Thnh tu: Liờn minh chõu u la tụ chc liờn kờt khu vc vờ chinh tr kinh tờ
ln nhõt thờ gii, chiờm hn ẳ GDP ca thờ gii
3. Nht Ban
3.1. Sự phát triển kinh tế Nhật
* Biểu hiện
- Từ 1945-1952 : nhờ thực hiện 3 cuộc cải cách lớn, kinh tế Nhật phục hồi, đạt mức
trớc chiến tranh
- Từ 1952 - 1973: kinh tế Nhật phát triển nhanh, nhất là từ 1960 -1973 có bớc
phát triển thần kỳ : Tốc độ tăng trởng bình quân từ 1960 đến 1969 là 10,8%
Năm 1968, vợt Anh, Pháp, CHLB Đức, đứng thứ 2 trong tg TB
Từ đầu những năm 70, là một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính tg
Nb tất coi trọng giáo dục và KHKT, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát
triển bằng cách mua bằng sáng chế, ứng dụng KHKT vào CN dân dụng, đạt đợc
nhiều thành tựu to lớn
- Từ 1973 1991: phát triển xen lẫn suy thoái. Từ nửa sau những năm 80, Nhật vơn lên thành siêu cờng tài chính số 1 thế giới.
- Từ 1991-2000: tuy kinh tế suy thoáI nhng Nhật vẫn là một trong 3 trung tâm kinh
tế tài chính lớn của thế giới.

- KHKT: Nhõt rõt coi trng giao dc va khoa hc k thuõt vi vic tõp trung san
xuõt ng dng dõn dng.
* Nguyên nhân
- Ngời Nhật vốn cần cù, chịu khó, tiết kiệm, tay nghề cao, đợc đầu t chất
xám, đợc coi là vốn quý nhất, có k/ năng sáng tạo
- Nhà nớc quản lý hiệu quả
- Các công ty năng động, tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức
cạnh tranh cao
- áp dụng KHKT, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá
thành


- ít chi phí quốc phòng ( hiến pháp quy định không quá 1%)
- Tận dụng các yếu tố bên ngoài ( tranh thủ viện trợ Mỹ và 2 cuộc chiến
tranh Triều tiên và Đông Dơng với những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ )
- Có những cải cách dân chủ sau chiến tranh
3.2.Chớnh sỏch i ngoi
- Liờn minh cht ch vi M
- 9/1951, Nhõt Ban ki hip c An ninh M Nhõt. Sau nay, hip c An
Ninh c gia han nhiờu ln va 1996 kộo dai vnh vin
- Sau chiờn tranh lanh, Nhõt Ban cụ gng t ch hn trong ụi ngoai, m
rng quan h vi Tõy u, chu trng quan h vi Chõu va ụng Nam
- Ngay nay, Nhõt Ban nụ lc vn lờn thanh 1 cng quục chinh tr tng
xng vi sc manh kinh tờ.
B.Mt s cõu hi ụn tp
1. Nêu những biểu hiện sự phát triển nền kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai đến năm 2000. Giải thích tại sao có sự phát triển đó.
2. Trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh
thế giới hai đến năm 2000. Từ những chính sách đó em hãy rút ra nhận xét.
3. Kể tên các nớc sáng lập Khối thị trờng chung châu Âu, Hiện nay, EU có bao

nhiêu thành viên?
4. Hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên
minh châu Âu.
5. Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nớc t bản
chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỷ XX
6. Tại sao nói, trong giai đoạn 1952-1973, kinh tế Nhật có sự phát triển thần kỳ?
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?
7. Khái quát về chính sách đối ngoại của Nhật từ sau chiến tranh thế giới hai đến
năm 2000.

CH V
QUAN H QUC T (1945 2000)
1. Chin tranh lnh v quỏ trỡnh chm dt chin tranh lnh
1.1. Nguyờn nhõn dn n chin tranh lnh
- Do s ụi lõp vờ mc tiờu, chiờn lc gia Liờn Xụ va M.
+ Liờn Xụ muụn duy trỡ hũa bỡnh, an ninh thờ gii, bao v CNXH, va phong
trao cach mang thờ gii.
+ M chụng Liờn Xụ, cac nc XHCN, y lựi cach mang thờ gii...
1.2. Biu hin ca chin tranh lnh
* V phớa M: + Thang 3/1947, M cụng bụ hc thuyờt Truman, khng nh s tụn
tai ca Liờn Xụ la nguy c ln ụi vi nc M.


+ Tháng 6/1947, Mĩ thông qua kế hoạch Mácsan: viện trợ kinh tế,
quân sự cho Tây Âu, tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước tây Âu
TBCN với các nước Đông Âu XHCN
+ Tháng 4/1949, Mĩ thành lập Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây
Dương (NATO) chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
* Về phía Liên Xô, Đông Âu: thành lập hội đồng tương trợ Kinh Tế (1949) và tổ
chức Hiệp ước Vácsava (1955)...

* Cả 2 bên cùng chạy đua vũ trang....
1.3. Hệ quả: hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị, quân sự giữa 2 phe TBCN
và XHCN, dẫn tới sự xác lập cục diện 2 cực, do Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực, chiến
tranh lạnh bao trùm cả thế giới. Quan hệ Liên Xô – Mỹ và quan hệ quốc tế căng
thẳng
1.4. Quá trình chấm dứt chiến tranh lạnh
- Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, xu hướng hoà hoãn Đông – Tây đã xuất
hiện
+ Ngày 9/11/1972, Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã ký Hiệp
định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức...
+ Năm 1972, Xô - Mĩ đã ký Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược
+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký kết Định ước
Henxinki khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước
+ Tháng 12/1989, tại đảo Manta (ĐTH) tổng thống LX M.Goócbachớp và tổng
thống Mỹ G.Busơ (cha) tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh .
1.5 Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh
+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 40 năm làm cho hai nước LX và Mĩ suy
giảm nhiều mặt.
+ Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu  đặt ra nhiều khó khăn và thách
thức đối với Xô - Mĩ.
+ Kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.
 Hai cường quốc cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và phát triển.
1.6. Hệ quả của việc chấm dứt chiến tranh lạnh: mở ra những điều kiện để giải
quyết các tranh chấp, xung đột bằng con đường hòa bình; quan hệ quốc tế hoà dịu
hơn.
2. Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh
- Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ. Trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng
theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga và
Trung Quốc.
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.

- Mỹ ra sức thiết lập thế giới đơn cực để làm bá chủ toàn cầu...
- Hòa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra
ớ nhiếu nơi ...


B. Mt s cõu hi ụn tp
1. Tại sao giữa Mỹ và Liễn Xô diễn ra chiến tranh lạnh? Nêu biểu hiện và hệ quả
của chiến tranh lạnh.
2. Vì sao hai nớc Mỹ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh? Quá trình chấm dứt
chiến tranh lạnh diễn ra nh thế nào? Tác động của việc chấm dứt chiến tranh lạnh
tới các mối quan hệ quốc tế.
3. Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh.

CH VI
CCH MNG KHOA HC CễNG NGH
VA XU TH TOAN CU HểA
A. Nhng kin thc cn nm v khai thỏc
1. Cỏch mng khoa hc - cụng ngh
1.1 Ngun gc: Xuõt phat t ũi hi cuc sụng, ca san xuõt nhm ap ng nhu
cu võt chõt va tinh thn ngay cang cao ca con ngi
1.2. c im:
- c im ln nhõt la khoa hc tr thanh lc lng san xuõt trc tiờp.
- Khoa hc i trc, m ng cho k thuõt, k thuõt lai i trc m ng cho
san xuõt, tr thanh nguụn gục ca mi tiờn b k thuõt va cụng ngh.
- T nhng nm 70 cuc cach mang ch yờu din ra trờn lnh vc cụng ngh, gi la
cuc cach mang khoa hc cụng ngh
1.3. Tỏc ng
+ Tớch cc: tng nng sut lao ng, nõng cao cht lng cuc sng, thay i
v c cu dõn c, cht lng ngun nhõn lc v xu th ton cu húa.



+ Tiờu cc: ụ nhim mụi trng, tai nn lao ng, bnh dch mi, v khớ hy
dit...
2. Xu th ton cu hoỏ
2.1. Khỏi nim: la qua trỡnh tng lờn manh m nhng mụi liờn h, nhng tac ng
anh hng ln nhau ca tõt ca cac khu vc cac quục gia, dõn tc trờn thờ gii.
2.2. Biu hin:
+ S phat trin nhanh chong ca quan h thng mai quục tờ
+ S phat trin va tac ng to ln ca cac cụng ty xuyờn quục gia.
+ S sap nhõp va hp nhõt cac cụng ty thanh nhng tõp oan ln
+ S ra i ca cac tụ chc liờn kờt kinh tờ, thng mai, tai chinh quục tờ va khu
vc.
2.3. Tỏc ng
- Tớch cc : Thuc y s phat trin va xó hi hoa ca lc lng san xuõt, a lai s
tng trng cao, gop phn chuyn biờn c cõu kinh tờ ...
- Tiờu cc : Lam trm trng thờm bõt cụng xó hi, ao sõu hụ ngn cach giau
nghốo trong tng nc va gia cac nc; lam cho mi mt hoat ng va i sụng
con ngi kộm an toan; tao ra nguy c anh mõt ban sc dõn tc va xõm pham nờn
c lõp t ch ca cac quục gia.
=> Toan cu hoa va la thi c lch s, la c hi rõt ln cho cac nc phat trin
manh m, ụng thi cng tao ra nhng thach thc to ln.
+Thi c: Tao thi c thuõn li cho cac nc ang phat trin trong o co VN:
nguụn vụn, th trng m rng, tõn dng thanh tu KHCN ...nhanh chong a õt
nc thoat ra khng hoang, rut ngn khoang cach ...
+Thỏch thc: Trỡnh lc lng san xuõt thõp kộm, suy thoai ao c, anh mõt
ban sc dõn tc...
B. Mt s cõu hi ụn tp
1.Trình bày nguồn gốc, đặc điểm, và những tác động của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật lần thứ hai.
2. Tại sao nói cách mạng KHKT với xu thế quốc tế hoá vừa là thời cơ, vừa là thách

thức đối với các nớc đang phát triển trong đó có VN?
3. Từ nguồn gốc, nội dung và đặc điểm của cuộc CMKHKT lần 2, hãy nếu và phân
tích những tác động của nó đối với đời sống kinh tế xã hội loài ngời ( 6 đ- Chọn
ĐTQG 2000)
4.Tại sao nói cuộc CMKHKT lần hai đa con ngời sang một nền văn minh mới ?
5. Trình bày khái niệm toàn cầu hoá? Nêu biểu hiện của toàn cầu hoá và những tác
động của nó. 6. Xu thế đối thoại, hợp tác đã diễn ra nh thế nào trong các mối quan
hệ quốc tế từ nửa sau những năm 80 trở lại đây? Xu thế này tác động nh thế nào
đến sự phát triển của các quốc gia trên thế giới hiện nay? (6 đ- Chọn ĐTQG 2003)


PHN 2
LICH S VIT NAM (1919 2000)
LICH S VIT NAM T 1919 N 1930
CH 1
NHNG CHUYN BIN V KINH T - X HI VIT NAM
SAU CHIN TRANH TH GII TH NHT
A. Nhng kin thc cn nm v khai thỏc
I. Nhng chuyn bin ca tỡnh hỡnh th gii sau chin tranh th gii th nht
anh hng ti Vit Nam
Sau chiến tranh thế giới 1, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến:
- Các nớc thắng trận họp để phân chia thế giới, hình thành TTTG mới: trật tự
Vecsai-oasinton
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phơng Đông và phong trào công nhân ở phơng
Tây phát triển do hậu quả của chiến tranh thế giới 1 ở các nớc t bản và do tác động
của cách mạng tháng Mời Nga năm 1917
- Nhiều ĐCS ở các nớc t bản và các nớc thuộc địa ra đời (ĐCS Đức 1919, ĐCS Anh
1920, ĐCS Trung Quốc 1921). Năm 1919, Quốc tế CS thành lập đã tập hợp,
lãnh đạo phong trào gpdt và phong trào CN tg
=>Những chuyển biến mới của tình hình thế giới có ảnh hởng đến sự phát triển của

phong trào giải phóng dân tộc VN
II. Chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và những tác động
về kinh tế xã hội
1. Nguyên nhân : Sau chiến tranh, Pháp tuy là nớc thắng trận nhng kinh tế Pháp
bị tàn phá nặng nề. Để bù đắp thiệt hại
2. c im (So sỏnh vi chng trỡnh khai thỏc ln 1 (1898-1914))
3. Ni dung khai thỏc
* Trong nụng nghip: vụn u t ln nhõt. Phap y manh cp rung


* Trong công nghiệp: Pháp đầu tư vốn vào khai mỏ (đặc biệt là mỏ than).
Ngoài ra, Pháp mở thêm một số cơ sở chế biến …
* Trong thương nghiệp: đẩy mạnh buôn bán nội địa, phát triển ngoại thương…
* Trong GTVT: Pháp mở nhiều tuyến đường để phục vụ chương trình khai thác
….
* Trong lĩnh vực tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh
tế, tăng thuế để tăng ngân sách…
Ngoài ra, để hỗ trợ cho chương trình khai thác, Pháp thực hiện c hính sách
chính trị, văn hoá giáo dục phản động, mị dân…
4. Tác động của chương trình khai thác của Pháp đến kinh tế - xã hội ở Việt
Nam
* Kinh tế: tuy có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tưu. Tuy
nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào
kinh tế Pháp.
* Xã hội:
- Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc:
+ Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa, 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ
tham gia phong trào chống Pháp và tay sai.
+ Giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, bị bần
cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Họ là lực

lượng to lớn của cách mạng.
+ Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có
tinh thần chống Pháp và tay sai.
+ Giai cấp tư sản số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản
và tư sản dân tộc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân
chủ.
+ Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, năm
1929 có 22 vạn người. Họ bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với
nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng cách mạng vô
sản.Vì vậy, giai cấp công nhân sớm vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Xã hội Việt Nam: xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp...
B. Một số câu hỏi ôn tập
1. Nêu những nét chính của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất
ảnh hưởng tới Việt Nam.
2. Tại sao Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam? So
với chương trình khai thác lần 1, chương trình khai thác lần 2 có những điểm gì
khác?


4. Trỡnh bay s phõn hoa xó hi Vit Nam di tac ng ca chng trỡnh khai
thac thuc a ln 2 ca thc dõn Phap.
5. Giai thich vỡ sao trong sụ cac giai cõp xó hi Vit Nam, ch co giai cõp cụng
nhõn co kha nng vn lờn tr thanh mt ng lc manh m ca phong trao dõn
tc theo khuynh hng cach mang vụ san nc ta?

CH 2
PHONG TRAO YấU NC THEO KHUYNH HNG DN CH T SN
VIT NAM T 1919 -1930
A. Nhng kin thc cn nm v khai thỏc
I. Phong tro u tranh theo khuynh hng dõn ch t san t 1919-1925

1. Phong tro u tranh ca t san dõn tc
* Hot ng: tổ chức nhiều phong trào...; thành lập đảng Lập hiến, đa khẩu hiệu
đòi tự do dân chủ..
* Nhận xét (mặt tích cực và hạn chế):
2. Phong tro u tranh ca TTS
* Hoạt động của TTS: đấu tranh chống cờng quyền, đòi tự do dân chủ. Hoạt động
của họ diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau cả trong và ngoài nớc:tập hợp lực lợng trong các tổ chức chính trị nh VN nghĩa đoàn, Hội Phục Việt... ; tổ chức các
cuộc biểu tình, bãi khoá, lập các tờ báo tiến bộ, nhà xuất bản tiến bộ
* Nhận xét (mặt tích cực và hạn chế) :
II. Vit Nam quc dõn ang v khi ngha Yờn Bỏi
1.Vit Nam quc dõn ang
a. Sự thành lập: ngày 25-12-1927. Tổ chức này do Nguyễn Thái Học, Phó Đức
Chính sáng lập và lãnh đạo.(Hạt nhân đầu tiên của Đảng là Nam đồng th xã - một
nhà xuất bản tiến bộ do 2 anh em nhà giáo Phạm Tuấn Tài thành lập ở Hà Nội đầu
1927)
b. Tổ chức và hoạt động
* Tổ chức: chủ trơng xây dựng 4 cấp,tổ chức cơ sở Đảng trong quần chúng rất ít,
hoạt động chủ yếu ở Bắc kỳ; thành viên của đảng rất phức tạp trong đó chủ yếu là
binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp. Việc kết nạp thiếu thận trọng, tổ chức lỏng
lẻo, dễ bị kẻ thù chui vào phá hoại
* Hoạt động:
-Đề ra chơng trình hành động:
+ Lúc mới thành lập: nêu chung chung
+ Năm 1929: nêu nguyên tắc tự do - bình đẳng- bác ái, chia chong
trình hành động thành 4 thời kỳ


- Tháng 2-1929, tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh
- Tháng 2-1930: tiến hành khởi nghĩa Yên Bái nhng thất bại
* Nhận xét: Những mặt hạn chế của Việt Nam quốc dân Đảng

Vai trò của Việt Nam quốc dân Đảng
2. Khởi nghĩa Yên Bái
* Nguyên nhân:
Ngày 9-2-1929, VNQDĐ tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu mỏ Badanh ở
HN. Thực dân Pháp đàn áp dã man gây tổn hại lớn cho đảng: nhiều đảng viên bị
bắt, nhiều cơ sở Đảng bị phá vỡ
Các cán bộ chủ chốt của Đảng quyết định dốc toàn lực khởi nghĩa với tinh thần
không thành công cũng thành nhân
* Diễn biến :- Đêm 9-2-1930, khởi nghĩa nổ ra ở Yên bái, nghĩa quân giết và làm
bị thơng một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp nhng không làm chủ đợc tỉnh lỵ
- ở một số nơi khác (Hải Dơng, Thái Bình, Phú Thọ, Hà Nội ): nghĩa
quân làm chủ một số huyện lỵ nhỏ nhng bị Pháp chiếm lại
- Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng.
* Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của khởi nghĩa
Yên Bái
- Nguyên nhân thất bại
+ Khách quan: - Lực lợng Pháp mạnh...
+ Chủ quan: - VNQD Đảng đại diện cho g/c TS và TTS lớp trên nhng có nhiều hạn
chế..
- Khởi nghĩa Yên Bái diễn ra trong thế bị động...
- ý nghĩa lịch sử: - Thể hiện tinh thần yêu nớc của bộ phận tiên tiến trong g/c
TSDT và TTS; là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta; cổ vũ
tinh thần yêu nớc của nhân dân VN
- Đánh dấu sự thất bại của VNQDĐ, đánh dấu sự sụp đổ của đờng lối cứu
nớc theo khuynh hớng dân chủ TS
- Bài học kinh nghiệm: Bài học về tổ chức và vận động quần chúng đấu tranh,
về thời cơ khởi nghĩa
B.Một số câu hỏi ôn tập
1.Phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản ở Việt Nam từ 1919 đến
1925 diễn ra nh thế nào? Nhận xét mặt tích cực và hạn chế?

2. Trình bày những nét chính về sự thành lập, tổ chức và hoạt động của Việt Nam
Quốc dân Đảng. Trên cơ sở đó hãy rút ra nhận xét

CH 3


PHONG TRAO CễNG NHN VIT NAM
T SAU CHIN TRANH TH GII TH NHT N NM 1929
A. Nhng kin thc cn nm v khai thỏc
I. Hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nớc sau chiến tranh thế giới 1
1. Tình hình thế giới: - Năm 1917, cách mạng tháng Mời Nga thành công...
- Năm 1919, Quốc tế cộng sản thành lập..
- Phong trào công nhân quốc tế phát triển, nhiều ĐCS ra đời
nh ĐCS Đức 1919, ĐCS Anh, ĐCS Pháp 1920, ĐCS Trung Quốc 1921.
2. Tình hình trong nớc: xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, mâu thuẫn dân tộc
gay gắt; giai cấp công nhân Việt Nam sớm đi vào con đờng đấu tranh cách mạng
II. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam- Quá trình đấu tranh từ tự
phát lên tự giác
1.Sự ra đời của công nhân Việt Nam: chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 của
Pháp đã làm xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, làm xuất hiện những giai cấp
mới trong đó có g/c CN. CN Việt Nam tăng nhanh về số lợng, sớm đi vào con đờng đấu tranh cách mạng và đi từ đấu tranh tự phát đến tự giác dới tác động của
tình hình thế giới và trong nớc.
2. Những nét chính về phong trào công nhân
* Từ 1919 - 1925:
- Năm 1919: công nhân thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đấu tranh đòi phụ cấp giá sinh
hoạt lên cao
- Năm 1920, tổ chức công hội đầu tiên đợc thành lập do Tôn Đức Thắng lãnh đạo
- Năm 1922: viên chức các sở công thơng Bắc Kỳ đòi nghỉ chủ nhật có lơng
- Tháng 8- 1925, công nhân xởng Ba Son- Sài Gòn bãi công đánh dấu bớc chuyển
mới của phong trào công nhân

=>Nhận xét đặc điểm phong trào công nhân thời kỳ 1919-1925
* Từ 1926-1929: - Phong trào chuyển biến mạnh ..(giải thích lý do)
- Từ 1926-1927: công nhân liên tục đấu tranh với 27 cuộc trong đó tiêu biểu là
cuộc đấu tranh của công nhân dệt Nam Định, cao su Cam Tiêm, Phú Riềng đòi
tăng lơng, giảm giờ làm
- Năm 1928: Hội VNCM thanh niên tổ chức phong trào vô sản hoá, đa cán bộ vào
nhà máy, hầm mỏ tuyên truyền, giác ngộ cách mạng đã nâng cao ý thức giác ngộ,
lập trờng cách mạng làm phong trào công nhân phát triển về số lợng và chất lợng...
=> Nhận xét phong trào công nhân thời kỳ 1926-1929
3. Vị trí của phong trào công nhân đối với sự ra đời của ĐCSVN
B. Một số câu hỏi ôn tập
1.Trình bày những nét chính về phong trào công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh
thế giới thứ nhất đến năm 1929. Đánh giá vị trí của phong trào công nhân đối với
sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
2. Tại sao phong trào công nhân Việt Nam 1925 -1929 có bớc phát triển mạnh mẽ?
Nêu những biểu hiện của sự phát triển đó.


Chñ ®Ò 4
C¸c tæ chøc c¸ch m¹ng viÖt nam tõ 1925-1930
A. Những kiến thức cần nắm và khai thác
I. Héi ViÖt Nam c¸ch m¹ng thanh niªn
1. Sự thành lập
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung
Quốc) liên lạc với những người Việt Nam yêu nước, với tổ chức Tâm tâm xã, chọn
một số thanh niên tích cực lập ra Cộng sản đoàn (2/1925)
- Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
2. Tổ chức và hoạt động
- Tổ chức: cơ quan cao nhất là Tổng bộ, thành phần kết nạp được lựa chọn kỹ
càng...

- Hoạt động: +đề ra mục tiêu là tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đánh đổ
đế quốc Pháp và tay sai.
+ mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt
động.


+ Nm 1927, tõp hp cac bai giang ca NAQ in thanh sach ng
Kỏch mnh -> Bao Thanh niờn va sach ng Kỏch mnh trang b li luõn cho can
b cach mang, la tai liu tuyờn truyờn cho nhõn dõn Vit Nam.
+ Nm 1928, Hi tụ chc phong traoVụ sn húa a hi viờn vao
cac hm m, nha may, ụn iờn tiờn hanh tuyờn truyờn, võn ng, nõng cao ý
thc chinh tr.
3. Vai trũ: S truyờn ba ch ngha Mac Lờnin ó giup cho phong trao cụng nhõn
t nm 1928 tr i co nhng biờn chuyn rừ rt vờ chõt, tao iờu kin cho s ra i
ca ba tụ chc cng san Vit Nam nm 1929.
II.Việt Nam quốc dân Đảng
1. Sự thành lập: ngày 25-12-1927. Tổ chức này do Nguyễn Thái Học, Phó Đức
Chính sáng lập và lãnh đạo.(Hạt nhân đầu tiên của Đảng là Nam đồng th xã - một
nhà xuất bản tiến bộ do 2 anh em nhà giáo Phạm Tuấn Tài thành lập ở Hà Nội đầu
1927)
2. Tổ chức và hoạt động
* Tổ chức: chủ trơng xây dựng 4 cấp,tổ chức cơ sở Đảng trong quần chúng rất ít,
hoạt động chủ yếu ở Bắc kỳ; thành viên của đảng rất phức tạp trong đó chủ yếu là
binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp. Việc kết nạp thiếu thận trọng, tổ chức lỏng
lẻo, dễ bị kẻ thù chui vào phá hoại
* Hoạt động:
-Đề ra chơng trình hành động:
+ Lúc mới thành lập: nêu chung chung
+ Năm 1929: nêu nguyên tắc tự do - bình đẳng- bác ái, chia chong
trình hành động thành 4 thời kỳ

- Tháng 2-1929, tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh
- Tháng 2-1930: tiến hành khởi nghĩa Yên Bái nhng thất bại
* Nhận xét: Những mặt hạn chế của Việt Nam quốc dân Đảng
Vai trò của Việt Nam quốc dân Đảng
B.Một số câu hỏi ôn tập
1. Trình bày về sự ra đời, tổ chức và hoạt động của Hội VN cách mạng thanh niên.
Đánh giá vai trò của tổ chức này đối với phong trào công nhân và sự ra đời của
ĐCSVN
2. Chứng minh rằng, sau khi thành lập, Hội VNCMTN đã có những hoạt động tích
cực góp phần đa phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong những
năm 1925-1929.


Chủ đề 5
Nguyễn ái Quốc và vai trò của Nguyễn ái Quốc
đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-1930
A. Nhng kin thc cn nm v khai thỏc
I. Vài nét về Nguyễn ái Quốc và những yếu tố tác động đến quá trình tìm đờng cứu nớc
* Vài nét về NAQ: NAQ sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà Nho yêu nớc,
tên thật là Nguyễn Sinh Cung(sau đổi tên là Nguyễn Tất Thành), quê ở làng Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An...
* Những yếu tố tác động đến quá trình tìm đờng cứu nớc của NAQ:...
II. Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ 1911-1930
- Cuụi nm 1917, Nguyn i Quục tr lai Phap, nm 1919 gia nhõp ang
Xó hi Phap.
- Thang 6/1919, Ngi gi ti Hi ngh Vộcxai Bn yờu sỏch ca nhõn dõn
An Nam ũi cac quyờn t do, dõn ch, bỡnh ng cho dõn tc Vit Nam.
- Thang 7/1920, Ngi c ban S thao ln th nhõt nhng luõn cng vờ
võn ờ dõn tc va võn ờ thuc a ca Lờnin, khng nh con ng gianh c lõp
t do ca nhõn dõn Vit Nam, t o Ngi quyờt tõm i theo con ng ca

Cach mang thang Mi Nga. (con ng cach mang vụ san).
- Thang 12/1920, tai ai hi ang Xó hi Phap, Ngi ó b phiờu tan
thanh vic gia nhõp Quục tờ Cng san va thanh lõp ang Cng san Phap. Ngi
tr thanh ang viờn cng san va la mt trong nhng ngi tham gia sang lõp ang
Cng san Phap.
- Nm 1921, Ngi sang lõp Hi Liờn hip thuc a Pari tuyờn truyờn,
tõp hp lc lng chụng ch ngha ờ quục.
- Ngi tham gia sang lõp, ch but bao Ngi cựng kh, viờt bao Nhõn o,
c bit biờn soan cuụn Bn ỏn ch thc dõn Phỏp (1925).


×