Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sự kiện lịch sử Việt nam tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.49 KB, 6 trang )

sự kiện & nội dung chính Lịch Sử Việt nam từ (1919-2000)
Thi gian
18/6/1919
7/1920
12/1920
7/1921
6/1923
6/1924
6/1924
6/1925
8/1925
11/1925
3/1926
1927
25/12/1927
14/7/1928
3/1929
17/6/1929
8/1929
9/1929
6/1/1930
3/2/1930
9/2/1930
1/8/1930
12/9/1930
10/1930
3/1935
7/1935
7/1936
8/1936
1/5/1938


6/11/1939

S kiờn

Nguyễn ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội nghị Vexây đòi quyền tự do dân chủ và quyền bình
đẳng của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ thảo Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
Nguyễn ái Quốc tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III và
tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, trở thành ngời Cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa tại Pháp
Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân
Nguyễn ái Quốc tham dự Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V.
Tiếng bom của Phạm Hồng Thái mu sát toàn quyền Meclanh tại Sa Diện (Quảng Châu-Trung
Quốc) mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc
Nguyễn ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Quãng Châu Trung Quốc
Bãi công công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Công hội đỏ lãnh đạo. Đánh dấu phong trào công
nhân chuyển dần sang đấu tranh tự giác.
Bùng nổ phong trào đòi ân xá Phan Bội Châu. Buộc thực dân Pháp phải thả Phan Bội Châu.
Phan Châu Trinh qua đời. Bùng nổ phong trào để tang Phan Châu Trinh
Xuất bản cuốn Đờng cách mệnh của đồng chí Nguyễn ái Quốc.
Việt Nam quốc dân đảng đợc thành lập. Là tổ chức Đảng t sản dân tộc
Tân Việt cách mạng Đảng đợc thành lập. Là tổ chức Đảng của trí thức tiểu t sản yêu nớc.
Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam tại số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) gồm 7
đồng chí
Chi bộ Cộng sản Bắc Kì họp Đại hội thành lập Đông Dơng cộng sản Đảng
Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ
thành lập An Nam Cộng sản Đảng.
Các hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng cũng tách ra để thành lập Đông Dơng
cộng sản Liên Đoàn
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hơng Cảng Trung Quốc), do Nguyễn

ái Quốc chủ trì. Quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và thông qua Cơng lĩnh chính
trị do NAQ soạn thảo. Là bớc ngoặt lịch sử vĩ đại.
Ngày kỉ niệm thành lập Đảng
Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo.
Tổng bãi công của công nhân Vinh Bến Thuỷ (trong phong trào 1930 1931) nhân ngày
Quốc tế chống chiến tranh .
Biểu tình của 8.000 nông dân ở Hng Nguyên (Nghệ An) .Thực dân Pháp đàn áp và nh Lửa đổ
thêm dầu phong trào cách mạng dâng cao ở Nghệ Tĩnh đã thành lập chính quyền Xô Viết
Nghệ -Tĩnh.
Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng họp tại Hơng Cảng Trung Quốc quyết định đổi
tên Đảng CSVN thành Đảng Cộng sản Đông Dơng. Thông qua Luận cơng chính trị do Trần
Phú khởi thảo.
Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng cộng sản Đông Dơng họp tại Ma Cao (Trung Quốc) để
chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.
Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ VII họp ở Maxcơva xác định kẻ thù nguy hiểm trớc mắt của
nhân dân Thế giới là chủ nghĩa phát xít và chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân ở các nớc.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng họp quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế
Đông Dơng , sau đó đổi tên Mặt trận dân chủ Đông Dơng (3/1938)
Bùng nổ phong trào Đông Dơng Đại hội, lập Uỷ ban trù bị Đông Dơng đại hội nhằm thu thập
nguyện vọng quần chúng nhân dân và chuẩn bị cho Đại hội Đông Dơng.
Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động tại quảng trờng nhà Đấu Xảo Hà Nội
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI họp ở Bà Điểm (Gia Định) chủ trơng thành
lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng là sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách
mạng Việt Nam .


22/9/1940
27/9/1940
23/11/1940
13/1/1941

28/1/1941
10 19/5/1941
19/5/1941
1943
7/5/1944
6/1944
22/12/1944
9/3/1945
9 12/3/1945
3/1945
15/3/1945
15/4/1945
15/5/1945
4/6/1945
13/8/1945
1415/8/1945
1617/8/1945
Chiều 16/8/1945
14 18/8/1945
19/8/1945
23/8/1945
25/8/1945
28/8/1945
30/8/1945
2/9/1945
8/9/1945
23/09/1945
25/11/1945
6/01/1946
28/2/1946


Phát xít Nhật đa quân vào Lạng Sơn,quân Pháp bỏ chạy về Thái Nguyên
Bùng nổ khởi nghĩa Bắc Sơn. Báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới-đấu tranh vũ trang.
Khởi nghĩa Nam Kỳ.
Cuộc binh biến Đô Lơng (Nghệ An)
Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam và chuẩn bị triệu tập Hội nghị
TƯ Đảng lần VIII
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần VIII họp tại PácBó, do NAQ chủ trì. Hoàn chỉnh
sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng VN đề ra từ H/nghị VI.
Mặt trận Việt Minh đợc thành lập nhằm Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân yêu nớc cùng
nhau đánh đuổi Nhật Pháp.
Đảng đa ra bản Đề cơng văn hoá Việt Nam và vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc.
Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân sắm vũ
khí đuổi thù chung
Đảng dân chủ Việt Nam đợc thành lập đứng trong Mặt trận Việt Minh. Khẳng định sự lớn mạnh của
Mặt trận Việt Minh.
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ
huy. Là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dơng
Hội nghị Ban thờng vụ mở rộng Trung ơng Đảng họp và ra chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta
Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ bùng nổ và giành đợc thắng lợi. Là thắng lợi đầu tiên của lực lợng vũ trang
trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc.
Tổng bộ Việt Minh đa ra Hịch kháng Nhật cứu nớc
Hội nghị quân sự Bắc Kỳ họp ở Bắc Giang chuẩn bị tổng khởi nghĩa T8/1945.
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất thành Việt Nam giải
phóng quân.
Khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập gồm các Tỉnh : Cao- Bắc- Lạng- Hà- Tuyên- Thái.
Thông qua 10 chính sách của Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân. Là hình ảnh
thu nhỏ của nớc VN dân chủ cộng hoà sau này.

Thành lập uỷ ban khởi nghĩa
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động tổng
khởi nghĩa trong cả nớc, giành chính quyền trớc khi quân Đồng Minh vào
Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào. Nhất trí tán thành quyết định tổng khởi nghĩa, thông qua 10
chính sách của Việt Minh lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
đứng đầu .
Đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về giải phóng Thị xã Thái Nguyên. Mở
đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
Chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh. Có 4 tỉnh giành đợc chính quyền sớm : Bắc Giang,
Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Quân ta giành chính quyền ở Thủ đô Hà Nội. Thúc đẩy phong trào cách mạng trong cả nớc
giành chính quyền.
Tại Huế quân ta giành đợc chính quyền.
Tại Sài Gòn quân ta giành đợc chính quyền.
Cả nớc Việt Nam giành đợc chính quyền. Cách mạng tháng 8 thắng lợi hoàn toàn.
Vua Bảo Đại thoáI vị. Kết thúc triều đại phong kiến ở Việt Nam
Tại Quảng Trờng Ba Đình-Hà Nội, Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Chủ tịch Hồ Chí
Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ
Quân đội Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cho cuộc xâm lợc nớc ta lần thứ 2
Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra bản chỉ chị:Kháng chiến Kiến quốc
Tổng tuyến cử bầu Quốc hội đã diễn ra trong cả nớc, có hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu, bầu đợc
333 đại biểu tợng trng cho khối đoàn kết toàn dân.
Hiệp ớc Hoa-Pháp đợc ký kết tại Trùng Khánh. Là sự thoả thuận về quyền lợi giữa Tởng và


2/3/1946
6/3/1946
14/9/1946

09/11/1946
12/12/1946
18 19/12/1946
19/12/1946
9/1947
7/10 19/12/1947
16/9 22/10/1950
11 19/2/1951
25/12/1950
7/01/1951
20/3 7/4/1951
28/5 20/6/1951
06/1951
11/1951
23/2/1952
14/10/1952
1/5/1952
4/1953
7/5/1953

Pháp ở Việt Nam.
Quốc hội khoá I nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà họp phiên đầu tiên
Hiệp định sơ bộ đợc ký kết giữa ta và Pháp. Tạo điều kiện để ta tranh thủ thời gian hoà bình
củng cố và xây dựng lực lợng về mọi mặt.
Hồ Chí Minh đã ký bản Tạm ớc Việt Pháp để tranh thủ thời gian hoà bình củng cố và xây
dựng lực lợng cách mạng.
Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà.
Ban thờng vụ trung ơng Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến
Hội nghị Ban thờng vụ Trung ơng Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến và đề ra
đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Cuốn sách Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trờng Chinh đợc xuất bản, giải thích rõ đờng lối kháng chiến của Đảng là toàn dân, toàn diện lâu dài và tự lực cánh sinh.
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 quân ta giành thắng lợi hoàn toàn, đánh bại chiến lợc đánh
nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng chuyển sang đánh lâu dài với ta. ( 15/10 Đảng ra chỉ
thị phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp... )
Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 quân ta thắng lợi hoàn toàn, giành quyền chủ động về chiến lợc
trên chiến trờng chính (Bắc Bộ)
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II quyết định đổi tên Đảng là: Đảng Lao động Việt
Nam để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể và lãnh đạo cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Chiến dịch Trung Du (Trần Hng Đạo) quân ta đánh vào hệ thống phòng ngự của địch ở Vĩnh
Yên, Phúc Yên diệt nhiều cứ điểm quan trọng.
Chiến dịch đờng số 18 (Hoàng Hoa Thám) quân ta tiến công trên khu vực Phả Lại Uông Bí.
Chiến dịch Quang Trung quân ta tiến công địch khu vực phía Nam liên khu III
Ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập và phát hành đồng bạc Việt Nam mới
Chiến dịch Hoà Bình quân ta giành thắng lợi hoàn toàn, buộc địch rút chạy khỏi Hoà Bình
Chiến dịch Tây Bắc, quân ta giành đợc thắng lợi.
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I họp tổng kết và biểu dơng những thành
tích rực rỡ của phong trào thi đua ái quốc
Chiến dịch Thợng Lào quân ta giành đợc thắng lợi, giải phóng toàn bộ tỉnh Sầm Na, một
phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa Lì
Chính phủ Pháp cử Tớng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dơng và đề ra kế hoạch Nava ( gồm 2 bớc).
Đông Xuân (1953-1954) quân ta giành thắng lợi. Buộc địch chia quân thành 5 nơi: Bắc Bộ

1953-1954

(5/1953), Điện Biên Phủ (12/1953), Sênô (12/1953), Plâycu (đầu 1954), Luông Pha Bang
(đầu 1954). Bớc đầu làm kế hoạch Na va bị phá sản.
Chiến dịch Điện Biên Phủ quân ta giành thắng lợi hoàn toàn làm cho kế hoạch Nava của địch

13/3 7/5/1954


bị phá sản, tạo thực lực để ta giành thắng lợi ở Hiệp định Giơ-ne-vơ. (gồm 3 đợt: 13-17/3,
30/3-26/4, 1/5-7/5)

26/4 21/7/1954
10/1954
01/01/1955
22/5/1955

Hội nghị Giơ-ne-vơ về vấn đề Đông Dơng. Buộc Pháp ký hiệp định chấm dứt chiến tranh lập
lại hoà bình ở Việt Nam (21/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ đợc ký kết)
Quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội
Tại Quảng trờng Ba đình-Hà Nội diễn ra cuộc mít tinh chào mừng Trung ơng Đảng, Chính
phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô.
Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng). Miền Bắc nớc ta đợc hoàn toàn


giải phóng.
10/1955

Diệm tổ chức Trng cầu dân ý phế truất Bảo Đại và đa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống

3/1956

Diệm tổ chức bầu cử riêng rẽ lập Quốc hội lập hiến

14/5/1956
10/1956
5/1959


Quân viễn chinh Pháp ở miền Nam rút hết về nớc, nhng còn một số điều khoản cha đợc thi
hành.
Ngô Đình Diệm cho ban hành Hiến pháp Việt Nam Cộng hoà
Ngô Đình Diệm ban hành Đạo luật 10-1959, thiết lập toà án Quân sự đặc biệt, công khai
chém giết đồng bào ta.
Phong trào Đồng khởi đã nổ ra ở huyện mõ Cày- Bến Tre sau đó lan ra khắp Nam Bộ, Tây

17/1/1960

Nguyên, và một số nơi ở Trung trung Bộ, đánh dấu bớc phát triển của Cách mạng miền Nam
( mở đầu: Bắc ái 2/1959, Trà Bồng 8/1959)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp tại Hà Nội. Là Đại hội xây dựng Chủ

512/9/1960

nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nớc nhà. Xác định nhiệm vụ Cách
mạng cho từng miền.

19541960

Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội Chủ nghĩa

(Miền Bắc)
19541960

Thời kỳ Tổng thống Mỹ Aixenhao thực hiện chiến lợc chiến tranh một phía ở niềm Nam

(Miền Nam)

Việt Nam


19611965

Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ I xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đạt đợc nhiều

(Miền Bắc)

thành tựu to lớn Đất nớc xã hội và con ngời đều đổi mới.

19611965

Tổng thống Mỹ Kennơđi và Giônxơn thực hiện chiến lợc chiến tranh đặc biệt ở niềm Nam Việt
Nam là chiến lợc thực dân kiểu mới của Mỹ.

20/12/1960

Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

01/1961

Trung ơng cục miền Nam Việt Nam đợc thành lập để tiếp tục lãnh đạo cách mạng miền Nam.

15/2/1961

Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đợc thành lập là lực lợng vũ trang cách mạng của quân
dân miền Nam,
Chiến thắng ấp Bắc (Mỹ Tho) của quân ta đã chứng minh khả năng quân dân miền Nam có

02/01/1963


thể đánh bại chiến lợc chiến tranh của Mỹ, dấy lên phong trào thi đua ấp Bắc giết giặc lập
công.

Tháng 5 6/1963
1/11/1963

Phong trào đấu tranh chính trị sôi nổi ở các thành phố lớn, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn của tăng
ni, phật tử và đội quân tóc dài
Milõt ụchinh
quyờn Ngụ inh
Diờm

Chiến dịch tiến công Đông Xuân (1964-1965) quân ta giành đợc thắng lợi nh chiến thắng

(1964-1965)

Bình Giã (Bà Rịa) 2/12/1964, An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên
Hoà).

5/8/1964

Mỹ dựng lên sự kiện vịnh Bắc Bộ cho máy bay ném bom, bắn phá một số nơi ở miền Bắc.

1965-1968

Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ I của Mỹ. Tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội


và làm nghĩa vụ hậu phơng lớn chi viện cho miền Nam.
1965-1968


Thời kỳ Tổng thống Mỹ Giônxơn thực hiện chiến lợc chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt
Nam là hình thức cao của chiến tranh thực dân kiểu mới.

7/2/1965

Quân và dân miền Bắc Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá

1/11/1968

hoại lần thứ I của Mỹ. Buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh

18/8/1965
1965-1966
1966 - 1967
30/01 23/9/
1968

Chiến thắng Vạn Tờng (Quảng Ngãi) của quân ta đợc coi là ấp Bắc đối với quân viễn chinh
Mỹ, mở đầu cho cao trào Tìm Mỹ mà đánh, tìm Nguỵ mà diệt
Mùa khô (1965 - 1966) quân ta đập tan cuộc phản công chiến lợc lần I của Mỹ ở đồng bằng
Khu V và Đông Nam Bộ.
Mùa khô (1966 - 1967) quân ta đập tan cuộc phản công chiến lợc lần II của Mỹ ở miền Đông
Nam Bộ, khẳng định sức mạnh của quân dân miền Nam.
Quân ta tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân (1968) với trọng
điểm là Sài Gòn Huế - Đà Nẵng và giành đợc thắng lợi góp phần làm phá sản chiến lợc
chiến tranh cục bộ của Mỹ.

13/5/1968


Hội nghị Pari về vấn đề Việt Nam họp phiên họp hai bên (Việt Nam và Mỹ) đầu tiên.

1969 1973

Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, chống chiến tranh phá hoại lần thứ II của Mỹ, tiếp tục

(Miền Bắc)

xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam.

1969 1973

Thời kỳ Tổng thống Mỹ Ních Xơn thực hiện chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh ở miền

(Miền Nam)

Nam Việt Nam, là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới

Đầu 1969

Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi lời chúc tết đến đồng bào cả nớc: Vì độc lập, vì tự đánh cho Mĩ
cút, đánh cho nguỵ nhào, thúc đẩy nhân dân cả nớc kháng chiến

25/01/1969

Hội nghị Pari về vấn đề Việt Nam họp phiên họp 4 bên đầu tiên.

6/6/1969

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời.


2/9/1969
Đầu 1970
25/4/1970
30/4 30/6/1970
12/2 21/3/1971

Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, để lại cho nhân dân ta bản Di chúc thiêng liêng. Cả nớc ta đã
biến nỗi đau thành hành động tích cực thi đua kháng chiến
Quân tình nguyện Việt Nam và quân dân Lào đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng
Chum, Xiêng Khoảng của Mỹ Nguỵ
Hội nghị cấp cao 3 nớc Đông Dơng khẳng định quyết tâm chống Mỹ x. lợc.
Quân giải phóng miền Nam và quân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lợc Campuchia
của 10 vạn quân Mỹ Nguỵ
Quân ta phối hợp với quân Lào đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719 đánh chiếm đờng 9Nam Lào của địch
Quân ta mở cuộc tấn công chiến lợc 1972 và chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch

30/3 16/9/1972

là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ làm thất bại chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh
của Mỹ ở miền Nam.

16/4

Quân dân miền Bắc giành thắng lợi trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ.

30/12/1972
18 29/12/1972

Mỹ tiến hành cuộc tập kích 12 ngày đêm phá hoại Hà Nội, Hải Phòng. Quân dân miền Bắc



chiến dấu và giành đợc thắng lợi lập lên trện Điện Biên Phủ trên không. Buộc Mỹ ký vào
Hiệp định Pari.
27/01/1973

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam đã đợc ký kết. buộc Mỹ
cút

1974-1975

Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho miền Nam.

18/12/1974

Hội nghị Bộ chính trị mở rộng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm

8/1/1975

(1975 1976).

12/12/1974

Chiến dịch đờng 14-Phớc Long quân ta giành thắng lợi hoàn toàn. Giúp Bộ chính trị bổ sung

6/1/1975

và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam
Chiến dịch Tây Nguyên, quân ta giành thắng lợi hoàn toàn, chuyển cuộc kháng chiến sang


4/3 24/3/1975

giai đoạn mới từ tiến công chiến lợc phát triển thành Tổng tiến công chiến lợc. ( Plâycu và
KonTum 4/3, Buôn Ma Thuột 10/3, Tây Nguyên 24/3)

21/3 29/3/1975

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Khẳng định sự thắng lợi của quân ta trong cuộc Tổng tiến công
chiến lợc trên toàn miền Nam. ( Quảng Trị 19/3, Huế 26/3, Đà Nẵng 29/3)

26/3/1975

Quân ta giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên

14/4/1975

Đổi tên chiến dịch Sài Gòn Gia Định thành chiến dịch Hồ Chí Minh

26/4 -30/4/1975

Chiến dịch Hồ Chí Minh, toàn thắng. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền nguỵ
quân nguỵ quyền ở miền Nam ( Xuân Lộc 9-21/4, Phan Rang 16/4, Thành phố HCM 2630/4)

2/5/1975
2-7-1976

Miền Nam nớc ta đợc giải phóng hoàn toàn. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Thống nhất đất nớc về mặt lãnh thổ.

20-9-1977


Thành lập nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô Hà Nội
Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc

1975 1979

Chiến tranh biên giới Tây Nam với Khmer đỏ

1979

Chiến tranh biên giới Tây Bắc với Cộng hòa nhân dân Trung hoa

1975 1986
12/1986

Thực thi nền kinh tế tập trung bao cấp (thời bao cấp)
Đại hội VI bắt đầu thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa nền kinh tế

6/1991

Đại hội VII tip tc thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa nền kinh tế

1995
6/1996

Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN
Đại hội VIII tiếp tục thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa nền kinh tế

1998


Việt Nam chính thức trở thành thành viên của APEC



×