Tải bản đầy đủ (.doc) (384 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học ảnh hưởng của triết học phương đông trong kiến trúc cổ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.35 MB, 384 trang )

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc
.***.

Bộ xây dựng
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu

ảnh hởng của triết học phơng đông trong kiÕn
tróc cỉ viƯt nam

Hµ néi – 2000

1


Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu
đề tài nghiên cứu khoa hoc.

.***.

ảnh hởng của triết học phơng đông trong
kiến tróc cỉ viƯt nam

2


Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu
đề tài nghiên cứu khoa hoc.

.***.



đề tài nghiên cứu khoa học

ảnh hởng của triết học phơng đông trong kiến
trúc cổ việt nam
Phần I
Kiến thức cơ bản về
triết học cổ phơng đông
Cần thiết cho ngành kiến trúc

Hà nội tháng 4/1999

3


Chơng I
1.1. Tính cần thiết của đề tài

Triết học phơng Đông cổ đại, nền tảng của một nền văn minh phát sinh
phát triển sớm nhất trên trái đất, lừng lẫy ngàn năm trớc Công nguyên.
Trong bộ toàn tập về lịch sử triết học phơng Đông, xuất bản năm 1991 ở
thành phố Hồ Chính Minh, ông Nguyễn Đăng Thục đà quy về hai luồng văn
hoá chính, tiêu biểu của nền triết học cổ phơng Đông. Đó là:
* Nền triết học và văn minh ấn Độ tiêu biểu là Veda Brahman Upanisad
và phật giáo.
* Nền triết học và văn minh Trung Hoa tiêu biểu là Nho giáo, Khổng
giáo và LÃo.
Nớc Việt Nam ta có vị trí đại lý ở đúng điểm giao thoa của hai nền văn
hoá, văn minh lớn nói trên, trong đó ảnh hởng lớn hơn, sâu sắc hơn là những
văn hoá từ Trung Hoa đến.

Nền giáo dục thời phong kiến của chúng ta, qua 4.000 năm văn hiến,
cũng đà dựa vào các bộ kinh viết bằng chữ Hán cổ làm nội dung giảng dạy
triết lý cơ bản. T tởng của các bộ kinh đó, cùng với Nho giáo, Phật giáo, LÃo
giáo đà ăn sâu và tổ chức đời thờng của dân tộc Việt Nam, bám chắc vào cội
rễ nông thôn rộng lớn của nớc ta. Cho đến nay, tuy có bị suy giảm nhiều trong
một số tầng lớp thị dân theo nếp giáo dục phơng Tây hoặc một số ít trong tầng
lớp trẻ ở nông thôn, triết học phơng Đông vẫn còn là cơ sở chính của tiềm
thức xà hội, của cội nguồn văn hoá đậm đà dân tộc của chúng ta. Đây chắc
chắn sẽ là một cơ sở khoa häc quan träng cho viƯc suy nghÜ t×m híng ®i cđa
chóng ta, bíc sang thÕ kû XXI.
Mn vËy, ph¶i điểm ngợc dòng lịch sử trở về cội nguồn, chắt lọc
những gì tinh tuý của quá trình phát triển hình thành bản nguyên của cộng
đồng dân tộc ta, của chính bản thân mỗi một ngời chúng ta, đặng tìm ra một
mô hình hiện nguyên phù hợp vừa đậm đà tính bản nhiên của công đồng dân
4


tộc, vừa hoà hợp đợc với những quy luật vận ®éng cđa sù hiƯn tỵng, cđa trêi,
cđa ®Êt, cđa con ngời.
Ngoài những bộ sách kinh điển, đợc soạn thoả hệ thống khá chỉnh nhng
rất cô đọng, gần đây có nhiều công trình su tập, nhiều bài diễn giải của tác giả
Trung Quốc và Việt Nam, các công trình mới này, trong chính sách giao lu
văn hoá mới, đà cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin quý giá, đang đợc bổ
sung hoàn chỉnh dần. Đây là những cơ sở khoa học nền tảng của nhiều ngành
trong chủ trơng mở rộng ứng dụng. Song các cơ sở nền tảng đó từ nhiều
nguồn khác nhau, các công trình diễn giải từ nhiều góc độ nhìn khác nhau,
cha có đợc nhiều nguồn khác nhau, các công trình diễn giải từ nhiều góc độ
nhìn khác nhau, cha có đợc những công trình lớn tổ hợp hệ thống hoá chính
thống cho nhiều ngành sử dụng, ngoài quyển kinh dịch. Song tuy kinh dịch là
một công trình tổng hợp nhng lại đợc việt quá cô đọng làm cho nhiều ngành,

nhiều ngời phải tự để diễn giải và ứng dụng vào thực tế của ngành mình.
Ngành quy hoạch kiến trúc cha có đợc công trình tổng hợp hoặc diễn
giải nào mang tính nghiên cứu cơ bản, có hệ thống để giúp cho những việc
nghiên cứu ứng dụng cụ thể vào đời thờng.
Hai thập kỷ, tổ chức UNESCO đà nhiều lần kêu gọi các n ớc trên thế
giới, gìn giữ và bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hoá, văn minh của tất cả các
cộng đồng dân téc hiƯn tån coi nh kho tµng chung cđa toµn thế giới.
Giao lu văn hoá đợc mở rộng, chúng ta đà nhận đợc nhiều t liệu quý giá
các tổ chức nghiên cứu khoa học của Trung Quốc. Nhà xuất bản văn hoá
thông tin cũng đà cho in nhiều t liệu dịch thuật mới rất bổ ích để hiểu rõ thêm
nền văn hoá thần bí phơng Đông.
Nền văn hoá gọi là Thần bí còn rất nhiều điều cần đợc làm rõ, song
thiết tuởng cũng đà đến lúc chúng ta cần có hệ thống hoá đễ đ ợc những cơ sở
cơ bản ứng dụng cho mỗi ngành.
ĐÃ có nhiều nhà báo dự đoán rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của tin häc,
hc thÕ kû cđa sinh häc. Nhng cịng cã nhiỊu ý kiến lại cho rằng thế kỷ XXI
là thế kỷ của giao lu văn hoá, hoặc thế kỷ của Tâm Linh. Tâm linh là một
5


lĩnh vực quan trọng của triết học phơng Đông, một lĩnh vực rất quan trọng của
triết học phơng Đông, một lĩnh vực khoa học vô hình liên quan đến cái
Thần của con ngời, cho tới nay còn những nhận thức khác nhau. Không ít
ngời xếp lĩnh vực tâm linh vào lĩnh vực thần bí siêu nhân, thậm chí còn có
định kiến cho rằng đây là một vấn đề mê tín dị đoan.
Rất nhiều Đạo sĩ Trung Quốc, ấn Độ, Tây Tạng, sau một thời gian công
phu tập luyện, đà khơi dậy đợc nhiều khả năng vô hình ẩn tàng trong mỗi một
con ngời và đà tạo ra cho họ những công năng đặc dị vô cùng to lớn ch a từng
thấy, thật khó mà giải thích vấn đề nêu trên nếu chúng ta không trực tiếp tập
luyện, vì phơng pháp chủ yếu sử dụng là trắc nghiệm trực tiếp trên cơ thể của

mình chứ không thiên về duy lý.
Mặt khác, triết học phơng Đông nói chung không chỉ tiếp cận vấn đề
tâm linh, không phải chỉ có những lý lẽ trừu tợng chung chung, mà còn là một
khoa học, tổng hợp nghiên cứu, và những mối quan hệ nhân sinh của con ngời. Thế có nghĩa là triết học phơng Đông đà tiếp cận cả thế giới hữu hình và
thế giới vô hình.
Những nguyên lý của triết học ph ơng Đông, luôn đ ợc trắc nghiệm
thông qua:
* Sự mô hình hoá và mà hoá cấu trúc của vũ trụ
* Sự giải mà bằng sử dụng hệ thống thuật toán cổ đại, dự báo học cổ
đại khá nổi tiếng.
* Những chiêm nghiệm cụ thể trong y dịch học, địa lý học cổ đại
(phong thuỷ), chiêm tinh học và dự đoán tứ trơ häc.
Mét nỊn khoa häc tËt phỉ qu¸t nh vËy, liên quan mật thiết với ngành
nghề quy hoạch tổ chức không gian lÃnh thổ và kiến trúc mà chúng ta lại
không tiếp cận, có lẽ sẽ là một sự thiếu sót lớn, cần có nhận thức đúng đắn,
kịp thời, để sớm khuyết cho những định hớng của ngành chúng ta ở thế kỷ
XXI.
1.2-Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

6


Nh trên đà nói, Triết học phơng Đông là một khoa häc tỉng hỵp bao
gåm nhiỊu lÜnh vùc, tiÕp cËn cả thế giới hữu hình và thế giới vô hình, cả thiên
nhiên và con ngời, cả cái TA và cái Không Ta.
Điểm đáng lu ý, là Triết học không chỉ nghiên cứu cái hiện tồn mà luôn
luôn phân tích cái đà qua, cái dạng đến và cái sẽ đến, nghĩa là sự tiếp cận sự
dịch chuyển của sự vật hiện tợng và những mối quan hệ tác động tơng hỗ,
giữa thiên nhiên và con ngời vầ các cộng đồng nhân loại, cũng nh các cõi hữu
sinh khác.

Đề tài không có tham vän tiÕp cËn toµn bé néi dung cđa triÕt học phơng
Đông mà đà đợc viết ra trong toàn tập các sách kinh, và chỉ chắt lọc ra một số
điểm chính có liên quan mật thiết đến lĩnh vực chuyên môn của ngành Quy
hoạch và Kiến trúc nhà cửa.
Những tài liệu cơ sở chính mà đề tài dựa vào tổng hợp phân tích là:
* Tổng quan về lịch sử triết học phơng Đông của ông Nguyễn Đắc
Thực.
* Các học thuyết lớn.
- Khí đạo của ông Lục Lu.
- Lý của ông Trơng Lập Viện chủ biên
- Âm dơng ngũ hành - cam chi thông luận ông Lê Văn Sửu
- Tam tài: Thiên - Địa Nhân.
- Cửu trù Hồng Phạm.
* Các môn khoa học chủ đạo trong triết học phơng Đông.
- Khoa học tổng hợp: Kinh dịch của ông Ngô Tất Tố, Nguyễn Hiến Lê,
Nguyễn Duy Hinh, Lê Văn Quán.
- Địa lý cổ đại: Phong thuỷ học, hệ bài giản của ông Vũ Xuân Quang,
Hoàng Phơng, Cao Trung, Lu Đạo Siêu, Dơng Quân Tùng, Nguyễn Minh
Triết
- Thời sinh học của ông Lê Văn Sửu.
7


- Chiêm tinh học (Thái ất), dự đoán học tứ trụ Thiên Vĩ Hoa, Triệu
Khang Triết.
Để minh giải vấn đề nghiên cứu cho cụ thể hơn đề tài sử dụng:
- Một số công trình của Việt Nam đà xây dựng để mô tả, phân tích nh:
Huế, lăng tẩm và thành cổ, một số công trình tôn giáo . (nếu có điều kiện)
- Một tài liệu văn hoá của Việt nam nh: Toàn tậ bàn về hiên Việt Nam,
Giáo s Vũ Khiêu, văn hoá dân gian Việt Nam của giáo s Đinh Gia Khánh và

một số ghi công trình kiến trúc cổ Việt Nam của cục Bảo tồn bảo tàng Bộ Văn
Hoá, của Viện nghiên cứu Kiến trúc của Bộ xây dựng và một số Sở xây dựng
địa phơng.
Trên cơ sở những t liệu cơ sở đó, hớng nghiên cứu của đề tài là cố gắng
chọn lọc và hệ thống hoá đợc những vấn đề cơ bản của Triết học cổ phơng
Đông cần thiết cho chuyên ngành phơng Đông và có kèm theo một số nhận
xét, so sánh, bình luận ban đầu.
Đề tài có đủ điều kiện để đi sâu và riêng vấn đề của ngành vì nếu không
nắm đợc những học thuyết cơ sở của triết học phơng Đông nói chung, thì
không thể hiểu đợc một cách đúng đắn môn khoa học, thời sinh học), tác giả
nghĩ rằng công việc đó sẽ nghiên cứu trong một đề tài tiếp theo, và rất mong
đợc Bộ xây dựng, Viện nghiên cứu Kiến trúc tạo cho điều kiện để có thể tiếp
tục xây dựng một đề tài tiếp theo.
1.3 Mục tiêu của đề tài:
Những mục tiêu của đề tài là:
1.3.1- Mục tiêu chung:

Su tập hệ thống hoá giới thiệu những kiến thức cơ bản về triết học ph ơng Đông có liên quan mật thiết với chuyên ngành quy hoạch và kiến trúc. Có
những gợi ý nhận xét bình luận nhằm định hớng ứng dụng.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
đề tài chia làm 3 phÇn

8


Phần 1 gồm:
- Giới thiệu sơ lợc tổng quan về lịch sử triết học phơng Đông: Nguồn
gốc những môn phái chÝnh, hƯ t tëng chÝnh:
- Giíi thiƯu mét sè häc thuyết lớn có liên quan đến chuyên ngành Quy
hoạch KiÕn tróc.

- Giíi thiƯu mét sè m«n khoa häc chÝnh có liên quan đến việc ứng dụng
Triết học phơng Đông vào chuyên ngành Kiến trúc Quy hoạch.
Phần 2 gồm:
- Vài nét về văn hiến Việt Nam nhằm định hớng cho việc ứng dụng các
môn khoa học cổ đại phơng Đông vào chuyên ngành Quy hoạch Kiến trúc
của Việt nam.
- Mô tả, minh giải trên một số công trình cụ thể đà xây dựng ở Việt
Nam Kết luận chung và kiến nghị.
Phần 3 gồm:
Định hớng ứng dụng triết học phơng Đông vào ngành qui hoạch
Kiến trúc Việt nam.
Kết luận chung.
Chú ý: Vì điều kiện hạn chế về thời gian nên nhiệm vụ chính trong sản
phẩm này mới là phần 1: su tập hệ thống hoá các t liêu dữ liệu. Đề tài cha có
điều kiện tiến hành phần 2 và phần 3: điều tra khảo sát thực tế những điểmcần
thiết, nhất là những công trình đà ứng dụng thuật phong thuỷ chẳng hạn và
phần định hớng, kết luận chung.
Tác giả không lờng trớc đợc nội dung quá lớn của đề tài nên đà không
thực hiện nổi toàn bộ đề tài đúng thời hạn nh hợp đồng. Tác giả mong đợc cơ
quan quản lý đề tài thông cảm, miễn thứ cho, xin chân thành cảm ơn trớc.
1-4- phớng pháp nghiên cứu của đề tài

Những t liệu của triết học cổ phơng Đông hiện đà có khá nhiều, nhng vì
vấn đề phản ánh đợc cả một nền văn minh cổ đại phát triểnhững, nên nhìn
chung các t liệu vẫn còn cha đầy đủ, nhất là còn tản mạn đợc su tËp tõ rÊt
9


nhiều nguồn gốc khác nhau, nhiều t liệu là truyền khẩu chép lại không đầy đủ,
nên đề tài phải sử dụng các phơng pháp sau đây:

- Phơng pháp su tập, hệ thống hoá phân loại chọn lọc rút ra những dữ
liệu chính thống đáng tin cậy để sử dụng.
- Tổng hợp phân tích những cơ sở khoa học nền tảng của triết học ph ơng Đông có liên quan đến chuyên ngành Quy hoạch Kiến trúc.
- Nhận xét, đánh giá và các bớc đầu bình luận về những định hớng ứng
dụng cho chuyên ngành.
- Minh giả các nhận xét trên các bình đồ cụ thể của một số công trình
điển hình đà xây dựng.
- Tham khảo kế thừa các ý kiến đà nghiên cứu của các tác giả trong n ớc
và ngoài nớc.
1.5-Kết cấu của đề tài.

Đề tài gồm:
Lời nói đầu
ã

Chơng I:

1.1 Tính cần thiết của đề tài.
1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
1.3 Mục tiêu chung của đề tài
1.3.1 Mục tiêu chung
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
1.4 Phơng pháp nghiên cứu của đề tài.
1.5 Kết cấu của đề tài.
1.6 Hệ Thống quan điểm.
ã

Chơng III
Những học thuyết nền tảng của triết học cổ phơng


Đông có liên quan đến ngành Quy hoạch kiÕn tróc.

10


3.1-Học thuyết khí đạo
3.2-Hoc thuyết Âm Dơng ngũ hành
3.3-Học thuyết Hồng Phạm Cửu Trù.
3.4- Học thuyết Can Chi
ã

Chơng IV
Những môn khoa học cổ đại của triết học cổ phơng

Đông có liên quan đến ngành quy hoạch kiến trúc.

4.1-Dịch học (chi dịch) cổ đại
4.2 - Phong thuỷ học cổ đại
3.4 - Thời sinh học cổ đại
ã

Chơng V
Một số nét về ảnh hởng của triết học cổ phơng Đông

đến nền văn hoá việt nam (nếu có điều kiện)

5.1 - ảnh hởng của triết học cổ phơng Đông đến nền văn hoá ViƯt
Nam
5.2 - Mét sè minh chøng cơ thĨ:
- Thµnh phè Huế

- Một số thành cổ Việt Nam
5.3 - Định hớng ứng dụng triết cổ phơng Đông vào ngành quy hoạch
Kiến trúc Việt Nam
ã

Kết luận chung

1.6- Hệ quan điểm:

- Hệ thống triết học hoàn bị gồm nhiều chuyên đề nh:
* Nhận thức luận
* Lý luận học
* Siêu Hình học
11


* Tự nhiên học
* Tâm lý học
. Và các thuyết lý giải thoát
ở phơng Đông, mà chủ yếu ở hai nên văn minh của ấn Độ và Trung
Hoa, gốc của triết học đều xuất phát từ khuynh hớng xác định chân lý của tinh
thần nhân loại với tính cách truyền thống là thực hiện những ý tởng căn bản
của một khoa học đợc nâng lên trình độ nguyên tắc, nguyên lý gọi là Đạo:
Đạo trời, Đạo Đất, Đạo của sự vật t nhiên, và Đạo làm ngời (còn gọi Đạo của
ngời Quân tử) vừa hoá thành vừa tu sửa tâm tình của con ngời, dung hoà giữa
lý trí với các hoạt động về tinh thần của nhân loại.
Do cấu thành chủ đạo của Triết học Phơng Đông là hai luồng văn hoá
lớn của ấn Độ, giao lu qua đất nớc ViƯt Nam, nhng do Trung Hoa ë gi¸p liỊn
víi ViƯt Nam, đà nhiều thời kỳ lịch sử cai trị Việt nam, nên luồng văn hoá có
nhiều ảnh hởng đối với ViƯt Nam vÉ lµ tõ phÝa Trung Hoa vµo, tËp trung chủ

yếu vào 3 Đạo:
* Nho giáo, Hơng gió.
* LÃo giáo
* Phật giáo
Và môn khách hàng cổ đại có liên quan đến quy hoạch kiến trúc:
* Kinh dịch, khoa học tổng hợp
* Chiêm tinh học (Thái ất)
* Các môn khoa häc øng dơng:
- Phong thủ häc
- Thêi sinh häc
- Dự đoán học
- Dự đoán học tứ trụ
- Y học

12


Đề tài bắt buộc phải tiếp cận các lĩnh vực và vấn đề nêu trên, song tránh
đi quá nhiều miên man, nên chỉ giới thiệu những cơ sở cơ bản để giúp độc giả
các đợc những nhận thức nền tảng khoa học có hệ thống tr ớc khi đi sâu vào
những vấn đề cụ thể nh:
- Triết học và văn hoá dân tộc (trong đó có quy hoạch tổ chức không
gian vật thể và kiến trúc).
- Lịch sử văn hoá và triết học của Việt Nam)
- Đánh giá truyền thống lịch sử phát triển Kiến trúc Việt Nam
Do triết học vừa rất rộng, vừa liên tục phát triển vì phản ánh hệ tâm thức
xà hội, đề tài chỉ giới hạn khai thác vốn triết học cổ đại ph ơng Đông và ảnh hởng đến Việt Nam trong lĩnh vực Quy hoạch Kiến Trúc.
Tuy nhiên, giới hạn nh vậy còn rộng, nên đề tài phải chia thành hai bớc:
+ Bớc một là bớc giới thiệu các cơ sở khoa học cơ bản nhất có liên quan
đến chuyên nhà Kiến trúc Quy hoạch.

+ Bớc hai sẽ là bớc nghiên cứu tiếp theo của đề tài mới có điều kiện đi
sâu vào các chi tiết nguyên tắc mô hình hoá và tính toán giải mÃ.
- Có những vấn đề cho tới nay, chua tìm ra đợc đủ cơ sở để giải thích,
thuyết phục đợc, nhng để độc giả có đợc nhận thức có hệ thống, đề tài xin
phép giới thiệu để độc giả tham khảo. Cũng có thể đ ợc độc giả lợng thứ bổ
sung cho, tác giả xin chân thành cảm ơn trớc.
- Tác giả cho rằng đề tài nài vì tính chất quan trọng của nó, phải là một
công trình khoa học của nhiều ngời đóng góp, tác giả tự nhận xét cha đủ trình
độ hiểu biết về lĩnh vực này nhng vì yêu cầu của chuyên ngành nên xin phép
các độc giả cứ mạnh dạn đa ra vấn đề trớc để làm nền cho nội dung đóng góp
của các độc giả mong đợc các độc giả hết sức thông cảm và lợng thứ cho
những thiết sót của đề tài.

13


Chơng II
Lợc qua lịch sử phát sinh phát triển triết học phơng
Đông
Chúng ta đều biết, tính theo niên đại, thì các dòng triết học thế giới phát
sinh nh sau:
-Triết học cổ đại gồm:
ã Triết cổ ấn Độ: Thế kỷ XV trớc Công nguyên
ã Triết cổ Trung Hoa: Thế kỷ VIII trớc Công nguyên
ã Triết cổ La MÃ: Thế kỷ VII trớc Công nguyên
- Triết học trung đại gồm:
ã Triết học Tây Âu; Thế kỷ VI sau công nguyên
ã Triết học ả Rập: Thế kỷ IV sau công nguyên
- Triết học cận đại:
ã Triết học Mác LêNin

ã Triết học vận đại của các nớc nêu trên
2.1 Tại sao phải xuất phát từ triết học đề nghiên cứu
chuyên ngành kiến trúc

Triết học thờng dựa vào thái độ ứng xử của nhân loại, nói chung và của
một cộng đồng dân tộc nói riêng đối với sự dịch chuyển của sự vật hiện tợng
trong vũ trụ và các mối quan hệ nhân sinh trong đời sống, thực tồ, các mối
quan hệ tơng hỗ giữa con ngời với thiên nhiên vũ trụ (gọi là quan hệ Thiên
Nhân )
Bertrand Russell, nhà triết học Anh nổi tiếng của thế giới, nêu trong 1
bài báo nhan đề: Triết học với những ngời không chuyên nh sau:
“…TriÕt häc, kĨ tõ lóc khëi thủ ®· gåm hai mục tiêu khác nhau mà ng ời ta coi nh mật thiết quan hệ với nhau: Đó là:
14


ã Giải tích cấu trúc vũ trụ
ã Cố khám phá vào giáo hoá cách thức sinh hoạt hoàn thiện hơn cho
con ngời.
Nghĩa là luôn luôn tìm hiểu một lý thuyết, tìm mọi hệ thống khái niệm
và quan điểm về Chân Mỹ Thiên về vũ trụ và nhân sinh có thể ứng
dụng làm cơ sở cho một hệ thống lý luận thực hành.
Cũng vì vậy, triết học luôn luôn gắn chặt với văn hoá dân tộc.
Văn hoá là tất cả các hoạt động về tinh thần của nhân loại trong cuộc
sống chung, cũng nh cuộc sống riêng nhằm điều hoà thích ứng giữa:
ã Thể lực của con ngời với thể lực của thiên nhiên
ã Thể lực tinh thần với thể lực vật chất
ã Thể lực Đạo tâm với thể lực nhân tâm
Nhân tâm thờng nghiêng về vật dục cho nên hay làm cho lòng ng ời
mời tối, nghiêng ngả. Đạo tâm là thiên về lý nên là chính nghĩa. Hoà giải
nhân tâm theo đờng thiên lý là sứ mệnh của văn hoá, trong đó triết học chiếm

địa vị hớng đạo.
Có thể nói rằng triết học là chìa khoá mở cho chúng ta thấy những cơ sở
nền tảng định hớng cho các hoạt động phát triển của nhiều ngành khoa học
trong đó có ngành Quy hoạch Kiến Trúc của chúng ta.
Kiến trúc s không phải là một ngời thợ vẽ giản đơn mà là một ngời làm
nghề sáng tác ra một giá trị sử dụng trên cơ sở một phơng pháp t duy lôgic,
một hệ quan điểm trong cách nhìn nhận, đặt vấn đề. Hệ nhận thức t tởng xuất
phát từ nền triết học là nền tảng cơ bản của sản phẩm kiến trúc, còn về thể
hiện chỉ là công cụ, phơng tiện diễn đạt.
Cho nên trong m«n triÕt häc nãi chung cđa thÕ giíi kĨ tõ Heraclite cho
tới Hegel và cả Karl Marx, đều nhấnh mạnh là triết học không bao giờ chỉ là
hoàn toà lý thuyết hoặc hoàn toàn thực hành, mà luôn luôn nó t×m mét häc
thut, mét hƯ quan niƯm cã hƯ thèng về vũ trụ nhằm ứng dụng làm cơ sở cho
một nỊn lý ln thùc hµnh.
15


Do vậy, triết học luôn dựa vào thái độ của nhân loại, của các cộng đồng
dân tộc đối với vũ trụ nhân sinh trong hoàn cảnh thực tế về trí thức, tình cảm
và ý chí.
Tóm lại, do triết học là một khoa học đặc biệt bao quát tất cả các khoa
học khác, là một trong những hình thái ý thức xà hội đối với các quy luật
chung nhất về sự vật hiện tợng trong tự nhiên và nhân sinh nên phải coi là hớng đạo cho mọi suy nghĩ và hành động cụ thể của tất cả các ngành hoạt
động.
2.2- Mét sè nÐt vỊ triÕt häc Ên ®é:

Trun thèng triÕt học ấn Độ, xuất phát từ thánh thi ca Vada với sự
nhân cách hoá các thế lục thiên nhiên thành vô số các thần thánh và vẫn giữ đ ợc tÝnh trun thèng tõ thêi tèi cỉ hån th¬ Kinh Thi và Ca dao.
Khác với Kinh Thi của Trung Hoa xuất phát từ tâm hồn của đại chúng
cộng đồng, thi tụng Veda lại xuất phát từ cái tâm của các cá nhân siêu phàm,

là tiếng nói của tình cảm hơng về nguồn sống tâm linh.
Có thể kể đến ba thời kỳ lớn phát triển của triết học ấn Độ, đó là:
ã Thời kỳ thi tụng Veda
ã Thời kỳ nghi lễ, cầu cúng Brahmana.
ã Thời kỳ triết học siêu hình Upanised phật giáo trở về thực thể
tâm linh nội tại, xác định thực tại ngoại giới cũng là thực tại nội giới, điêu lý
vũ trụ cũng là điều lý tâm linh.
Nhà Đạo giáo ấn Độ nổi tiếng nh SHRI AUROBINDO đà viết: Chân
lý là mục đích tối cao mà các nhà thần bí ấy hay theo đuổi, một chân lý tâm
linh hay nội tại cái chân lý ở tại nơi ta, cái chân lý của sự vật, của nhân gian
và của thần tiên, cái chân lý ẩn đằng sau tất cả hiện hữu của chúng ta và của
sự vật.
Cái khuynh hớng mỹ cảm tâm tinh ấy, nhìn thấu qua các sắc thái tạo vật
thiên nhiên, để cảm thông với cái hoà điệu huyền bí ở thời Veda, đà thấm
nhuần tinh thần văn hoá và triết học ấn Độ. Nhng cái triÕt lý t©m linh trun
16


thống ấy lại luôn luôn đợc căn cứ vào sự thực nghiệm nội tâm sự sống của bản
thân mình.
Nếu ở thành thánh Cảig. Veda có sự lẫn lộn cả những lời thơ truyền
tụng ca ngợi các vị thần linh, cả tinh thần triết lý thâm thuý, cả những lời cầu
nguyện phù hộ phong hoán vũ, thì đến thời nghi lễ Brahmana, ng ời Bàlamôn
chỉ chú tâm tìm cách thực hiện trong nghi lễ, những ý nghĩa của các câu thơ
Veda, nghĩa là cái thế lực tối cao ở vũ trụ gọi là Brahman. Tôn giáo đ ợc coi là
môi giới giữa tiểu vũ trụ nội giới (Tiểu NgÃ) với Đại vũ trụ ngoại giới (hay
Đại NgÃ) với một lý tởng tơng quan vũ trụ quan hữu thần linh: Vạn vật nhất
thể ở bản thể tâm linh.
Sau đó do thất cúng tế, lễ nghi không giúp con ngời vợt qua ®ỵc bĨ khỉ
cđa thÕ gian, hä theo con ®êng trÝ thức để đi tới mục đích chí thiện gọi là triết

học Upanisad với những t tởng căn bản sau:
- Linh hồn cá nhân đồng nhất với linh hồn vũ trụ (gọi là Advaita)
- Luân hồi linh hồn giam trong cuộc đời hữu hạn thì đau khổ (gọi là
Samsari).
- Giải thoát linh hồn tìm cách ra khỏi cảnh hữu hạn để ý thức sự
đồng nhát của nó với Đại vũ trụ. Một khi hợp nhất thì hết đau khổ (gọi là
Koksa) nghĩa là chú trọng về tri thức cái tự ngà tự tại đi tuần tự từ thần học
đi trớc rồi đến triết học siêu hình rồi lấy thực nghiệm làm căn bản của tri thức.
Nh vậy Upanisad coi bản ngà của tất cả chúng sinh đồng nhất với ý thức
vũ trụ khác với phơng Tây cho rằng tâm linh học có ý nghĩa là tự giao phó cho
vô biên và lặn chìm vào đây.
2.2.1 T tởng UPAnisad: (750 550 tr ớc công nguyên)

2.2.1.1 Đồng nhất thể: Thực hữu ý thức hoan lạc:
ở phơng Tây cận đại ngời ta quen nhìn vật chất và tinh thần nh là lỡng
nguyên cách biệt thuộc thế giới hữu hình về thế giới vô hình không có liên
quan với nhau. Nhng các biệt gia phơng Đông thời Upanisad ®· bỉ sung mét
quan niƯn thùc t¹i duy nhÊt nghÜa là tất cả trạng thái của hiện hữu vật chất
17


cũng nh tinh thần đồng nhất với nhau trong sự biến hoá. Đây không phải là
ngời ta muốn vật chất hoá tinh thầnh và ngợc lại là đà tinh thần hoá cái vật
chất với vũ trụ quan tâm vật đồng nhất hay là vạn hữu thần. Một quan
niệm mới là ngời ta không đứng ra ngoài vũ trụ để nhìn nhận thần linh hay là
cho rằng thần linh đứng ở ngoài thế giới hữu hình, mà thống nhất nhạn thức
rằng thần linh đà thấm nhuần tất cả mọi sự vật.
Về bản tính của sự sống tự ngà (gọi là Atman) thì thần linh có bốn
giai đoạn phát triển.
ã Giai đoạn tự ngà thân thể

ã Giai đoạn tự ngà kinh nghiệm
ã Giai đoạn tự ngà siêu nhiên
ã Giai đoạn tự ngà tut ®èi
Cịng cã thĨ vÝ nh bèn cÊp ®é bøc xạ năng lợng trong vật lý hiện đại:
Từ cấp độ vật chất chuyển hoá dần lên bốn cấp:
- Cấp độ năng lợng (khí Cảm)
- Cấp độ ánh sáng (khí quang)
- Cấp độ thông tin (khí hình)
- Cấp độ vi tế.
Trong Svetacvatara có viết.
Đấng thần linh ở trong lửa, ở trong nớc, ở khắp cả hoàn vũ, ở tại cỏ
cây, ở chính trớc mắt ngài mà chúng tôi quỳ bái, trong thùc nghiÖm, ngêi ta
thÊy bé phËn chÝnh trong mét sinh vật là hơi thở, là khí nhng là cái gì huyền
diệu mà giác quan không có thể thấy đợc vì chúng sinh không chỉ sống bằng
hơi thở ra (Prana) và hơi thở vào (Apana) nhng còn sống với một vật thứ ba
nữa mà hai vật nói trên phải nơng tựa vào: đó là Prana, là ý thức và nhờ có ý
thức hiện tại ở lời nói, ở mũi, lỡi mà ngời ta đà tự giác đợc. Nếu Tâm bất
tại thì ngời ta không biết chi tiết. Chính cái Prana ấy lµ Atman vËy.

18


Trong môi trờng sống Upanisad thẩyằng thế giới là cái đức xuất hiện
của Atman, cái vật xuất tự Atman và lại trở vào Atman. Khi ta ngủ say thì
Atman thu lại mình vào nó tất cả những cái nó tự ph¸t xt ra lóc ngêi ta thøc.
B»ng chøng sù hiƯn hữu của Atman, sự xuất phát, thu hồi của nó, có thể
thấy đợc trong quá trình chuyển biến từ trạng thái thức vào trạng thái ngủ
mộng và từ trạng thái ngủ mộng vào trạng thái thụy miên (ngủ không mộng.
Nhà triết học cận đại Pháp Descart, trong sự tìm tòi này cũng đà nói:
Tôi đang t duy, tức là tôi tồn tại

Nhng đó chỉ là một câu nói rút từ trong suy ln ra (duy lý) chø kh«ng
qua thùc nghiƯm thùc nghiƯm t©m lý nh triÕt gia Upanisad.
Do vËy, chóng ta phải công nhận có một tự ngà tồn tại đằng sau tất cả
nội dung của ý thức. Vì tự ngà không phải là một vật trìu tợng, nhng là một
đồng nhất tình thống một và ngầm trong tất cả các trạng thái khác nhau.
Tự ngà là một ý thức đại đồng linh hoạt thực hiện cho mình, vừa tự
mình. Nó vừa là chủ thể vừa là khách thể, nó không phải là một vật hữu hạn là
cái cơ bản của tất cả các vật hữu hạn. nó là Tự ngà đại đồng (còn gọi là đại
tự ngÃ) toàn thể vũ trụ sinh sống và hô hấp ở trong các chi của Atman đại
đồng, cụ thể là:
Đầu là vòm trời, mặt là mặt trời, hơi thở là gió, thân thể là không gian,
thật là nớc, chân là đất, miệng là lửa thờ, 19 miện (hay cửa đợc xác định là:
Ngũ tử căn (5 giác quan) ngũ tác căn (5 động tác), ngũ sinh khí và tứ
uẩn (thành phần cơ quan nội giới) trong đó thức là yếu tố tinh thần chi phối
cả 18 miệng cửa.
T tởng Upanisad từ chối không đồng nhất cái tự ngà với thân thể
nghĩa là có hai thÕ giíi ®ång nhÊt víi nhau: thÕ giãi hiƯn t ợng ở dới và thế
giới siêu nhiên, siêu hiện tợng vô thời gian ở trên.
Tuy nhiên, t tởng Upanisad về tự ngà không cho là h vô mà quan
niệm là một thực tại toàn diện, một ý thức hoàn bị. Sự đồng nhất ấy biểu thị ở
biểu tơng đơng nh sau:
19


Chủ thể (Atman)

- Khách thể (Brahman)

Tự ngà thân thể (trạng thái thức
Tự ngà sinh khí (trạng thái mộng)


- Vũ trụ
- Linh hồn thế giới

Tự ngà tri thứuc (trạng thái ngủ say) - ý thức tự tại
Tự ngà trự giác (Turiya)

- Lcj (Brahman)

Nhng phải hiểu đồng nhất này là một thực tại linh hoạt đầy đủ, một tâm
linh sống động có sinh thành, có biến hoá thay đổi hình dạng ở trong cái thực
tại tổng hợp ấy, với hệ t tởng triết học của ba phơng diệ thựuc tại tối cao:
Thực hữu (SAT), ý thức (CIT) Hoan lạc (Ananda) đồng nhất tính linh
động ấy bao hàm cả thể lẫn dụng, cả lý tởng và thực thế, một thực tồn hoàn
chỉnh, viên mÃn.
2.2.1.2 Nhân sinh quan luân hồi nghiệp báo:
Thuyết luân hồi (Samsara) và nghiệp báo (Karma) là những cơ sở triết
học nhân sinh của các dân tộc á Đông nói cung từ thợng cổ đến nay.
Cuộc đời của một con ngời, từ lúc sinh ra đến lúc chết đợc coi nh một
đối tợng trong chiếc dây xích dài, là một đoạn đờng mà linh hồn cá biết (Jiva)
trải qua, ngời cổ đại tin rằng sự sống dựa vào hiện diƯn cđa linh hån, gäi lµ
“Sinh khÝ”. Sù chÕt lµ gửi hồn về thế giới của tổ tiên thân phụ.
Theo Atharoa Veda vµ nghi lƠ Brhmana thc vỊ t tëng vật linh của các
dân tộc thời cổ Việt:
Kẻ nào biết và làm công việc nghi lễ, kẻ ấy sẽ trở lại đời sống tr ờng
sinh bất tử khi nó chết đi. Ngợc lại, kẻ nào không biết nghi lễ khi trở lại cuộc
sống lại luôn luôn làm mọi cho sự chết
Cuộc đời là đau khổ bởi vì nó tái diễn lại hoài, cuộc đời này tiếp theo
cuộc đời khác nh năm này sang năm khác, vòng dây nhân quả nối tiếp không
đứt đoạn, ở vũ trụ thiên nhiên cũng vậy. Tất cả đều là thất vọng, khuyết điểm

chừng nào ở trong vòng nhân quả, còn là những hiện t ợng của thời gian và
không gian.
20


Kịp đến thời Upanisad mới có nhận định phân tích hớng trở về với thực
tế tâm linh nội tại:
Tập trung tinh thần vào tâm linh bên trong, ngời ta thực hiện tính chất
thần linh của chính linh hồn mình và tính chất tự do bản nhiên của mình, tâm
linh ngự tạ bên trong mỗi ngời ma ta không thấy đợc Khi nào ngời thực
hiện tâm linh ở bên trong mình thì tất cả sự mê vọng của mình sẽ dần biến
đi.
Sự thực hiện ấy chỉ có thể đạt đợc ở ngời nào mà bản ngà tích cực
thực hiện và tinh thần đà chống với điều ác, đà tự làm chủ đợc mình, thích ứng
đợc với thế giới Con ng ời ta luôn vận động, thay đổi, ngợc lại, thuộc tính
của linh hồn, bắt nguồn tại thần linh, không thay đổi ở bản chất của nó, nên là
bất biến, gọi là Bản ngÃ.
Nhỏ hơn cả hạt nguyên tử, lớn hơn cả vật lớn nhất, Atman ngự tại
trong tâm của tất cả chúng sinh, ai đà tự từ bỏ đ ợc hết dục vọng và vứt đợc hết
oán hờn, ngời ấy thấy đợc cái vĩ đại của tâm chính tại bên trong tâm hồn
mình. Ngời nào thực hiện cái tâm linh vô hình thể ấy trong các hình thể, cái
tinh tuý bất diệt hiện trong cái huỷ diệt, thì ngời đó hết cả oán hờn.
Tóm lại, triết lý của gia đạon Upanisad quan niệm đồng nhất thể trong
đó bản thể cùng tột của vạn vật và của mỗi cá thể là Brahman hay Atman (tự
tại hay tự ngÃ) và bản ngà chân chính Atman đồng nhất tính với bản ngà vũ
trụ.
TRI đà thay thế cho hành lễ.
Brahman, đại ngà tuyệt đối, đồng nhất với tiểu ngà Atman luân hồi
(Samsata) và nghiệp báo (Karma) là luận thuyết sinh đôi đà trở nên cơ sở cơ
bản cho tất cả hệ thống t tởng của ấn Độ giáo cũng nh Phật giáo.

Sự giải thoát (Moksa) khỏi vòng sinh tử luân hồi chỉ có thể thực hiện đ ợc bằng con đờng giác ngộ, con ®êng tri thøc nghÜa lµ thùc hiƯn sù ®ång nhÊt
Brahman và Atman Thiên -địa tâm (nhân tâm). Trong cái vũ trụ đạo ấy
Tâm linh vũ trụ (Brahman) là mục đích cứu cách mà trí tuệ (Jnana) là phơng
tiện để ®¹t tíi.
21


Tuy nhiên, tôn giáo Upanisad không có đền chùa, không có ảnh h ởng,
không có giáo hội, tỏ ra quá thiên về cá nhân, nên chỉ thích hợp cho một số
siêu nhân, thiên về siêu hình và thần học, chỉ mới đa ra một số qun điểm về
trực giác chua có một nguyên lý nào đợc toàn thể công nhận, suy tôn và về
lĩnh vực t tởng vẫn còn tồn tại những quan điểm khác nhau, tuy những hệ
thống siêu hình có bao quát và rộng rÃi hơn luận thuyết của Platon và Atistote
ở Hy Lạp.
2.2.2. Phật học (550-326 Năm trớc công nguyên)

Giáo lý Phật giáo thích ca, hiểu một cách chính xác, cũng chỉ là tiếp
diễn những trực giác linh t của Upanisad mà thôi, thiên về vũ trụ siêu nhiên,
siêu linh bản thể sau khi đặc quyền vũ đoán giai cấp Bàlamôn không đợc xÃ
hội thừa nhận nữa.
T tởng Phật giáo thay thế và đi sâu vào luận lý nhân sinh, tìm ph ơng
thuốc cứu chữa cho đau khổ bằng các định luật quy định sự ăn ở của ng ời đối
với ngời. Có thể nói Phật giáo chủ yếu là môn tâm lý học và chuyển từ phụng
sự thợng Đế sang phụng sự con ngời và cũng có thể nói Phật giáo mở đờng
cho một tôn giáo biệt lập với tín điều và giáo hội nghi lễ thanh hoá.
Đức phật Gotama phản đối thái độ tri thức thái độ tri thức siêu hình mà
đem giáo lý tâm truyền làm phơng tiện tế độ chúng sinh, một con đờng thực tế
gần với con ngời hơn, một nền tảng vững chắc cho luân thờng đạo lý thông
qua thực nghiệm tâm lý.
Đức phật cakyamuni cho rằng chỉ có một định luật Nghiệp báo

(Karma) là đủ. Phật không phải là ngời trực tiếp giải thoát cho ngời khác, nhng dạy cho mọi ngời cách tự mình giải thoát cho mình. Phật có khuynh hớng
chính là thực tiễn tìm mở cho nhân loại một con đờng sống hơn là suy luận.
Tiếp cận về định luật nhân quả, phật truyền dạy một phơng pháp tiêu trừ
dục vọng, một kỹ thuật hỷ xả và nhận thức luận chính xác gọi là Bát chính
đạo.

22


Phật không cực đoan đi theo các pháp khổ hạnh quái đản mà theo sự
điều độ, lành mạnh, theo con đờng trung dung, trung đạo, mỗi ngời sẽ tự cứu
giải thoát cho mình, không cần môi giới.
Phật niệm động về thực tại, không thừa nhận có sự vật đứng biệt lập, sự
vật đều có sinh thì có diệt, đà có thành thì hủy và mỗi vật chỉ là một đốt trên
chuỗi dây xích của toàn thể, nghĩa là của tất cả vũ trụ liên hệ tơng quan với
nhau mật thiét thành một Đại hệ thống. Phật trình bày tổng quan về thế giới
và quan niệm về thực tại giữa Sắc và không nh sau:
các sự vật có gọi là sắc, đáy là một cực đoan, các sự vật không
có, gọi là không đấy lại là một cực đoan nữa, chân lý ở khoảng giữa hai cực
đoan ấy, ở Trung đạo.
Phật nhấn mạnh rằng thế giới hiện tợng hoàn toàn bị quy định bởi nhân
duyên. Nhân duyên là một chuỗi điều kiện tơng quan, liên hệ Nhân với Quả,
Quả với Nhân, biến hoá vô thờng, vô ngả. Lý Nhân quả chỉ là tự Hoá, tự
Sinh, là cái Pháp ngấm ngầm chi phối những điều kiện quan hệ của các trạng
thái biếu đổi từ ngoại giới đến nội giới.
Tự do ý chí mà chúng ta cảm thấy ở mỗi hành vi, chỉ là sức mạnh của
nghiệp quả (Karma), một cái nghiệp ấy là thực tại biểu hiện ở nội giới, cũng
nh ở ngoại giới, thông suốt vũ trụ, chính cái Nghiệp ấy gốc rễ ở trong vô
minh của chúng sinh, là các nguyên nhân của sống, chết. Chừng nào cái sức
của Nghiệp chua kiệt thì vòng sống chết vẫn tiếp diễn và là cái l ới giam

chúng sinh trong vòng luân hồi, cái vòng luân hồi sống chết ấy đợc giải thích
cặn kẽ ở thuyết 12 nhân duyên, theo tang kinh của phà Phật, tóm tắt ở đồ biểu
sau:
2.2.2.1 - Đồ biểu mời hai (12) nhân duyên:
ã Nguyên nhân do đời * Vô minh (Avidya): ngu mê không biết điều ác
sống quá khứ

* Hành (Samskara): Khuynh hớng bằng thân thể, lời

nói, t tởng
ã Nguyên nhân do đời * Thức (ViJnana): ý thức về mình qua mát, tai, mũi,
sống hiện tại

lỡi, thân thĨ, tinh thÇnh.
23


* Danh sắc (Nâm Rupa): Tinh thần và thân thể qua
nghi thứuc tiếp súc, cảm giác, tự giác.
* Lục nhập (Sadaytana): 6 quan năng, dờng giác
quan của mắt, tai, mũi, lỡi, thân thể, thần.
* Xúc (Sparsa): 6 tiếp xúc của giác quan.
* Thụ (Vedana): Cảm thụ.
ã Nguyên nhân do đời * ái (Janha): 6 tham vọng, thèm muốn: về hình
sống vị lai

dáng, âm thanh, mùi vị nến sờ đợc, tâm hồn.
* Thủ (Upadana): Cầu chấp vào: Khoái lạc, nhục
dục, một ý kiÕn, mét lý thut.
* H÷u (Bhava): HiƯn ra, xt hiện, nhục, sắc giới và

vô sắc giới.
* Sinh (Jasi); Tái sinh, tái hiện

* LÃo (Jaramarana): Già, chết
Thập nhị nhân duyên cho đau khổ của thế giới ở tại vô thờng, vô
ngà và nguyên lai của nó là vô minh.
Vậy thì muốn diệt khổ, chỉ có một cách là đánh tan Vô minh đi bằng
ngọn đèn của Trí tuệ.
Nhập Niết bàn đối với Phật, không hoàn toàn vào chỗ h vô mà là một
cách nói khác của sự cá nhân giác ngộ, chân lý, giải thoát vô minh, đến trớc một chân nh nghĩa là cái bản thể đồng nhất giữa linh hồn với Đại hồn thé
giới.
Phép mầu về đạo diệt khổ là chính đạo gồm 8 chính:
Chính kiến
Chính t duy
Chính ng÷
ChÝnh mƯnh
ChÝnh nghiƯp
24


Chính tinh tiên
Chính niệm
Chính đinh
Theo đạo Phật, muốn thành Phật cần đạt đợc bốn bậc tinh thần sau:
1- Thông tỏ các việc kiếp trớc
2- Trừ khử các ác căn ở trong lòng và đợc các huệ nhỡn để thấu triệt
mọi việc.
3- Lĩnh hội đợc Thập nhị nhân duyên là cái lới giam chúng sinh trong
vòng luân hồi.
4- Phát minh đợc Tú diệu đề là bốn điều căn bản để giải thoát khỏi

vòng sinh tử
Phật thích ca thu gọn triết lý của Phật trong bài thuyết pháp về Tứ
diệu đề
Khổ đề (Dukha)
Tập đề (Samudaya)
Diệt đề (Niropha)
Đạo đề (Marga)
2.2.2.2 Thuyết về đạo khổ (khổ đề)
Phật thích ca nói:
Sinh là khổ, giµ (l·o) lµ khỉ, bƯnh lµ khỉ, chÕt lµ khỉ, cái gì a mà phải
rời là khổ, cáo gì không a mà phải hợp là khổ, cái gì muốn mà không đợc là
khổ, nói tóm lại triền miên trong ngũ trọc giả hợp là khổ.
Ngũ trọc giả hợp ấy là:
Sắc uẩn hay là hình thể
Thụ uẩn hay là cảm giác

(Rupas kandha) (uẩn: tập hợp)
(Vedas kandha)

Tợng uẩn hay là tởng tợng

(Sanjnas kandha)

Hành uẩn hay là hành vi tác động

(Sanskaras kandha)
25



×