Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập hóa học lớp 10 (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.09 KB, 5 trang )

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG 2
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 2. Trong hợp chất của nó với hiđro, hiđro
chiếm 12.5% về khối lượng.
a) Cho biết tên nguyên tố?
b) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố
đó?
Bài 2: Cho hai nguyên tố A và B kế tiếp trong một chu kì. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tử của hai nguyên tố là 23.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?
b) Xát định vị trí ( ô, chu kì, nhóm ) của A và B trong bảng tuần hoàn?
1a. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, có
tổng điện tích dương hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào?
1b. Hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,7% R về
khối lượng. R là nguyên tố nào?
1c. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng
HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. X, Y là nguyên tố
nào?2.Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3. Trong oxit bậc cao
nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?
Bài 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3. Trong hợp chất của nó với hiđro có
94,12% R về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R ?
Câu3b: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2. Trong hợp chất của nó với hiđro, hiđro
chiếm 12.5% về khối lượng.
a) Cho biết tên nguyên tố?
b) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố
đó?
Bài 4: Cho 6,9gam một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu
được cho tác dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. X là
nguyên tố nào



Bài 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17.
1. Xác định vị trí trong bth
2. Sắp xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần
Bài 6: Cho các nguyên tố A, B , C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13.
1. Xác định vị trí trong BTH
2.Sắp xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần
Bài 8: Cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 0,336 lít khí hidro
(đktc). Kim loại đó là kim loại nào?
Bài 9: Cho 6,9gam một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu
được cho tác dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. X là
nguyên tố nào?
Bài 10: Nguyên tố M, thuộc phân nhóm IIA, 6g M tác dụng hết với nước thu được 6,16
lít hidro (27,3oC, 1atm), M là nguyên tố nào ?
Bài 11: Khi cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc
nhóm IIIA, tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72lít khí hidro ở đktc. Hai kim
loại đó là kim loại nào?
Bài 12: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau của nhóm IIA.
Lấy 0,88g X cho hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít (đktc) và
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m và tên của
hai kim loại A, B?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
A. Số

lớp electron

C. Khối

lượng nguyên tử


B. Số

electron lớp ngoài cùng

D. Điện tích

hạt nhân

Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng
hóa học ?
A. Na

ở ô thứ 11 trong bảng HTTH

B. Mg

HTTH

ở ô thứ 12 trong bảng


C. Al

ở ô thứ 13 trong bảng HTTH

D. Si

ở ô thứ 14 trong bảng HTTH

Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử nhỏ nhất ?

A. Nitơ (Z = 7)

B. Photpho (Z = 15)

C. Asen (Z = 33)

D. Bitmut (Z = 83)

Bài 4: So sánh năng lượng ion hóa (I) nào dưới
là KHÔNG đúng ?
A. I1 (Na) < I1 (Li)

B. I1 (Na) < I1 (Mg)

C. I1 (Mg) < I1 (Al)

D. I1 (Na) < I2 (Na)

Bài 5: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào
sau đây đúng.
A. Cl
B. F
C. Na
D. Cl
Bài 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác trong 1 chu kỳ:
A. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều Z tăng dần.

B. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử
tăng dần.
C. Tất cả đều có cùng số lớp e.
D. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều χ tăng dần.
Bài 7: Cho các nguyên tố Al, Br, Na, Li, I. Nguyên tố có χ nhỏ nhất là:
A. Al

B. Br

C. I

D. Na

Bài 8: Theo qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. Phi kim mạnh nhất là Iot.

B. Kim loại mạnh nhất là Liti.

C. Phi kim mạnh nhất là Flo.

D. Kim loại yếu nhất là Xesi.

Bài 10: Hiđroxit nào có tính baozơ mạnh nhất ?
A. NaOH.

B. KOH.

C. Mg(OH)2.

D. Al(OH)3.


Bài 11: Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A: 1s22s22p63s23p64s1

B: 1s22s22p63s1

C: 1s22s22p63s23p4

D: 1s22s22p4


E: 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào?
A. A, B, C, D, E

B. A, C, D, E

C. B, A, C, D, E

D. Tất cả đều sai.

Bài 12: Cho các nguyên tố X, Y, Z có các số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp
xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Z < X < Y

B. X < Y < Z

C. X < Z < Y

D.Tất cả đều sai


Bài 13: Cho các nguyên tố K, L, M, N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35. Nếu sắp
xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. N < K < M < L

B. N < M < K < L

C. N < M < L < K

D. Kết quả khác.

Bài 14: Dùng dữ kiện sau để làm các câu 1, 2, 3: Cho các nguyên tố A (Z = 20), B (Z =
12), C (Z = 4), D (Z = 5), E (Z = 6) và F (Z = 7)
1. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần thì dãy sắp xếp nào
sau đây là đúng:
A. F < E < D < B < C < A

B. E < F < D < C < B < A

C. F < E < C < D < A < B

D. F < E < D < C < B < A

2. Oxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất:
A. F2O5

B. EO2

C. FO2


D. F2O3

3. Oxit nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất:
A. BO

B D2O3

C.AO

D. A2O

Bài 15: Nguyên tố M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao
nhất và công thức hợp chất với hidro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:
A.M2O3 và MH3

B. MO3 và MH2

C. M2O7 và MH

D.tất cả đều sai.

Bài 16: Nguyên tố X tạo được ion X- có 116 hạt. Công thức oxit cao nhất và hidroxit cao
nhất của X là công thức nào sau đây:
A. Br2O7 và HBrO4
D. Kết quả khác

B. As2O7 và HAsO4

C. Se2O7 và HSeO4



Bài 17: Số thứ tự của các nhóm A được xác định bằng
A. Số electron độc thân.
B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Số electron của hai phân lớp là (n-1)d và ns.
D. Có khi bằng số electron lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp là
(n-1)d và ns.
Bài 18: Số thứ tự của các nhóm B thường xác định bằng:
A. Số electron độc thân.
B. Số electron ghép đôi.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng.
D. Số electron của hai phân lớp là (n-1)d và ns.
Bài 19: Các nguyên tố hoá học ở nhóm IA của bảng HTTH có thuộc tính nào sau đây ?
A. được gọi là kim loại kiềm.

B. Dễ dàng cho electron.

C. Cho 1e để đạt cấu hình bền vững.

D. Tất cả đều đúng.

Bài 20: Nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi?
A. C

B. K

C. Na

D. Sr


Bài 21: Ion X¯ có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron.
Nguyên tử khối của nguyên tố X là:
A. 18u

B. 19u

C. 20u

D. 21u

Bài 22: Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so
với metan (CH4) d X / CH = 4 . Công thức hóa học của X là:
4

A. SO3.

B. SeO3.

C. SO2.

D. TeO2.



×