Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài Giảng Cơ Cấu Phân Phối Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 47 trang )

CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

1


PHẦN GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN CÙNG NHAU TRAO ĐỔI TRÊN LỚP

1. Giới thiệu chung
2. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp
3. Kết cấu của xupáp.
4. Các biện pháp tránh cộng hưởng lò xo xupáp
5. Trục cam.
6. Tổng kết bài.
7. Câu hỏi ôn tập.

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

2


1. Giới thiệu chung về cơ cấu phân phối khí.
?
Anh (chị) hiểu thế nào về chữ “khí” trong “cơ cấu phân
khối khí”?


Chữ “Khí” trong “cơ cấu phân phối khí” bao gồm khí
nạp và khí xả.

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

3


?
Theo Anh (chị) khí nạp mới được nạp vào trong xilanh nhờ
bằng cách nào?

Nhờ hiện tượng chênh áp trong xylanh và trên đường ống
nạp. Khí nạp đi từ nơi áp suất cao tới nơi có áp suất thấp.
?
Theo Anh (chị) khí xả được xả ra ngoài qua mấy giai đoạn?

3 giai đoạn: Thải tự do, thải cưỡng bức và thải theo quán tính.
10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

4


?

Theo Anh (chị) hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ gì?


Cơ cấu phân phối khí dùng để điều khiển sự đóng mở các
cửa nạp, thải thực hiện quá trình thay đổi khí: thải sạch khí
thải khỏi xilanh, nạp đầy khí nạp mới vào xilanh tương ứng
các quá trình xẩy ra trong xilanh để động cơ làm việc được
liên tục.

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

5


?
Với nhiệm vụ như vậy, Anh (chị) đặt ra yêu cầu gì đối với
cơ cấu phân phối khí?

+ Đóng mở các đường thải nạp đúng thời gian quy định.
+ Độ mở các cửa phải lớn để dòng khí lưu thông tốt.
+ Đóng kín các đường nạp, thải; các supap, van... không mở
tự do.
+ Đảm bảo nạp đầy khí nạp mới vào xilanh, thải sạch khí thải ra
khỏi xilanh.
+ Ít mòn, làm việc không ồn.
+ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
+ Dễ điều chỉnh, sửa chữa.
10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong


6


?
Theo Anh (chị) trong động cơ dùng các loại cơ cấu phân phối
khí nào?

+ Cơ cấu dùng supap: được dùng trong hầu hết các loại động
cơ 4 kỳ.
+ Cơ cấu dùng van trượt:
- Hiện nay không dùng ở động cơ 4 kỳ.
- Ở động cơ 2 kỳ, piston đóng vai trò van trượt đóng mở
các cửa nạp, thải, quét làm nhiệm vụ thay đổi khí.
+ Cơ cấu hỗn hợp: vừa dùng van trượt, vừa dùng supap được
dùng ở động cơ 2 kỳ quét thẳng, cửa nạp được đóng mở bằng
piston, supap để thải khí thải.
10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

7


Để đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của cơ cấu phân phối khí,
hiện nay trên các ôtô hiện đại có trang bị một số hệ thống sau:
1. ETCS – i (Electronic Throttle Control System – intelligent)
Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử - thông minh.
2. VVT – i (Variable Valve Timing – intelligent)
Thời điểm phối khí thay đổi – thông minh.

3. VVTL – i (Variable Valve Timing and Lift - intelligent)
Thời điểm phối khí và hành trình xupáp thay đổi – thông minh.
4. ACIS (Acoustic Control Induction System)
Hệ thống nạp khí có chiều dài hiệu dụng thay đồi.
10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

8


Hệ thống ETCS – i

Sơ đồ hệ thống ETCS - i
10/05/16

Cổ họng gió của ETCS - i

Kết cấu động cơ đốt trong

9


Cơ cấu an toàn của hệ thống ETCS - i

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

10



Hệ thống VVT – i

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

11


Phương pháp điều khiển thời điểm phối khí của VVT - i

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

12


Cấu tạo của hệ thống VVT - i

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

13


Hoạt động của hệ thống VVT - i

1. Làm sớm thời điểm phối khí

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

14


2. Làm muộn thời điểm phối khí

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

15


3. Giữ thời điểm phối khí hiện tại

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

16


Hệ thống VVTL – i

10/05/16


Kết cấu động cơ đốt trong

17


Cấu tạo của hệ thống VVTL - i
Các bộ phận cấu thành VVTL – i gần giống như của VVT – i.
Những bộ phận đặc biệt của VVTL – i là van điều khiển dầu
cho VVTL, các trục cam và cò mổ.

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

18


Hoạt động của VVTL - i
1. Tốc độ thấp và trung bình ( tốc độ động cơ dưới 6000 v.ph)

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

19


2. Tốc độ cao (tốc độ động cơ trên 6000 v/ph, nhiệt độ nước
làm mát cao hơn 600c)


10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

20


Hệ thống ACIS
Hệ thống này sử
dụng một van
điều khiển khí
nạp
để
chia
đường ống nạp
thành 2 đoạn mà
cho phép thay
đổi chiều dài
hiệu dụng của
đường ống nạp
phù hợp vời tốc
độ động cơ và
độ mở bướm ga.
10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

21



2. Hệ thống phân phối khí dùng xupáp.
2.1 – Cơ cấu phân phối khí bố trí xupáp đặt
?
Anh (chị) hiểu thế nào là cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt?

Là cơ cấu trong đó xupáp nạp và thải được đặt dưới thân máy

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

22


Sơ đồ cấu tạo
1.Trục cam .
2. Con đội.
3. Lò xo xupáp.
4. Xupáp.
5. Nắp máy.
6.Thân máy.

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

23



+ Đặc điểm:
- Toàn bộ cơ cấu phân phối khí
được bố trí ở thân máy do đó chiều cao
không lớn, thuận lợi cho việc bố trí trên
các phương tiện vận tải.
- Số chi tiết của cơ cấu ít nên lực
quán tính của cơ cấu nhỏ.
- Khó bố trí cho buồng cháy gọn,
dễ dẫn đến hiện tượng cháy kích nổ.
- Do dòng khí nạp và thải phải
ngoặt khi lưu động nên hệ số nạp không
cao.
→ Chính vì các lý do đó mà cơ cấu này
chỉ được dùng cho một số động cơ xăng
mà thôi.
10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

24


?
Theo Anh (chị) khe hở nhiệt là khe hở nào trong cơ cấu phân
phối khí?
Là khe hở giữa xupap và con đội.
?
Theo Anh (chị) tại sao lại phải có khe hở nhiệt ?

Vì tránh cho xupap bị kênh khi các chi tiết giãn nở nhiệt.

10/05/16

Kết cấu động cơ đốt trong

25


×