Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

Bài Giảng Công Nghệ Chế Tạo Phôi Sản Xuất Đúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 94 trang )

Bµi gi¶ng

C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I

S¶n xuÊt ®óc
1


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Chương II
thiết kế công nghệ đúc trong khuôn cát

Quy trình thiết kế công nghệ đúc trong khuôn cát
gồm các bước như sau:
- Thiết kế vật đúc.
- Thiết kế bộ mẫu.
- Thiết kế khuôn.
- Vẽ bản vẽ công nghệ đúc.
2


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

1- thiết kế vật đúc
1- Nghiên cứu bản vẽ chi tiết:
- Nghiên cứu điều kiện làm việc của chi tiết để đề ra
các biện pháp đảm bảo chất lượng cho các bề mặt làm
việc của chi tiết.
- Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu chế tạo chi tiết.
- Tìm hiểu cách gia công chi tiết để giúp cho việc gá


đặt và gia công chi tiết sau này được dễ dàng, chính
xác.
Sau khi đã nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết, căn cứ
vào điều kiện sản xuất của xưởng, có thể đề xuất
những sửa đổi kết của của chi tiết theo các hướng:
3


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

- Hình dáng tiết diện của vật đúc có sức bền lớn nhất
- Tránh các bề mặt lớn dễ bị cong vênh khi đúc

4


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Tránh những chỗ chuyển tiếp chiều dày thành đột
ngột.

5


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

- Cần đặt đậu ngót sao cho kết tinh từ chỗ xa chân đậu đến chỗ
sát chân đậu ngót.
- Chọn vị trí vật đúc lúc rót hợp lý để kim loại điền đầy khuôn
tốt


6


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

- Tránh các bề mặt nằm ngang phía trên để thoát khí,

nổi xỉ tốt.

7


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Khi buộc phải để các bề mặt lớn thì để tránh cong vênh
có thể làm mẫu cong ngược hoặc làm gân công nghiệp, những
gân này sẽ được cắt bỏ khi gia công cơ.

8


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

DÔ lÊy mÉu ra khái khu«n

9


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2


- Gi¶m sè l­îng lâi

10


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

- DÔ gia c«ng, l¾p ghÐp

11


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Tránh những lỗ khó định vị khi khoan

12


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Cần ghép các vấu lồi về cùng 1 phía và liền nhau
để dễ chế tạo mẫu và gia công cơ sau này

13


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2


14


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

15


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

16


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

17


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

2- Chọn vị trí của mẫu trong khuôn, mặt ráp
khuôn và phân mẫu:
Chọn vị trí của mẫu trong khuôn cũng như mặt
ráp khuôn, phân mẫu có ảnh hưởng lớn đến độ chính
xác của vật đúc, năng suất làm khuôn. Khi quyết định
phương án phân khuôn và mẫu cần chú ý:
- Sao cho mẫu đơn giản, ít phần rời;
- Chỉ nên có 1 mặt phân khuôn đồng thời cũng là mặt
phân mẫu và là mặt phẳng thì tốt nhất.
- Sao cho số lõi là ít nhất và cố gắng nằm ở hòm dưới.

- Sao cho chiều cao của mẫu và của khuôn là nhỏ nhất.
18


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

19


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

20


Bµi gi¶ng: C¤NG NGHÖ chÕ t¹o PH¤I 2

21


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

3- Xác định lượng dư, dung sai và độ xiên thành
bên của vật đúc:
a- Sai lệch về kích thước và khối lượng:
Tất cả các vật đúc được chia ra ba cấp theo độ chính
xác yêu cầu:
- Độ chính xác cấp I dùng cho sản xuất lớn với
những vật đúc được làm khuôn trên máy với mẫu kim
loại.
- Độ chính xác cấp II dùng cho sản xuất hàng loạt.

- Độ chính xác cấp III dùng cho sản xuất đơn chiếc,
vật đúc làm khuôn bằng tay với mẫu bằng gỗ.
22


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Giá trị sai lệch kích thước cho phép của vật
đúc phụ thuộc vào cấp chính xác của nó, vào vật
liệu chế tạo vật đúc và kích thước xác định sai
lệch. Trong các bảng tra theo TCVN-385.70.
Sai lệch cho phép về khối lượng của vật đúc
được tra theo TCVN-385.70 phụ thuộc vào khối
lượng danh nghĩa và cấp chính xác của vật đúc
cũng như vật liệu chế tạo nó.

23


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

b-Lượng dư gia công cơ khí:
Khác với dung sai, lượng dư gia công cơ khí được xác
định chỉ cho các bề mặt có yêu cầu gia công cơ. Theo tiêu
chuẩn TCVN-385.70 có 3 nhóm lượng dư đối với các loại hình
sản xuất: hàng khối, hàng loạt và đơn chiếc. Trong mỗi nhóm
lại chia ra theo vật đúc đơn giản và vật đúc phức tạp.
Các chú ý khi xác định lượng dư gia công cơ khí:
- Các bề mặt bên trên luôn lấy lượng dư gia công cơ cao hơn
các bề mặt bên dưới hoặc thành bên tương ứng của một vật

đúc.
- Với các lỗ cho phép đúc đặc rồi tạo lỗ bằng khoan khi gia
công cơ khí cho trong bảng sau (với vật đúc gang).
24


Bài giảng: CÔNG NGHệ chế tạo PHÔI 2

Chiều dày thành vật đúc,
mm

610

2030

4050

Đường kính lỗ không lớn
hơn, mm

610

1015

1218

25



×