Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 22 sự điện phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.93 KB, 20 trang )

Name of presentation
Company name


SỰ ĐIỆN PHÂN


I – KHÁI NIỆM

1. Thí dụ
2. Khái niệm

Khi cho dòng điện một chiều đi qua muối NaCl nóng chảy, ở điện cực dương có
khí clo thoát ra, còn ở cực âm người ta thu được kim loại natri. Quá trình này gọi
là điện phân muối NaCl nóng chảy.


I – KHÁI NIỆM
1. Thí dụ

2. Khái niệm

Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có
dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li


Sản xuất Mg bằng phương pháp điện phân nóng chảy MgCl2

II– SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC
CHẤTĐIỆN LI


Thép

Vách

Than chì

Catot

ngăn

anot

1. Điện phân chất điện
Ii nóng chảy

Magie kim loại

2. Điện phân dung dịch
Khí clo

chất điện li trong nước

2+
Mg
+ 2e  Mg

2Cl  Cl2 + 2e

Ngoài quá trình điện phân dung dịch NaCL nóng chảy để điều chế Na và Cl2 còn
có quá trình điện phân các chất nóng chảy như MgCl2 (điều chế Mg), Al2O3 (điều

chế Al)…


Sản xuất Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3

II– SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC
CHẤTĐIỆN LI
1. Điện phân chất điện
Ii nóng chảy

Vỏ thép

anot bằng cacbon

2. Điện phân dung dịch
chất điện li trong nước
Nhôm nóng chảy

Catot bằng cacbon

Ngoài quá trình điện phân dung dịch NaCL nóng chảy để điều chế Na và Cl2 còn
có quá trình điện phân các chất nóng chảy như MgCl2 (điều chế Mg), Al2O3 (điều
chế Al)…


a) Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực
trơ (graphit)

II– SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC
CHẤTĐIỆN LI

1. Điện phân chất điện Ii
nóng chảy
2. Điện phân dung
dịch chất điện li trong
nước

Học sinh xem thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO 4 với các
điện cực trơ (graphit)


a) Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực
trơ (graphit)
(graphit)

II– SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC

Catot (-)
Cu

CHẤTĐIỆN LI

2+,

Anot (+)

(graphit)

2H2O, SO4

H 2O


1. Điện phân chất điện Ii
nóng chảy
2. Điện phân dung
dịch chất điện li trong

Cu

2+

+ 2e  Cu

2H2O  O2 + 4H

nước

Dung dịch CuSO4

Phương trình điện phân:

2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4

+

+ 4e


b) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng
(anot tan)


II– SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC
CHẤTĐIỆN LI
1. Điện phân chất điện Ii
nóng chảy
2. Điện phân dung
dịch chất điện li trong
nước

Học sinh xem thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO 4 với các
điện cực trơ (graphit)


b) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng
(anot tan)
Catot (-)
II– SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC

Cu

CHẤTĐIỆN LI

H 2O

2H2O, SO4

Cu

1. Điện phân chất điện Ii
nóng chảy


2+,

Anot (+)

Cu

2+

Cu

+ 2e  Cu

Cu  Cu

2+

+ 2e

2. Điện phân dung
dịch chất điện li trong
nước

Dung dịch CuSO4

Anot tan

Phương trình điện phân:

Cu(r) + Cu


2+(

dd)  Cu

2+
(dd) + Cu(r)


III – ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN
PHÂN

Một số kim loại, có thế điện cực âm nhưng vẫn có thể
điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng.

1. Điều chế các kim loại
2. Điều chế một số phi kim
3. Điều chế một số hợp chất

Thí dụ: Hơn 50% sản lượng Zn của thế giới được điều chế
bằng phương pháp điện phân dung dịch ZnSO 4

4. Tinh chế một số kim loại
5. Mạ điện

Những kim loại có thế điện cực chuẩn rất âm như các kim
loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân những hợp
chất ion của chúng ở dạng nóng chảy.


Điều chế một số phi kim như H2, O2, F2, Cl2.


III – ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN
PHÂN
1. Điều chế các kim loại
2. Điều chế một số phi kim

đpdd

VD: 2H2O  2H2 + O2
đpdd

3. Điều chế một số hợp chất
4. Tinh chế một số kim loại
5. Mạ điện

VD: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2↑ + Cl2↑


III – ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN
PHÂN
1. Điều chế các kim loại
2. Điều chế một số phi kim
3. Điều chế một số hợp chất
4. Tinh chế một số kim loại
5. Mạ điện

Điều chế một số hợp chất như KMnO4, NaOH, H2O2, nước
Gia-ven…



III – ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN
PHÂN

Điều chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au…
Phương pháp điện phân anot tan được dùng để tinh chế kim

1. Điều chế các kim loại
2. Điều chế một số phi kim
3. Điều chế một số hợp chất

loại.
VD: Để có vàng tinh khiết người ta dùng anot tan là vàng thô,

4. Tinh chế một số kim loại
5. Mạ điện

ở catot thu được vàng ròng có độ tinh khiết 99,99%.


III – ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN
PHÂN

Điện phân với anot tan cũng được dùng trong kĩ thuật mạ
điện, nhằm bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho

1. Điều chế các kim loại
2. Điều chế một số phi kim
3. Điều chế một số hợp chất

vật mạ. Trong mạ điện, anot là kim loại dùng để mạ, như Cu,

Ag, Au, Cr, Ni,…catot là vật cần mạ.

4. Tinh chế một số kim loại
5. Mạ điện

Lớp mạ thường có độ dày rất mỏng từ 5.10-5 đến 1.10-3cm.
VD: mạ kẽm, thiếc, niken, bạc, vàng,…


III – ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN
PHÂN
1. Điều chế các kim loại

Học sinh xem thí nghiệm mạ vàng lên đồ vật

2. Điều chế một số phi kim
3. Điều chế một số hợp chất
4. Tinh chế một số kim loại
5. Mạ điện

Nhận xét về vật dùng làm catot.


SỰ ĐIỆN PHÂN

Củng cố

Bài 1/SGK 131
Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng
chảy?

A. Sự oxi hóa ion Mg

2+

- C. Sự oxi hóa ion Cl

2+
B. Sự khử ion Mg
D. Sự khử ion Cl

-


Củng cố

SỰ ĐIỆN PHÂN

Bài 2/SGK 131
Trong quá trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở
cực dương (anot) ?
A. Ion Br bị khử

B. Ion Br bị oxi hóa

+
C. Ion K bị oxi hóa

+
D. Ion K bị khử



Củng cố

SỰ ĐIỆN PHÂN

Học sinh lần lượt xem thí nghiệm điện phân nóng chảy LiCl, dung
dịch CuCl2 và dung dịch PbBr2

Viết sơ đồ điện phân ứng
với từng thí nghiệm


Chúc các em học tốt!!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×