Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 28 kim loại kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.88 KB, 20 trang )

KIM LOẠI KIỀM

1


I–

KIM LOẠI KIỀM

1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm

1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
2. Khối lượng riêng
3. Tính cứng

2


III –

KIM LOẠI KIỀM

1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với nước

1. Ứng dụng của kim loại kiềm
2. Điều chế kim loại kiềm
3



KIM LOẠI KiỀM

I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

4
Các em nhận xét vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn


I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

KIM LOẠI KiỀM
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm

Nguyên tố

Li

Cấu hình electron

[He]2s

Bán kính nguyên tử (nm)

0,123

0,157


0,203

0,216

0,235

Năng lượng ion hóa I1 (kJ/mol)

520

497

419

403

376

Độ âm điện

0,98

0,93

0,82

0,82

0,79


o
Thế điện cực chuẩn E M+/M(V)

-3,05

-2,71

-2,93

-2,98

-2,92

Mạng tinh thể

Na

1

[Ne]3s

K

1

[Ar]4s

Rb

1


[Kr]5s

Lập phương tâm khối

5

Cs

1

[Xe]6s

1


I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

KIM LOẠI KiỀM
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm

Nhận xét sự biến đổi các đại lượng
vật lí. Giải thích.

6


I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

KIM LOẠI KiỀM

2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm

-

Khi tham gia phản ứng hóa học các nguyên tử nguyên tố kim loại kiềm sẽ hình thành cation hay anion? Tại
sao ?

-

So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I1 giữa các nguyên tử nguyên tố kim loại kiềm và giữa kim loại kiềm với
các kim loại khác cùng chu kì. Giải thích.

Từ đó rút ra tính khử của kim loại kiềm
so với các nguyên tố khác cùng chu kì.

7


KIM LOẠI KIỀM

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

8


KIM LOẠI KIỀM

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi


Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác.
o
VD: Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm đều thấp hơn 200 C.

Tại sao ?

Tính chất này là do liên kết kim loại trong mạng tinh thế kim loại kiềm kém bền vững

9


KIM LOẠI KIỀM

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Khối lượng riêng

Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ hơn so với các kim loại khác.

Tại sao ?

Do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặc khít.

10


KIM LOẠI KIỀM

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ


1. Tính cứng

Các kim loại kiềm đều có thể cắt bằng dao.

Tại sao ?

Tính chất này là do liên kết trong mạng tinh thể yếu.

11


KIM LOẠI KIỀM

II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Học sinh xem đoạn phim kim loại kiềm tác dụng với phi kim, với axit và với nước
12


KIM LOẠI KIỀM

IV – Ứng dụng và điều chế

1. Ứng dụng của kim loại kiềm

Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng :
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy…
Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.
Kim loại cesi dùng làm chế tạo tế bào quang điện.

Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ.

13


KIM LOẠI KIỀM

VI – Ứng dụng và điều chế

1. Ứng dụng của kim loại kiềm

Đèn áp suất cao natri

Cesi trên một con chip

14


VI – Ứng dụng và điều chế

KIM LOẠI KIỀM
2. Điều chế kim loại kiềm

Kim loại kiềm được điều chế
bằng phương pháp nào ?

Điện phân nóng chảy muối halogenua và hiđroxit của kim loại kiềm.

15



KIM LOẠI KIỀM

VI – Ứng dụng và điều chế

2. Điều chế kim loại kiềm

Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại Li bằng phương pháp điện phân nóng chảy
LiCl

Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy
NaOH

16


Củng cố

KIM LOẠI KIỀM
Bài 1/ SGK 150
Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về

A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B. cấu hình electron nguyên tử
C. số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất
D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất

17



Củng cố

KIM LOẠI KIỀM
Bài 2/ SGK 150
Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần ?

A. Bán kính nguyên tử giảm dần
B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần
C. Năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử giảm dần
D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần
18


Củng cố

KIM LOẠI KIỀM
HỌC SINH THEO DÕI ĐOẠN PHIM MINH HỌA CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC

19


Chúc các em học tốt!!!

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×