Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề cương ôn tập môn vật lý lớp 8 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.53 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI NĂM 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
********
Câu 1: Khái niệm về chuyển động cơ học:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ
học.
Câu 2: Vận tốc là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của từng đại lượng? Nêu các
đơn vị hợp pháp của vận tốc.
Độ lớn của của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được
xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
*Công thức:

υ=

s
t

s: quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đường
U: vận tốc

* Đơn vị hợp pháp của vận tốc: km/h ; m/s
* Vận dụng:
Câu 3: Vận tốc trung bình là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của từng đại
lượng. Nêu các đơn vị hợp pháp của vận tốc.
-Vận tốc của chuyển động không đều gọi là vận tốc trung bình.
-Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính
bằng công thức: s: quãng đường đi được


s t: thời gian đi hết quãng đường đường
υtb = U tb: vận tốc trung bình
t

* Các đơn vị hợp pháp của vận tốc: km/h; m/s
* Vật chuyển động quãng đường s1 trong thời gian t1, chuyển động quãng đường s2
trong thời gian t2
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường


υtb

1, 2

=

s1 + s 2
t1 + t 2

Câu 4: Hai lực cân bằng là gì?
*Hai lưc cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau,
phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Câu 5: Áp suất là gì? Viết công thức, nêu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
*Công thức:

p

=


F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép. (N)
S: diện tích mặt bị ép. (m2)
: áp suất ( N/m2 hay Pa)

F
S

p
p:

*Cách làm tăng
- Giữ nguyên F giảm s
- Giữ nguyên s tăng F
- Vừa tăng F vừa giảm s

p:

*Cách làm giảm
- Giữ nguyên F tăng s
- Giữ nguyên s giảm F
- Vừa giảm F vừa tăng s

*Vận dụng: Giải thích các trường hợp làm tăng, giảm p:
BT 7.14 SBT25: Tại sao đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng tấm ván
đặt trên đường để người hoặc xe đi?
- Để tăng diện tích bị ép (tiếp xúc), làm giảm p trên đường nên khi đi không bị
lún.
BT 7.15 SBT25: Tại sao mũi kim thì nhọn, còn chân ghế không nhọn?
- Mũi kim nhọn làm diện tích bị ép (tiếp xúc) nhỏ nên p tăng, dễ dàng đâm xuyên
qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích bị ép lớn, để p tác dụng lên mặt
sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Câu 6:Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học và cho biết lực ma sát có lợi hay
có hại.
- Có 3 loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
- Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.


Câu 7: Nêu kết luận về áp suất của chất lỏng, viết công thức, nêu ý nghĩa đơn vị
của từng đại lượng?
*Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở
trong long nó.
*Công thức:

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)
: áp suất chất lỏng(N/m2 hay Pa)

p

p=d.h

*Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau ( hay p có cùng trị số).
*Vận dụng:
+ Cấp độ thấp:
BT 8.4 SBT 26: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu
chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86. 106 N/m2.
a) Tàu nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết trọng lượng riêng của

nước biển 10300N/m3.
Tóm tắt

p = 2,02 . 10 N/m
p = 0,86 . 10 N/m
1

2

6

6

d = 10300N/m

Giải

2

2

p

p

a) Ta có 1 >
(2,02.106 > 0,86 .106)
2
 Tàu đang nổi lên vì ở càng sâu
chất lỏng


p

p

gây ra càng lớn và ngược lại.

3

1

a) Tàu nổi lên hay lặn xuống?
b) h1, h2 ?

b)

p

2,02.106
h1 = =
≈ 196,12(m)
d
10300
1

0,86.10 6
h2 = =
≈ 83,5(m)
dp
10300

2


BT C7 SGK31: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính p của nước lên đáy thùng,
lên điểm cách đáy 0,4m, lên điểm cách mặt thoáng 0,2m.
hc=0,2m
C

hA

hB

B

0,4m

Tóm tắt:
hA = 1,2m
hB = 1,2 – 0,4 = 0,8m
hC = 0,2m
d = 10000N/m3
A ,
B ,
C = ?

p p p

A

Giải:

Áp suất của nước tác dụng lên điểm A.
pA = d . hA = 10000 . 1,2 = 12000 (N/m2)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm B.
pB = d . hB = 10000 . 0,8 = 8000 (N/m2)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm C.
pC = d . hC = 10000 . 0,2 = 2000 (N/m2)
8.3 SBT26; 8.12 SBT28
+ Cấp độ cao:
BT 8.16 SBT29: Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.
a) Tính áp suất ở độ sâu đó.
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng
lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m 3.
Tóm tắt:
h = 40cm
s = 180cm2= 0,018m2
dnb = 10300N/m3

Áp suất ở độ sâu đó:

p = ? (N/m

Áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng.

F = ? (N)

2)

Giải

p =d


nb

.h =10300. 40 =412000N/m2

F = p . s = 412000 . 0,018 = 7416N


Câu 8: Điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
Khi vật nhúng trong chất lỏng. Vật chịu tác dụng của trọng lực P có phương
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới và lực đẩy Acsimét FA có phương thẳng
đứng chiều từ dưới lên trên.
*Trọng lượng của vật:
P = dv . V

*Lực đẩy Ac-si-mét:
dv : trọng lượng riêng của vật(N/m3)
F A = dℓ . V

dℓ : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V: thể tích của vật bằng thể tích phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ(m3)
P : trọng lượng của vật(N)
FA: lực đẩy Ac-si-mét(N)

-Vật chìm khi

P > FA  dv > dℓ

-Vật lơ lửng khi


P = FA  dv = dℓ

-Vật nổi lên khi

P < F A  dv < d ℓ

*BT: C8 SGK44: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bị nổi hay chìm? Tại sao?
Hòn bi nổi vì dthép < dthủy ngân(Hg) ( 78000N/m3 < 136000N/m3)
BT 12.8 SBT34:

B

BT 12.3 SBT 34:
- Lá thép vo tròn thì dthép > dn ⇒ nó chìm.

P
- Lá thép gấp thành thuyền có V lớn và rỗng ⇒ dthuyền V
=

< dn ⇒ thuyền nổi.

Câu 9:Các phương tiện giao thông và các nhà máy sản xuất đã thải ra khí độc hại
và rác ảnh hưởng không tốt đến môi trường không khí và nước của chúng
ta. Hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường nước và không khí này.
*Biện pháp bảo vệ môi trường:
- Nơi tập trung đông người, trong nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông
không khí ( sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây
dựng các ống khói).
- Hạn chế khí thải độc hại.

- Có biện pháp an toàn khi vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp
thời khi gặp sự cố tràn dầu.


- Yêu cầu các nhà máy sản xuất, xí nghiệp phải có hệ thống xử lí nước thải bảo đảm
chất lượng trước khi thải ra môi trường.
- Cần giảm số phương tiện giao thông trên đường, cấm các phương tiện đã cũ nát,
không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các
tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường.
*TRỌNG LƯỢNG : P
P = 10.m
P = d. V

P: là trọng lượng (đơn vị: N)
d: là trọng lượng riêng (đơn vị:N/m3)
V:là thể tích (đơn vị: m3)
m: khối lượng (đơn vị: Kg)

* KHỐI LƯỢNG RIÊNG : D
D = m/V

d
10 LƯỢNG RIÊNG : d
* TRỌNG
D=

d = P/V
d = 10.D

* KHỐI LƯỢNG: m


P
m=
10

m = D .V

D: Khối lượng riêng (đơn vị: Kg/m3)
m: khối lượng (đơn vị: Kg)
V: thể tích (đơn vị: m3)
d: trọng lượng riêng (đơn vị:N/m3)3
d: Trọng lượng riêng (đơn vị: N/m )
P: Trọng lượng (đơn vị N)
V: thể tích (đơn vị m3)
D: khối lượng riêng (đơn vị :Kg/m3)
m: khối lượng (đơn vị: Kg)
P: Trọng lượng (đơn vị: N)
D: khối lượng riêng (đơn vị: Kg/m3)
V: thể tích( đơn vị: m3)



×