Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 8 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.29 KB, 2 trang )

1
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1 : Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 250 km . Trong nửa đoạn đường đầu vật đó đi với vận
tốc là 9 km/h . Nửa đoạn đường còn lại vật đó đi với vận tốc là bao nhiêu ? Với vận tốc trung bình của vật
đó là 12 km/h .
Câu 2: Biểu diễn lực có các đặc điểm sau:
+ Lực kéo tác dụng lên vật có điểm đặt là A, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải, độ lớn của lực là
25N( tỉ xích 1cm ứng với 5N)
+ Lực kéo tác dụng lên vật có điểm đặt là B, phương hợp với phương nằm ngang 1 góc 45
0
, chiều hướng lên
trên, độ lớn của lực là 25N( tỉ xích 1cm ứng với 5N)
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg, tỉ xích 1cm ứng với 50N.
Câu 3: Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 50cmx40cmx20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Trọng
lượng riêng của chất làm vật 78000N/m
3
. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất trên mặt bàn.
Câu 4: Một xe bánh xích có trọng lượng 48000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích của xe lên mặt đất là
1,25 m
2
.
a, Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất .
b, Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc của
hai bàn chân lên mặt đất là 180 cm
2
.
Câu 5 : Các phương tiện giao thông và các nhà máy sản xuất đã thải ra khí độc hại và rác rưởi ảnh hưởng
không tốt đến môi trường không khí và nước của chúng ta. Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường
nước và không khí trong trường hợp này
Câu 6 : Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển . Cho trọng lượng riêng của nước biển 10300
N/m


3

a, Tính áp suất ở độ sâu ấy
b, Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,16 m
2
. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này .
c, Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu đựng được là 473800 N/m
2
, hỏi người thợ lăn đó chỉ
nên lặn đến độ sâu nào để có thể an toàn .
Câu 7 : Một cái đập nước của nhà máy thuỷ điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150 m .
Khoảng cách từ mặt đập đến mặt nước là 20 m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ
30 m . Tính áp suất của nước tác dụng lên cửa van , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
Câu 8: Một người nặng 50kg đi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh
xe là 125cm
3
. Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất.
Câu 9: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình
dâng lên thêm 200cm
3
. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 15,6N. Cho trọng lượng riêng của nước là
10000N/m
3
. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và cho biết vật làm bằng chất gì?
Câu 10: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18 N. Vẫn treo vật
vào lực kế nhng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nớc thấy lực kế chỉ 10 N.Tính thể tích của vật và trọng
lợng riêng cả nó .
Câu 11 : Một vật làm bằng kim loại , nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong

bình dâng lên thêm 150 cm
3
. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8 N
a, Tính lực đấy Ac – si – met tác dụng lên vật .
b, Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật .
Câu 12 : Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch
180 cm
3
tăng đến vạch 265 cm
3
. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong
nước thấy lực kế chỉ 7,8 N
a, Tính lực đẩy Ac – si – mét tác dụng lên vật .
b, Xác định khối lượng riêng của chất làm vật .
Bài 1: Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích vì sao?
Bài 2: Có hai cốc nước đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: Một cốc nước lạnh và
một cốc nước nóng.
2
a) Hỏi cốc nước nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao?
b) Nếu trộn hai cốc với nhau nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào?
Bài 3: Nhỏ giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong
cốc đã có màu mực. Tại sao?
Bài 4: Tại sao nồi xoong làm bằng kim loại còn bát đĩa thì làm bằng sứ?
Bài 5: Hãy giải thích tại sao thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
Bài 6: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng?
Bài 7: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Bài 8: Tại sao vào những ngày trời rét khi sờ tay vào kim loại thấy lạnh, còn khi sờ tay vào gỗ thì thấy ấm?
Có phải nhiệt độ của gỗ cao hơn nhiệt độ của kim loại không?
Bài 9: Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng?
Bài 10: Tại sao về mùa đông ở nhà mái tôn thì thấy lạnh nhưng ở nhà mái tranh thì thấy ấm?

Bài 11: Khi đưa một vật lên cao 2,5m bằng mặt phẳng nghiêng dài 24m người ta phải thực hiện công là
3600J.
Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,75.
a) Tính trọng lượng của vật.
b) Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó.
Bài 12: Người ta phải dùng một lực 400N để được một vật nặng 75 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 3,5m độ cao 0,8m
a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b) Tính công thắng lực ma sát và độ lớn của lực ma sát đó
Bài 13: Người ta kéo một vật khối lượng 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m và độ cao
1,8m. Lực càn ma sát trên đường là 36N
a) Tính công của người kéo. Coi chuyển động là đều
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Bài 14: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng m
1
= 4,3kg ở nhiệt độ ban đầu 27
0
C vào nước có khối lượng
m
2
= 1,5kg . Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng là 32
0
C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C
1
=880J/kg.K
nước C
2
= 4200J/kg.K (chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau)
a) Tính nhiệt lượng thu vào của quả cầu
b) Tính nhiệt độ ban đầu của nước.

Bài 15: Để xác định nhiệt dung riêng của chì, người ta thả một miếng chì có khối lượng 300g được nung
nóng tới 100
0
C vào 0,25 kg nước ở nhiệt độ 58,5
0
C, nước nóng tới 60
0
C.
a) Tính nhiệt lượng của nước thu vào. ( Lấy nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K)
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
c) Tại sao kết quả thu được gần đúng với sách giáo khoa vật kí

×