Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

BÀI TẬP LỚN QUẢN LÝ MÔT TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.94 KB, 48 trang )

1-Tính cấp thiết của đề
tài

MỞ ĐẦU
Đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung
có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời
sống của con ngƣời và sự phát triển của xã
hội. Những giá trị đó không thể biểu thị hết
bằng các con số thống kế về vật chất nhƣ:
cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu,
nguyên vật liệu… mà giá trị vô cùng lớn là
những giá trị phi vật chất nhƣ: Duy trì sự cân
bằng của hệ sinh thái, điều hòa khí hậu, ổn
định các thành phần không khí, chắn sóng,
chống bão, sạt lở. Nhiều loại vật hoang dã
mang, nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên
đã đem lại cho con ngƣời những giá trị tinh
thần to lớn về tham quan, giải trí, những giá
trị nghiên cứu khoa học cho toàn nhân loại…
Với những ý nghĩa to lớn nhƣ vậy, việc bảo
tồn


các giá trị đa dạng sinh học trong các Khu bảo tồn thiên nhiên, các Vƣờn quốc gia
là điều tất yếu của quá trình phát triển.
Việt Nam là một quốc gia đƣợc các nhà khoa học đánh giá có tính đa dạng
sinh học cao trên thế giới và là một trong các quốc gia yêu tiên cho bảo tồn toàn
cầu. Sự đa dạng về địa hình, đất đai, cảnh quan và khí hậu là cơ sở thuận lợi, tạo lên
sự đa dạng của hệ sinh thái, loài và nguồn gen của Việt nam. Trong thời điểm hiện
nay với tốc độ phát triển của mọi ngành nghề, cùng với nền kinh tế thị trƣờng và
hội nhập kinh tế quốc tế đang đƣa các quốc gia tiến tới một xã hội phát triển, có nền


công, nông nghiệp hiện đại, mức sống của ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao. Tuy
nhiên, với sự gia tăng dân số và nhu cầu của con ngƣời đòi hỏi ngày càng cao
dẫn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên cũng ngày càng nhiều. Các hoạt
động phát triển này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến tính đa dạng sinh học của Việt
Nam nói chung và các vùng sinh thái trọng điểm nói riêng. Vấn đề đặt ra cho các cơ
quan quản lý nhà nƣớc, các cấp, các ngành là làm thế nào để phát triển kinh tế xã
hội mà vẫn đảm bảo quản lý các Vƣờn Quốc gia và Khu Bảo tồn Thiên nhiên
một cách bền vững.
Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản
xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng. Phát triển bền vững
cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phƣơng hại đến khả
năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ trong tƣơng lai.
Du lịch sinh thái đƣợc coi là một trong những cách thức phát triển kinh tế
xã hội một cách bền vững đồng thời hỗ trợ đắc lực bảo tồn. Tại đại hội các Vƣờn
Quốc gia thế giới lần thứ V do IUCN tổ chức đã khẳng định “Du lịch Sinh thái ở
trong và ngoài khu bảo tồn là một phƣơng pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cƣờng nhận
thức về các giá trị quan trọng của Khu bảo tồn nhƣ giá trị sinh thái, văn hóa, tinh
thần, thẩm mỹ, giải trí và kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn và bảo vệ
đa dạng sinh học, hệ sinh thái và di sản văn hóa. Du lịch sinh thái cũng đóng góp
nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng bản địa..[13].
Những năm gần đây, trong sự nghiệp phát triển chung của toàn xã hội, lĩnh
vực du lịch sinh thái và bảo tồn trên thế giới cũng đã có những bƣớc phát triển
mạnh mẽ. Quan trọng nhất là việc du lịch sinh thái không còn chỉ tồn tại nhƣ một
khái niệm hay một đề tài để suy ngẫm. Ngƣợc lại, nó đã trở thành hƣớng phát triển


mang tính thời sự trên toàn cầu. Hơn lúc nào hết khi vấn đề phát triển kinh tế xã
hội hiện nay đang đƣợc đặt ra trên quan



điểm phát triển bền vững, thì việc phát triển DLST đƣợc xem là một công cụ hiệu
quả đáp ứng đƣợc mục tiêu là phát triển kinh tế và bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ
môi trƣờng.
Với tiềm năng du lịch đa dạng của các Vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên
nhiên trên toàn quốc, trong những năm qua các hoạt động khai thác tiềm năng du
lịch, phát triển du lịch sinh thái đã đƣợc thực hiện với nhiều hình thức khác nhau.
Các hoạt động này thu hút một lƣợng đáng kể khách du lịch trong nƣớc và quốc tế
và số lƣợng ngày càng tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, với chức năng chính của
Vƣờn quốc gia Cát Bà là bảo tồn sự đa dạng sinh học nên việc đầu tƣ cho phát triển
du lịch sinh thái chƣa đƣợc quan tâm đúng mực, chƣa khai thác một cách hợp lý các
tiềm năng sẵn có, chƣa phát huy đƣợc vai trò của du lịch sinh thái đối với công tác
bảo tồn thiên nhiên. Lƣợng khách du lịch tăng nhanh hàng năm song dịch vụ còn
khá đơn thuần, sức hấp dẫn chƣa cao, thu nhập từ hoạt động du lịch dịch vụ còn rất
khiêm tốn. Đặc biệt, trong điều kiện kinh tế hiện nay nguồn ngân sách nhà nƣớc
cấp cho hoạt động bảo tồn rất hạn chế, chƣa đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hoạt
động của Vƣờn quốc gia Cát Bà, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng hoạt
động bảo tồn, đòi hỏi phải có những biện pháp khai thác hợp lý tiềm năng, tạo
nguồn thu phục vụ cho các hoạt động chuyên môn của Vƣờn. Đồng thời chia sẻ lợi
ích với cộng đồng và thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên.
Những lý do trên chính là cơ sở quan trọng để tiến hành đề tài “Đánh giá
thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với
quản lý Vườn quốc gia Cát Bà bền vững”.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tổng quan tình hình và xu hƣớng phát triển du lịch sinh thái gắn với quản
lý tài nguyên ở Việt Nam và thế giới.
- Đánh giá những tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc
gia Cát
Bà.
- Xem xét thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Cát Bà và sự
tham gia

của cộng đồng địa phƣơng.


- Những ảnh hƣởng và mối tác động qua lại giữa du lịch sinh thái với quản lý tài
nguyên rừng, biển Vƣờn quốc gia.
- Xây dựng và đề xuất các chƣơng trình hành động, giải pháp phát triển du lịch
sinh thái gắn với quản lý Vƣờn quốc gia Cát Bà bền vững.
3- Phạm vi nghiên
cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Cát Bà- Huyện Cát Hải- TP. Hải
Phòng
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá các điều kiện tự
nhiên (đa dạng sinh học, cảnh quan), văn hóa lịch sử ở VQG Cát Bà và điều kiện
kinh tế, xã hội vùng đệm, cơ chế chính sách, các mối liên hệ qua lại, những tồn tại
thánh thức. Từ đó đề xuất định hƣớng phát triển DLST gắn với quản lý tài nguyên
Vƣờn quốc gia Cát Bà bền vững .
5- Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của
đề tài
* Ý nghĩa thực
tiễn
Tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch
sinh thái, khai thác tốt tiềm năng sẵn có phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nhƣng
vẫn bảo đảm đƣợc công tác bảo tồn đa dạng sinh học, gắn phát triển du lịch sinh
thái với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan, giải quyết
đƣợc mối mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển.
* Ý nghĩa khoa
học
Nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch để có những đánh giá cho định
hƣớng phát triển. đồng thời xác định đƣợc một số ảnh hƣởng qua lại giữa DLST,
bảo tồn đa dạng sinh



học và cộng đồng dân cƣ vùng đệm của VQG, từ đó nêu lên các vấn đề cần quan
tâm khi phát triển DLST ở VQG Cát Bà.
6. Cấu trúc luận văn
Với sự đòi hỏi tất yếu của việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển du
lịch sinh thái gắn với quản lý VQG Cát Bà bền vững. Cấu trúc chính của luận văn
đƣợc trình bày trong 4 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 4: Đề xuất phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Cát Bà
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
B. NỘI DUNG
I. Khái quát về vườn quốc gia Bạch Mã
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Vườn Quốc gia Cát Bà được thành lập theo Quyết định số 79-CT ngày 31 tháng 3
năm 1986 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) với tổng diện tích
là 15.200 ha, có trụ sở chính nằm trên địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Ngày 06/4/2004 Vườn Quốc gia Cát Bà chuyển về thành phố Hải Phòng quản lý
theo Quyết định 333/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 19/4/2005 Uỷ ban
nhân dân thành phố Hải Phòng giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với Vườn Quốc gia Cát Bà theo Quyết định số
605/QĐ-UB.
Sau khi thực hiện tái quy hoạch Vườn theo Dự án điều tra quy hoạch Vườn Quốc gia
Cát Bà giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 theo Quyết định số 2355/QĐ-UBND
của UBND thành phố Hải Phòng ký ngày 30/10/2006, Vườn có tổng diện tích là
16.196,8 ha (phần đảo là 10.931,7 ha; phần biển là 5.265,1 ha).

Năm 2004, Tổ chức Văn hoá - Khoa học và Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO)
công nhận Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Quần đảo Cát Bà .
Vườn quốc gia Cát Bà có diện tích 26.240 ha, trong đó 17.040 ha đất đảo và 9.200
ha mặt nước biển. Ðây là nơi hội tụ nhiều hệ sinh thái (HST) khác nhau: HST rừng
ngập mặn, HST rừng trên núi đá vôi, HST rừng biển với các rạn san hô. Có một hệ
động thực vật đa dạng, gồm 2.320 loài động thực vật, trong đó có 282 loài động vật
sống trong rừng, 538 loài động vật sống ở đáy biển, 196 loài cá biển, 771 loài thực
vật trên cạn, 23 loài thực vật ngập mặn, 75 loài rong biển, 177 loài san hô...


Rừng ở đây có một kiểu chính là kiểu rừng mưa nhiệt đới thường xanh, nhưng do
điều kiện địa hình, đất đai và chế độ nước nên ở đây có một số kiểu rừng phụ: rừng
trên núi đá vôi, rừng ngập mặn ven đảo, rừng ngập nước ngọt trên núi. Rừng ở đây
cũng có nhiều kiểu sinh thái rừng cá biệt như quần hợp Kim giao (tại khu vực gần
đỉnh Ngự Lâm); đơn ưu Và nước (khu vực Ao Ếch).
Thành phần thực vật có 741 loài khác nhau, nhiều loại cây gỗ quý như trai lý, lát hoa,
lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi, trên thế giới chỉ có ở dãy núi Himalaya,
thực vật ngập mặn 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 loài.
Ðặc biệt quần đảo Cát Bà có đến 60 loài đặc hữu quý hiếm được đưa vào Sách đỏ
Việt Nam như: Ðộng vật có voọc đầu trắng, voọc quần đùi trắng, quạ khoang, sóc
đen...; thực vật có thổ phục linh, lát hoa, kim giao, sến mật. Ðặc biệt ở khu vực
Trung Trang có rừng kim giao, một loại cây đặc hữu sống thành tập đoàn trên một
diện tích hàng chục ha giữa trung tâm vườn. Theo khảo sát mới đây, ở Cát Bà hiện
chỉ còn hơn 60 con voọc đầu trắng - loài đặc hữu duy nhất ở nước ta và trên thế giới.
Trên đảo chính có thảm rừng nhiệt đới xanh tươi quanh năm. Đây là một khu rừng
nguyên sinh và là một trong những khu vườn quốc gia lớn nhất đất nước(vườn quốc
gia Cát Bà). Diện tích quy hoạch bảo vệ là 15.200 ha, gồm 9.800 ha và 4.200 ha
biển. Rừng Cát Bà được công nhận là vườn quốc gia từ ngày 23.05.1983.
Với đa dạng sinh học cao, quần đảo Cát Bà đã được UNESCO chính thức công nhận
là Khu dự trữ sinh quyển thế giới trong kỳ họp của Hội đồng quốc tế về phối hợp

chương trình con người và sinh quyển tổ chức tại Paris, ngày 29/10/2004. Việc quần
đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển là một động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, du lịch, thúc đẩy ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản và
nghiên cứu khoa học.
1.2. Điều kiện tự nhiên


1.2.1. Vị trí địa lý
VQG Cát Bà nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 30 hải lý về phía đông. Có tọa
độ địa lý:
20°44′50″-20°55′29″ vĩ độ bắc.
106°54′20″-107°10′05″ kinh độ đông.
+ Phía Bắc và Đông Bắc giáp vịnh Hạ
Long.
+ Phía Tây và Tây Nam là cửa sông
Bạch Đằng, sông Cấm và biển Hải Phòng
+ Phía Đông và Đông Nam giáp Vịnh
Lan Hạ.
1.2.2. Đặc điểm địa hình
Cát Bà nằm trong vùng quần đảo đá vôi bao gồm hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ,
những hòn đảo này kéo dài tạo thành hình cánh cung và song song với cánh cung
Đông Triều. Các hòn đảo có độ cao phổ biến từ 100 - 150m so mặt nƣớc biển, nơi
cao nhất thuộc đỉnh Cao Vọng 331m. Các đảo nhỏ có đầy đủ các dạng địa hình của
một miền Karst bị ngập nƣớc. Về cơ bản VQG Cát Bà có một số dạng địa hình sau:
+ Địa hình núi đá vôi: Kiểu địa hình này do quá trình Karst chia cắt tạo thành
các đỉnh, các chóp với nhiều hình dáng khác nhau. Kiểu địa hình này dốc đứng, độ
cao phổ biến từ
100-300m. Ở đây khả năng sinh trƣởng và phát triển của các loài thực vật diễn ra rất
chậm



chạp và vô cùng khó khăn.


+ Địa hình đồi đá phiến: Kiểu địa hình này chiếm một diện tích không đáng kể ở
VQG Cát Bà. So với địa hình núi đá vôi thì địa hình đồi đá phiến có sƣờn thoải,
đỉnh tròn và thấp hơn núi đá vôi. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các loài
thực vật tốt hơn cũng nhƣ thành phần thực vật phong phú hơn nhiều so với kiểu địa
hình núi đá vôi.
+ Địa hình thung lũng giữa núi: Thung lũng giữa núi là những vùng trũng với
nhiều hình dạng khác nhau, thƣờng kéo dài theo các vỉa đá vôi và nối với nhau qua
các sống đá thấp tạo thành máng trũng dài. Thung lũng trong vùng có dáng khá
bằng phẳng và đƣợc phủ bởi tàn tích của đá vôi. Khả năng sinh trƣởng các loài
thực vật ở đây khá tốt so với hai vùng trên.
+ Địa hình thung đá vôi: Kiểu địa hình này chiếm một tỷ lệ không đáng kể trong
VQG Cát Bà, chúng thƣờng phân bố rải rác trong các vùng đá vôi, dạng địa hình
này thƣờng thiếu nƣớc vào mùa khô và ngập úng vào mùa mƣa. Tuy nhiên một số
thung đá vôi đã bị cƣ dân ở đây khai phá để trồng cây ăn quả hay cây nông nghiệp
từ nhiều năm trƣớc.
+ Kiểu địa hình bồi tụ ven biển: Đƣợc hình thành do quá trình bồi tụ do sông,
địa hình này thƣờng bằng phẳng và luôn chịu ảnh hƣởng cả thuỷ triểu đồng thời
thƣờng xuyên bị ngập nƣớc. Dạng địa hình này rất thuận lợi cho các loài cây rừng
ngập mặn sinh trƣởng và phát triển.
1.2.3 Khí hậu
Khí hậu vùng Cát Bà thuộc chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên, do sự
khác biệt về địa hình, mức độ ảnh hƣởng của biển, lớp phủ thực bì... nhất là hoạt
động của các khối khí đoàn, chế độ gió, độ ẩm, chế độ nhiệt, bức xạ, bão và chế độ
nƣớc dâng do bão... Ảnh hƣởng rất lớn đến chế độ khí hậu ở Cát Bà. Qua số liệu khí
hậu tại một số trạm khí tƣợng thuỷ văn nhƣ: Bạch Long Vĩ, Cô tô, Hòn Gai, Phủ
Liễn và Hòn Dấu cung cấp thì đặc trƣng về chế độ khí hậu tại Cát Bà nhƣ sau:

- Tính chất nhiệt đới, có một mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều (từ tháng 5 đến
tháng 10)
và một mùa đông lạnh, ít mƣa (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).
- Tính biến động thƣờng xuyên của thời tiết và khí hậu do sự luân phiên tranh
chấp của các khối không khí có bản chất khác nhau. Khi không khí lạnh tràn về thì
chỉ sau 1 ngày đêm (24 tiếng đồng hồ) nhiệt độ không khí có thể giảm từ 8 - 10


oC. Khi áp thấp nóng phía Tây xâm lấn thì thời tiết rất khô nóng, nhiệt độ cao nhất
tuyệt đối lên tới 37 - 40 oC. Khi không khí xích đạo chi phối mạnh lại gây nên thời
tiết nóng, ẩm, dễ có dông và mƣa lớn do áp thấp nhiệt đới hoặc bão.
- Là đảo ven bờ, khu vực Cát Bà còn chịu ảnh hƣởng và chi phối mạnh của biển
dƣới tác động của chế độ gió đất - biển có tác dụng điều hòa khí hậu, tạo nên mùa
đông ẩm hơn và mùa hè mát hơn so với đất liền.
1.2.4 Thuỷ văn
+ Đặc điểm thủy văn:
Cát Bà là quần đảo đá vôi, gần nhƣ hệ thống sông suối trên đảo không phát
triển.
Những dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện trong cơn mƣa và ngừng ngay sau khi
mƣa. Vào mùa mƣa, nƣớc đọng lại ở một số vùng nhỏ, thấm dột trong những hang
động. Tuy rất ít, nhƣng đây lại là nguồn nƣớc khá thƣờng xuyên cho động thực vật
trên đảo. Trên một số đảo nhỏ hoặc ven đảo lớn Cát Bà, nơi có nứt gãy kiến tạo
chạy qua có xuất hiện "nƣớc xuất Lộ" với dung lƣợng từ vài lít đến vài chục lít mỗi
ngày. Nguồn nƣớc xuất lộ lớn nhất ở suối Thuồng Luồng có lƣu lƣợng trung bình 5
lít/s (mùa mƣa 7,5 lít/s), mùa khô 2,5 l/s). Cát Bà có các túi nƣớc ngầm, nguồn gốc
thấm đọng từ nƣớc mƣa (đã khai thác 6 giếng khoan, trữ lƣợng khoảng 1.500 2.000m3/ ngày, mức độ khai thác cho phép khoảng
1.000m3/ ngày.
Hệ thống suối ở Cát Bà gồm các con suối sau:
- Suối Thuồng Luồng (xã Trân Châu): Lƣu lƣợng khá tốt, chảy quanh năm cung
cấp đủ nƣớc cho sinh hoạt.



- Suối Trung Trang: Nguồn nƣớc nhỏ, có nhiều nƣớc trong mùa mƣa, lƣu lƣợng
về mùa khô chỉ đạt khoảng 0,11 lít/giây.
- Suối Treo Cơm mùa mƣa nhiều nƣớc, về mùa khô lƣu lƣợng nƣớc chỉ đạt 2,6
lít/giây.
Ngoài các suối này còn có nguồn nƣớc Ao Ếch là hồ nƣớc thiên nhiên trên
núi đá vôi, nằm giữa khu vực rừng nguyên sinh. Diện tích khoảng trên 3,6 ha,
quanh năm có nƣớc, mức nƣớc bình quân đạt trên dƣới 30cm, trữ lƣợng nƣớc
khoảng 10.000 m3.
Một số áng cũng có nƣớc quanh năm nhƣ áng Bèo, áng Bợ, áng Thẳm, áng
Vẹm,... Nhìn chung do cấu trúc địa hình vùng núi đá vôi, nên trong vùng
này hầu nhƣ
không có dòng suối nào có nƣớc quanh năm. Nguồn nƣớc ngầm khá sâu tồn tại dƣới
dạng giếng Karst và sông biển. Tuy chƣa có số liệu thăm dò nhƣng qua dự đoán
của các nhà chuyên môn thì nguồn nƣớc ngầm khá phong phú. Nƣớc chủ yếu nằm
trong lớp phủ trầm tích, khả năng chứa nƣớc của đá gốc là khá lớn.
Khó khăn lớn nhất cho VQG Cát Bà nói riêng, quần đảo Cát Bà nói chung là
thiếu nƣớc ngọt cho cả sinh hoạt lẫn tƣới tiêu trong sản xuất. Trong tƣơng lai khi
kinh tế phát triển việc khan hiếm nƣớc ngọt càng trở nên bức xúc hơn, cần đầu tƣ
cho công tác điều tra, thăm dò để tìm kiếm các mỏ nƣớc ngầm có trữ lƣợng cao, để
khai thác sử dụng.
1.2.5 Địa chất và thổ nhưỡng
* Địa chất
Theo tài liệu và bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 miền Bắc Việt Nam cho thấy
Khu vực Cát Bà cũng nhƣ phần Đông Bắc Việt Nam có lịch sử phát triển địa chất
lâu dài, từng là một bộ phận của cấu trúc uốn nếp Caledoni đánh dấu sự kết thúc
chế độ địa máng biển sâu Karstzia vào cuối kỷ Silua.
Các khối đá vôi này có tuổi trung bình là các bon muộn - pecmi (250 - 280
triệu năm). Cấu tạo dạng khối, đôi khi phân tẩm khá mỏng, màu xám hay xám

trắng nằm xen kẽ với đá vôi silic. Chúng có đầy đủ những dạng của một miền
Karst ngập nƣớc biển, do tác động của nƣớc mặt và nƣớc ngầm đã tạo ra một hệ
thống các hang động ở các độ cao khác nhau (4m, 15m và 25 - 30m). Do các hoạt
động của sóng biển đã tạo ra các ngấn sóng vỗ ở tất cả các chân đảo đá vôi vùng
Cát Bà và các mái hiên mài mòn dạng dài và hẹp bao quanh chân, có nơi gập ngấn


sóng kép ở mức 3,5 - 4m và 1,0 - 1,5m. Ở các vùng kín, sóng biển còn tạo ra các
tích tụ cát rất sạch, bao quanh các đảo nhỏ. Đó là các bãi tắm mini rất lý tƣởng cho
dịch vụ du lịch tắm biển.
Về phía Bắc và Tây Bắc đảo Cát Bà còn có một diện tích khá lớn các thành
tạo đệ tứ không phân chia tạo nên dạng đồng bằng ven biển, chúng đƣợc hình thành
do quá trình


phù sa sông biển. Lớp trầm tích phủ lên trên khá dày (>2m), dƣới sâu hơn là phù
sa hạt thô (độ sâu 5 - 10m) chủ yếu là sỏi cuội và cát... Sát biển hơn (nơi hàng
ngày chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều) có sú, vẹt, đƣớc, trang, mắm, bần... mọc dầy
đặc phủ kín hầu hết diện tích này.
* Thổ nhưỡng:
Vì nền đá mẹ hầu hết là đá vôi cùng với các điều kiện địa hình Karst và khí
hậu
nhiệt đới ẩm nên đã hình thành những loại đất chính nhƣ
sau:
- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi (Fv): Diện tích: 4.482,2 ha. Phân
bố trên sƣờn ít dốc hay trong hốc đá vôi, có nhiều tại các xã Trân Châu, Gia Luận,
Việt Hải. Đất màu đỏ nâu, cấu tạo hạt rất chắc, đất tốt, thiếu nƣớc, đất có phản ứng
trung tính, ít chua và khá giàu mùn, tầng đất chỉ dày 30 - 40 cm.
- Đất Feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vôi (Tv). Diện tích: 900,2 ha. Chúng
đƣợc hình thành do sƣờn tích đất từ đỉnh và sƣờn núi trƣợt xuống. Đất có màu vàng

đỏ, thƣờng ẩm, tầng dầy từ 50 - 100m, có phản ứng trung tính, cấu tƣợng viên hơi
chặt, thành phần cơ giới nặng, giầu mùn, phù hợp cho các thảm thực vật rừng phát
triển. Phân bố hầu hết các xã trong quần đảo, đất thích hợp trồng cây ăn quả nhƣ
Cam, Quýt, Nhãn Vải.
- Đất Feralit nâu vàng phát triển từ các sản phẩm phong hóa đá vôi dốc tụ
hỗn hợp (Th): Diện tích 1.001,5 ha. Đất màu nâu vàng, có phản ứng trung bình, ít
chua, giàu mùn, thƣờng bị khô hạn vào mùa khô, nơi thấp có thể bị úng nƣớc tạm
thời vào ngày mƣa lớn Phân bố ở các thung lũng rộng có nƣớc chảy trên mặt nhƣ
thung lũng Trung Trang, Việt Hải, Gia Luận, Đồng Cỏ.... Đất này đã đƣợc sử
dụng để trồng rừng, cây ăn quả và hoa
màu.
- Đất dốc tụ thung lũng(Tl): Diện tích: 342,5 ha. Đất có màu nâu đến vàng
nhạt, tầng dày 80 - 100 cm. Giầu mùn, có phản ứng trung tính đến chua. Mùa
mƣa có thể bị ngập nƣớc tạm thời, mùa khô thiếu nƣớc. Đƣợc phân bố trong
các thung lũng, giếng
Karst.Một số diện tích đã đƣợc khai phá trồng lúa và hoa
màu.


- Đất bồi chua mặn (Db): Diện tích: 42,5 ha. Đất này là loại đất hỗn hợp biển, đầm
lầy ở bãi triều cao. Phân bố ở xã Xuân Đám về phía biển, sau này đƣợc đắp đê
ngăn mặn, cải tạo để cây lúa 1 - 2 vụ.
- Đất mặn Sú vẹt (D4 P2 ): Diện tích: 826,7 ha. Đặc điểm: Bùn lỏng, ảnh hƣởng của
thuỷ triều, rất mặn. Phân bố tập trung chủ yếu vùng Cái Viềng, Phù Long và rải rác
ở vài nơi quanh đảo (thuộc bãi triều thấp). Tại đây hình thành rừng ngập mặn khá
tốt và là hệ sinh thái.

1.2.6 . Tai biến thiên nhiên
Cát Bà nằm trong vùng quần đảo đá vôi bao gồm hàng trăm hòn đảo lớn
nhỏ, những hòn đảo này kéo dài tạo thành hình cánh cung và song song với cánh

cung Đông Triều. Các hòn đảo có độ cao phổ biến từ 100 - 150m so mặt nƣớc
biển, nơi cao nhất thuộc đỉnh Cao Vọng 331m. Các đảo nhỏ có đầy đủ các dạng địa
hình của một miền Karst bị ngập nƣớc.
Theo tài liệu và bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 miền Bắc Việt Nam cho thấy
Khu vực Cát Bà cũng nhƣ phần Đông Bắc Việt Nam có lịch sử phát triển địa chất
lâu dài, từng là một bộ phận của cấu trúc uốn nếp Caledoni đánh dấu sự kết thúc
chế độ địa máng biển sâu Karstzia vào cuối kỷ Silua.
Các khối đá vôi này có tuổi trung bình là các bon muộn - pecmi (250 - 280 triệu
năm). Cấu tạo dạng khối, đôi khi phân tẩm khá mỏng, màu xám hay xám trắng
nằm xen kẽ với đá vôi silic. Miền Karst ngập nƣớc biển dƣới tác động của nƣớc mặt
và nƣớc ngầm đã tạo ra một hệ thống các hang động ở các độ cao khác nhau (4m,
15m và 25 - 30m).


II. Tài nguyên đa dạng sinh học của VQG Bạch Mã
Vƣờn quốc gia Cát Bà nằm trong khu vực xen kẽ giữa núi đất và núi đá vôi,
với sự tác động tổng hợp, nhiều mặt của điều kiện tự nhiên khu vực hải đảo, cùng
sự tác động của các điều kiện kinh tế-xã hội, nên các kiểu thảm thực vật rừng và
các kiểu thảm nông nghiệp trong khu vực tƣơng đối đa dạng.
Tiêu biểu nhất trong các kiểu thảm ở quần đảo Cát Bà là kiểu rừng kín
thƣờng xanh mƣa ẩm trên núi đá vôi, và kiểu thảm rừng cây ngập mặn ven biển,
cửa sông. Ngoài ra, trong khu vực cũng đã xuất hiện một số kiểu thảm đặc thù và
khá hiếm hoi đó là kiểu thảm cây ngập nƣớc trên núi cao (loài cây hầu nhƣ chỉ
phân bố ở miền Tây Nam Bộ). Ngoài ra còn có kiểu rừng trồng, cây nông nghiệp
cây ăn quả, cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản và các khu dân cƣ.
Bảng 3.1: Thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng đảo Cát Bà
Đơn vị tính: Ha
TT

Kiểu thảm

Tổng đất Lâm nghiệp

I
1

Thảm thực
vật
Rừng nguyên sinh TX mƣa ẩm trên núi đá vôi

2

Rừng TS nghèo TX mƣa ẩm trên núi đá vôi

3

Rừng TX mƣa ẩm PH trên núi đá vôi

Diện tích

Tỷ lệ %

18.12,0

60

15.510,0

52

1045,2


6

4900,2

27

8,1


4

Rừng ngập nƣớc trên thung núi đá vôi

3,6

5

Rừng phụ thứ sinh tre nứa PH sau nƣơng rẫy

6

Cây bụi, cây tái sinh trên núi đá vôi

7

41,6
8016,7

45


Trảng cây bụi, cây tái sinh trên núi đất

506,7

3

9

Rừng trồng

355,4

2

10

Rừng ngập mặn

632,5

4

2502,0

8

II

Núi đá trọc


(Nguồn tài liệu quy hoạch Vườn quốc gia Cát Bà giai đoạn 20062010)
Thảm thực vật rừng có diện tích là 15.510 ha, chiếm 52% tổng diện tích tự
nhiên, dƣới đây là đặc điểm các kiểu thảm thực vật VQG Cát Bà đã đƣợc điều tra,
đánh giá năm
2005:
(1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng này phân bố thành thảm tƣơng đối lớn và tập trung ở các độ cao
dƣới 300 m tại khu vực trung tâm VQG. Trong đó, phần lớn diện tích nằm về phía
Tây Bắc xã Chân Trâu (chiếm 43,6% tổng diện tích của kiểu rừng này) một phần
nằm về phía Nam xã Gia Luận, phía Đông xã Phù long còn lại là nằm ở phía Tây
của xã Việt Hải.
Do đƣợc phát triển trên khu vực núi đá vôi nên trong kiểu rừng này sự phân
bố cây thƣờng không đều, độ tàn che trung bình khoảng 0,7. Thực vật chiếm ƣu
thế trong kiểu rừng này là các loài cây lá rộng thƣờng xanh thuộc các họ nhƣ họ Dẻ
(Fagaceae), họ Dâu tằm

(Mortaceae),

họ

Re

(Lauraceae),

họ

Côm

(Elaeocarpaceae), họ Ba mảnh vỏ

(Euphorbiaceae), họ Trám (Burseraceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Long Não
(Lau
racea). Rừng chia thành 4 tầng rõ rệt.
Ngoài ra, thực vật ngoại tầng cũng rất phong phú với nhiều loài thân thảo, thân
bò, leo
chằng chịt làm tăng thêm sự rậm rạp của kiểu rừng này.
(2) Hệ sinh thái rừng thứ sinh nghèo lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi
đá vôi


Đây là kiểu rừng khá phổ biến và chiếm diện tích lớn nhất so với tất cả các
loại thảm trên quần đảo Cát Bà.
Phân bố thành từng mảng tƣơng đối lớn, rải rác ở các độ cao từ 100 m-300
m, tập trung nhiều ở các xã Trân Châu, Gia Luận, Việt Hải, Xuân Đám, ngoài ra có
một số diện tích ở xã Hiền Hào, khu vực giáp ranh với VQG.


Thành phần thực vật tạo rừng không chỉ là các loài thực vật nhiệt đới mà còn
thể hiện tính chỉ thị cao cho loại hình rừng này. Đó là: Nghiến (Excentrodendron
tonkinense),Trai (Garcinia fagraeoides), Mậy tèo, Teo nông (Streblus spp.),
Lát hoa
(Chukrasia tabularis), Đinh (Fernandoa spp.), Vàng anh (Saraca dives)....
(3) Hệ sinh thái rừng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phục hồi trên núi đá vôi
Rừng phục hồi ở Cát bà có diện tích là 8,1 ha chiếm diện tích nhỏ trong đất
thảm thực vật rừng. Phân bố chủ yếu ở hai xã Trân Châu và Gia Luận và một diện
tích không lớn ở các xã, Hiền Hào, Xuân Đám, Việt Hải. Chiều cao cây gỗ trong
lâm phần trung bình khoảng 8-15, đƣờng kính 15-20 cm, độ tàn che trung bình 5060%.
Đây là kiểu rừng phục hồi sau khai thác trên núi đá vôi, với diện tích nhỏ
(phản ánh tình trạng quản lý bảo vệ là khá tốt của VQG và địa phƣơng), với đặc
điểm thực vật trên núi đá vôi sinh trƣởng và phát triển rất kém cho nên trên

những khu vực sƣờn hay đỉnh núi đá, việc phục hồi rừng diễn ra khó khăn và rất
chậm.
(4) Hệ sinh thái rừng thứ sinh tre nứa phục hồi sau nƣơng rẫy
Rừng tre nứa chỉ chiếm một diện tích nhỏ 41,6 ha chiếm 0,02% diện tích đất
thảm thực vật rừng. Phân bố chủ yếu dọc các khe suối hoặc trên các sƣờn núi đá
vôi, phân bố nhiều ở xã Việt Hải, xã Xuân đám, xã Hiền Hào, xã Gia Luận.
(5) Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Thảm rừng ngập mặn của quần đảo Cát Bà có diện tích 632,5ha chiếm 4,0%
đất thảm thực vật rừng, phân bố tập trung chủ yếu ở xã Phù Long. Ngoài ra, còn
một số nhỏ diện tích kiểu rừng này phân bố ở các khe, vũng ven biển thuộc xã Gia
Luận (55,8 ha).
Các loài cây chủ yếu của thảm rừng ngập mặn vùng này là Sú
(Aegyceras
ciniculata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Đƣớc (Rhizophorra mucronata),
Trang
(Kandelia candel).
Rừng ngập mặn có tác động hữu ích đến môi trƣờng chung quanh, đây là nơi
cung cấp nhiều loại thuỷ sản quan trọng cho con ngƣời, bảo vệ đất chống xói lở,
tạo điều kiện tốt để bồi lắng phù sa, làm giảm nhẹ thiên tai, bão lụt.


(6) Hệ sinh thái rừng trồng
Rừng trồng đa số đƣợc trồng từ ngày còn lâm trƣờng Cát Bà, đa số là
Thông, tập trung nhiều ở xã Trân Châu, xã Xuân Đám, xã Hiền Hào và xã Gia
Luận, đặc biệt nhƣ ở xã Trân Châu, xã Hiền Hào rừng thông đƣợc trồng thành
những dải kéo dài khắp các sƣờn núi hƣớng ra biển, tạo nên một cảnh quan tự nhiên
đầy hấp dẫn và thơ mộng, đã góp phần tôn vinh cảnh quan thiên nhiên độc đảo của
quần đảo Cát Bà.



Những năm gần đây VQG Cát Bà, phối hợp cùng các địa phƣơng xung
quanh VQG, cũng đã trồng nhiều diện tích Keo ở Trung Trang, Đồng Cỏ, Khe
Sâu và một số diện tích ở xã Gia Luận, Việt Hải. Ngoài ra, VQG cũng đã trồng
thành công một số diện tích Keo hỗn giao cùng các cây bản địa. Nhìn chung việc
trồng rừng trên các xã là khá thành công, đã góp phần tăng cao độ che phủ rừng,
tạo nên một môi trƣờng xanh sạch, đẹp cho toàn quần đảo.
(7) Hệ sinh thái rừng cây ngập nƣớc thung núi đá
vôi
Trong khu Ao ếch, còn có một kiểu quần hợp đặc biệt của loài cây Và nƣớc
(Salix tetrasperma) thuộc họ Liễu. Và nƣớc là loài cây thƣờng chỉ phát triển,
phân bố ở Tây Nam bộ, trên đất ngập nƣớc, lầy thụt. Điều đáng ngạc nhiên lại
xuất hiện ở Cát Bà với quần thể gần nhƣ thuần loại, đây là hiện tƣợng kỳ thú nên
rất hấp dẫn khách du lịch và các nhà khoa học. Thảm cây Và nƣớc có mật độ
cây lớn, đạt trên 1.000 cây/ha, đƣờng kính trung bình 18 - 20 cm, chiều cao
khoảng 12 - 15 m.
Thảm Và nƣớc gần nhƣ nguyên sinh, có diện tích khá khiêm tốn, xấp xỉ
khoảng
3,6 ha, nhƣng lại chứa đựng một nguồn gen loài thực vật độc đáo. Cần tăng
cƣờng các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn gen quý giá này để tạo nên khu
vực có tính đa dạng sinh học cao nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa
học và đặc biệt là nhu cầu du lịch sinh thái ngày càng phát triển của đảo Cát Bà.
(8) Hệ sinh thái thảm cỏ, cây bụi, cây tái sinh trên núi đá
vôi.
Đây là kiểu thảm chủ yếu phân bố trên trên các khu vực có núi đá vôi, do
vậy khả năng sinh trƣởng và phát triển của các loài cây khó khăn và rất chậm chạp.
Thực vật bao gồm chủ yếu các loài cây gỗ nhỏ, có khả năng chịu gió mạnh, chịu
hạn và chịu nhiệt độ cao nhƣ: Ô rô (Streblus iliciflia), Thị đá (diospyros sp), Táu
ruối (Vatica odorata), Thôi ba (Alangium chinesis), Nhãn rừng (Euphoria
frugifera), Ké (Xerospermum honhianum), Trâm (Syzygium-sp), Mán đỉa
(archiodendron clypearia) và còn có nhiều loài cây bụi khác với độ cao trung bình

5-6 m. Tuy độ che phủ không cao (khoảng 30 %) nhƣng đây là nơi sinh sống chủ
yếu của các loài động vật quý hiếm trong khu vực Cát bà nhƣ Voọc đầu trắng, Khỉ
vàng, Sơn dƣơng, Trăn đất.


Kiểu thảm này, có thể khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp
trồng bổ sung bằng cây bản địa để tạo thành rừng. Ngoài ra, đây còn là vùng có
cảnh quan hùng vĩ, đặc biệt là các đảo nhỏ nằm riêng rẽ với nhiều hình dáng độc
đáo, nơi thu hút rất nhiều du khách đến tham quan, du lịch.


(9) Hệ sinh thái thảm cỏ, cây bụi, cây tái sinh trên
núi đất
Thảm cỏ cây bụi cây tái sinh trên núi đất có diện tích 506,7ha, chiếm 3,0 %
tổng diện tích đất thảm thực vật rừng. Thảm cỏ, cây tái sinh trên núi đất có mật
độ khá dày, loại đất này có thể khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên để tạo thành
rừng.
(10) Hệ sinh thái núi đá
trọc
Đất lâm nghiệp ngoài các kiểu thảm thực vật ra, còn có 2.502,0 ha núi đá
trọc không cây hoặc còn lại rất ít cây, chiếm 14 % diện tích đất lâm nghiệp. Núi đá
trọc phân bố chủ yếu trên các đỉnh, hoặc là các phiến đá lớn xƣơng xẩu, các loài
cây thực vật đa số không thể tồn tại lâu dài đƣợc, chỉ có một số ít cây bụi, cây cỏ
mọc, nhƣng rất thƣa thớt
Tổng diện tích đất đai các thảm thực vật rừng, núi đá, đất nông nghiệp, đất
dân cƣ, đất chuyên dùng, đất mặt nƣớc và đất chƣa sử dụng khác, trên toàn khu
vực là: 29.994,9 ha.
3. 2.2. Khu hệ thực vật
rừng
*. Thành phần thực vật

Kết quả điều tra hệ thực vật rừng năm 2005 của Trung tâm Tài nguyên &Môi
trƣờng
LN, kết hợp tham khảo các tài liệu hiện có của Lê Mộng Chân (2003) và và
Nguyễn Kim
Đào(2003-2004), bƣớc đầu chúng tôi thống kê đƣợc ở VQG Cát Bà có 1.561 loài
thực vật bậc cao có mạch thuộc 842 chi, 186 họ và 5 ngành thực vật khác nhau
(xem phụ lục thực vật). Nhƣ vậy, so với danh lục thực vật điều tra trƣớc, thì số loài
ghi nhận lần này đã tăng thêm nhiều. Dƣới đây là kết quả tập hợp, thống kê thành
phần thực vật VQG Cát Bà:
Bảng 3.2: Thành phần thực vật VQG Cát

Ngành thực vật

Số họ

Số chi

Số loài

Thạch tùng (Lycopodiophyta)

2

3

6

Tháp bút (Equisetophyta)

1


1

1

Dƣơng xỉ (Polypodiophyta)

16

32

63


Thông (Pinophyta)
Hạt kín (Angiospermae)
- Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)

6

13

29

161

793

1.462


130

660

1.231

- Lớp Hành (Liliopsida)

31

133

231
Tổng số
*. Giá trị khoa học của hệ thực vật
- Loài mới:

186

842

1.561


Trong số 1.561 loài còn có 1 loài mới ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam và
khoa học trong những năm đầu thế kỷ XXI, đó là Tuế hạ long Cycas tropophylla
K.D.Hill& Phan Kế Lộc, loài Tuế này đƣợc các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái
và Tài nguyên Sinh vật phát hiện. Cho đến nay loài Tuế hạ long mới chỉ đƣợc ghi
nhận tại vùng đảo Hạ Long và Cát Bà, chúng thƣờng mọc rải rác tại các vách đá
dựng đứng.

- Các loài trong sách đỏ Việt Nam và Thế giới:
Trong số các loài thực vật đã thống kê đƣợc có đến 60 loài nằm trong Sách
đỏ Việt Nam (2002), chiếm 3,65% tổng số loài đã ghi nhận đƣợc ở khu hệ thực vật
VQG Cát Bà. Đồng thời, theo danh sách cây bị đe doạ trên thế giới (IUCN, 2004.
The World List of
Threatened Trees), VQG Cát Bà có 29 loài chiếm 1,86%, trong đó có 16 loài vừa có
trong sách đỏ của Việt Nam vừa có trong sách đỏ thế giới. Nhƣ vậy, tính chung
cho cả Việt Nam và Thế Giới, VQG Cát Bà có tới 72 loài bị đe doạ cần đƣợc bảo
vệ. Trong 72 loài quí hiếm, có 14 loài đƣợc VQG Cát Bà di thực từ các VQG khác
về trồng ở trong vƣờn thực vật của VQG, là các loài đƣợc bảo vệ ngoại vi.
*. Tài nguyên thực vật
Kết quả thống kê cho thấy trong tổng số 1.561 loài thực vật đã đƣợc ghi
nhận ở VQG Cát Bà, có tới 1.117 loài cây tài nguyên thuộc 4 nhóm công dụng khác
nhau (có loài thuộc nhiều nhóm công dụng):
- Nhóm cây cho gỗ (G):
Có 408 loài, nhƣng hầu hết thuộc nhóm gỗ hồng sắc và tạp mộc. Nhóm gỗ
thiết mộc



gỗ



giá

trị

kinh


tế

cao

nhƣ: Trai



(Garcinia

fagraeoides), Nghiến
(Burretiodendron tonkinense), Đinh (Fernandoa spp.), Lát hoa (Chukrasia
tabularis), Sƣa
(Dalbergia tonkinensis), Giổi (Michelia spp.)... lại không nhiều cả về thành phần
loài lẫn số lƣợng cá thể. Tuy nhiên, với số lƣợng các cá thể còn lại của các loài này
cùng với nhiều loài cây gỗ khác có kích thƣớc rất lớn ở đây có thể trở thành khu
rừng giống để cung cấp hạt giống cho phong trào trồng cây bản địa đang lên cao.
- Nhóm cây làm thuốc (T):


×