Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài dự thi liên môn Giải pháp nuôi giun đất làm thức ăn cho vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.9 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THIỆU HÓA
TRƯỜNG THCS THIỆU PHÚ



Cuộc thi vận dụng kiến
thức liên môn để giải
quyết tình huống thực tiễn

Trường: THCS Thiệu Phú
Địa chỉ: 8A
Điện thoại: 01684651948
Email:
Họ và tên nhóm học sinh:
1.Trần Diễm Quỳnh
2. Lê Thị Liên

Năm học: 2015-2016
1


1. Tên tình huống: Giải pháp nuôi giun đất làm thức ăn cho vật nuôi
2. Mục đích giải quyết tình huống:
-Vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào nuôi giun đất làm thức ăn
chăn nuôi giúp cho người nông dân nâng cao năng xuất chăn nuôi,cải tạo
đất trồng, giảm ô nhiễm môi trường.
- Biết dược:
+Giun đất là nguồn thức ăn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng đối với vật
nuôi
+Hơn nữa giun đất có thể sử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn,
phân bò và chuyển hóa thành phân bón hữu cơ có chất lượng và bằng


cách đó cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn. Thậm chí phân
của giun đất cũng có thể dùng để xử lý nước thải
+ Sản phẩm thừa khi nuôi giun cò góp phần cải tạo phục hồi đất
- Đề ra các biện pháp nuôi giun đất đơn giản dễ làm mà bất cứ hộ nông
dân nào cũng có thể làm được
- Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất là một nhà
máy hóa chất tự nhiên mà chúng ta cần phải quan tâm
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình
huống
- Thực trạng : Xã Nong U - Huyện Điện Biên Đông là một xã thuần
nông, 100% các hộ gia đình đều chăn nuôi gia súc gia cầm, một số hộ
dân còn chăn nuôi với quy mô trang trại lớn như nuôi gà, vịt,
cá….Nhưng việc nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi chưa được
người dân quan tâm đến nhiều
- Để nuôi giun đất đạt hiệu quả cao ta áp dụng kiến thức của nhiều môn
học khác nhau :
+ Môn sinh học : Môi trường sống, sinh sản, dinh dưỡng và vai trò của
giun đất ( Sinh học 7)
+Môn công nghệ : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ( Công
Nghệ 7)
+ Môn hóa học : Hiểu tính chất của các chất khí CO2 , H2S, SO3
+ Môn toán học : Áp dụng công thức tính tỷ lệ % để tính tỷ lệ thức ăn
cho giun .Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng của luống, chiều cao của
mái che
+ Giáo dục bảo vệ môi trường
2


4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Tìm hiểu thực trạng nuôi giun đất ở địa phương. Thấy được vai trò,

lợi ích của việc nuôi giun đất
- Có biện pháp nuôi giun đất đạt hiệu quả
- Tuyên truyền để việc nuôi giui đất phát triển rộng rãi trong các hộ
gia đình nông dân
5. Thuyết minh tiến trình giả quyết tình huống.
Nuôi giun đất không mất nhiều diện tích đất
Thức ăn của giun dễ kiếm tận dụng được các sản phẩm nông nghiệp mà
hộ nông dân nào cũng có
*. Vai trò của giun đất (giun quắn, giun quế)

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí và giữ ẩm.
- Là nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm.
- Phân giun là loại phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng.
- Góp phần giữ sạch môi trường sinh thái, làm phân huỷ và mất mùi hôi của
các loại phân và rác rưởi.
*. Kỹ thuật nuôi giun
- Thức ăn nuôi giun gồm 50% các loại rơm, rạ, bã mía, mùn cưa.... đã ủ
hoai, 20% rau các loại, vỏ chuối, thân chuối băm, lá cây họ đậu, vỏ các loại
củ,... và 30% phân gia súc, gia cầm, trong đó phân trâu bò là tốt nhất.
- Thường dùng phân gia súc trộn với các loại nguyên liệu trên với tỷ lệ 70%
nước, 30% phân rác đem ủ như ủ phân đống, ngoài trát bùn kín chặt, nhiệt
độ ủ tăng cao, cho 3-4 tuần lễ. Khi nhiệt độ đống ủ hạ xuống như nhiệt độ
3


môi trường thì đem cho giun ăn.
Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) ăn hết mỗi ngày 1-2 kg phân ủ, tính
ra cứ 1000 con giun hàng tháng ăn hết 100kg. Trong phân gia súc có thành
phần chất hữu cơ khá cao: Phân bò, phân lợn 30%, phân gà 52%, tỷ lệ
protein trong phân bò 4,38%, phân lợn 6,25%, phân gà 10%, còn có lân,

kali, phân thỏ khô có hàm lượng protein 28,5%, chất hữu cơ 83% cho nên
phân làm thức ăn chăn nuôi giun tốt.
- Phương thức nuôi giun:
+ Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm, rộng 1m, dài 3-5m,
xung quanh xây gạch rìa luống hoặc dùng thân cây chuối, ván bìa, nan tre
quây chắn lại để ngăn phân không tràn ra, phía trên cách 1m làm mái che.
+ Có thể nuôi giun cạnh chuồng gia súc, hoặc phía dưới chuồng gà lồng.
+ Thông thường làm hố hoặc bể nuôi giun, to nhỏ tuỳ nhu cầu, có mái che
mưa nắng.
- Cách thả giống và chăm sóc nuôi dưỡng giun:
+ Giống giun thường mua của các cơ sở nuôi giun giống hoặc chọn đất có
nhiều giun (trên mặt đám đát nơi ẩm có nhiều phân giun) hớt lấy giun giống
ở lớp mặt 2-3cm, cũng có thể bắt giun con. Những nơi đã nuôi giun thì sàng
đất mặt, đất lọt sàng còn lại có nhiều trứng giun, giữ lại làm giống.
+ Nuôi luống thì sau khi rải lớp phân thức ăn cho giun giống vào, chỉ cho
giữa luống rải đều, cứ 1m2 luống thả 5.000 - 10.000 con giống. Trên mặt
luống cho phủ lớp bao tải cũ hoặc chiếu cũ, dùng nước sạch tưới vào luống
cho hơi sũng. Thường xuyên tiếp thức ăn cho giun, mùa hè 3-5 ngày rải
thêm lớp phân dày 3-5cm, mùa đông giun ăn chậm hơn 5-7 ngày cho ăn
thêm. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho giun phát triển, mỗi ngày tưới
cho luống 1-2 lần tuỳ thời tiết.
+ Nuôi giun ở hố hoặc bể: Dưới đáy bể lót lớp đất mùn dày 15-20cm, rồi rải
lớp thức ăn đã ủ dày 20-30cm. Thả giống giun thường vào buổi sáng cho
giun chui xuống lớp đất mùn. Cứ 1m2 hố cho 5.000 giun quắn hoặc 10.000
giun quế. Cho giun xuống xong, nếu chưa rải thức ăn thì cho vào rồi tưới
nước vừa đủ độ ẩm. Gặp trời nóng quá trên 35 0 C nên tưới nhiều lần để
giảm nhiệt độ. Tuỳ lượng giun nhiều ít, hàng tuần cho thêm thức ăn ủ.
- Phòng vệ cho giun: Giun là nguồn thức ăn ưa thích cho các loại chuột,
chim… nhất là kiến. Cần có biện pháp phòng tránh khi có kiến đàn phải đốt
từ nguồn ổ kiến. Tưới nước cho luống, cho bể nuôi giun phải nước sạch,

ngọt, không lưới nước lợ, nước rác có muối, hoặc có các chất độc. Khí
CO2 , H2S, SO3 là kẻ thù của giun nên ta phải chắc chắn rằng thức ăn của
giun phải sạch và không có các thành phần hóa học gây bất lợi cho giun
*. Thu hoạch, chế biến, sử dụng giun
4


- Thu hoạch:
Khi giun đã phát triển nhiều bò lên cả mặt hố thì hớt lớp đất mặt 2-3cm,
sàng lấy giun. Giun có thể cho cá, gia cầm ăn tươi khi thu hoạch, có thể bắt
giun hàng ngày cắt nhỏ trộn với thức ăn hàng ngày thả trức tiếp xuống ao
cho cá ăn , mỗi gia cầm cho 5-10 con/ngày.

Số lượng giun thu được cho chế biến thành bột giun. Bột giun đất là loại
thức ăn giàu protein, trên 70% cao hơn cả bột đậu tương, bột cá…
- Chế biến bột giun:
Thu hoạch giun, nhặt hết rác rưởi, cát sỏi, rồi đem phơi, sàng sấy cho thật
khô và say ra thành bột. Khi phơi phải rửa sạch giun, dùng cát hay cám trộn
với giun khi sấy, phơi vì giun tiết ra nhiều chất nhờn. Khi rang khô dòn,
sàng bỏ cát, cám, lấy giun đem xay hoặc giã nhỏ rồi đóng bao gói và bảo
quản nơi khô ráo. Bột giun bổ sung vào thức ăn lợn. gia cầm 3-5%.
- Ủ mắm giun đất.
Thu hoạch giun, làm sạch, cho giun trộn muối như muối mắm tép sau 2-3
tháng giun ngấu thành mắm: Mắm giun đất cho lợn ăn hàng ngày 1520g/con, hoặc cho 2 ngày 1 lần 30g/con.
- Các sản phẩm thừa sau khi thu hoạch giun có thể sử dụng bón lót hoặc bón
thúc cho rau mầu rất tốt góp phần cải tạo đất trồng
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Các biện pháp trên đều được lấy từ những kinh nghiệm đời sống và dựa
vào các kiến thức đã học.Ví dụ như qua kiến thức môn sinh học 7 em biết
được môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng, và lợi ích của giun đất. Việc

chế biến thức ăn cho giun và chế biến giun làm thức ăn trong chăn nuôi
5


cũng dựa trên cơ sở kiến thức của môn công nghệ 7, chăm sóc và phòng vệ
cho giun cũng cần có sự hiểu biết về các chất khí có thể gây hại cho giun…
các biện pháp trên nếu biết cách áp dụng hợp lý với điều kiện của từng hộ
gia đình thì vệc nuôi giun đất trở nên đơn giản dễ làm và mang lại ngồn
thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao để chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số
vật nuôi khác
Trên đây là những hiểu biết của em qua việc vận dụng kiến thức liên môn
để áp dụng vào cách nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi.Em mong
rằng các biện pháp trên sẽ được các hộ gia đình áp dụng vào thực tiễn để
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân góp phần vào sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.

Nhóm Tác Giả
Trần Diễm Quỳnh
Lê Thị Liên

2. Tên tình huống: Giải pháp nuôi giun đất làm thức ăn cho vật nuôi
2. Mục đích giải quyết tình huống:
-Vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào nuôi giun đất làm thức ăn
chăn nuôi giúp cho người nông dân nâng cao năng xuất chăn nuôi,cải tạo
đất trồng, giảm ô nhiễm môi trường.
- Biết dược:
+Giun đất là nguồn thức ăn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng đối với vật
nuôi
+Hơn nữa giun đất có thể sử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn,
phân bò và chuyển hóa thành phân bón hữu cơ có chất lượng và bằng

cách đó cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn. Thậm chí phân
của giun đất cũng có thể dùng để xử lý nước thải
+ Sản phẩm thừa khi nuôi giun cò góp phần cải tạo phục hồi đất
- Đề ra các biện pháp nuôi giun đất đơn giản dễ làm mà bất cứ hộ nông
dân nào cũng có thể làm được
- Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất là một nhà
máy hóa chất tự nhiên mà chúng ta cần phải quan tâm
6


3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình
huống
- Thực trạng : Xã Nong U - Huyện Điện Biên Đông là một xã thuần
nông, 100% các hộ gia đình đều chăn nuôi gia súc gia cầm, một số hộ
dân còn chăn nuôi với quy mô trang trại lớn như nuôi gà, vịt,
cá….Nhưng việc nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi chưa được
người dân quan tâm đến nhiều
- Để nuôi giun đất đạt hiệu quả cao ta áp dụng kiến thức của nhiều môn
học khác nhau :
+ Môn sinh học : Môi trường sống, sinh sản, dinh dưỡng và vai trò của
giun đất ( Sinh học 7)
+Môn công nghệ : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ( Công
Nghệ 7)
+ Môn hóa học : Hiểu tính chất của các chất khí CO2 , H2S, SO3
+ Môn toán học : Áp dụng công thức tính tỷ lệ % để tính tỷ lệ thức ăn
cho giun .Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng của luống, chiều cao của
mái che
+ Giáo dục bảo vệ môi trường
4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Tìm hiểu thực trạng nuôi giun đất ở địa phương. Thấy được vai trò,

lợi ích của việc nuôi giun đất
- Có biện pháp nuôi giun đất đạt hiệu quả
- Tuyên truyền để việc nuôi giui đất phát triển rộng rãi trong các hộ
gia đình nông dân
5. Thuyết minh tiến trình giả quyết tình huống.
Nuôi giun đất không mất nhiều diện tích đất
Thức ăn của giun dễ kiếm tận dụng được các sản phẩm nông nghiệp mà
hộ nông dân nào cũng có
*. Vai trò của giun đất (giun quắn, giun quế)

7


- Làm đất tơi xốp, thoáng khí và giữ ẩm.
- Là nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm.
- Phân giun là loại phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng.
- Góp phần giữ sạch môi trường sinh thái, làm phân huỷ và mất mùi hôi của
các loại phân và rác rưởi.
*. Kỹ thuật nuôi giun
- Thức ăn nuôi giun gồm 50% các loại rơm, rạ, bã mía, mùn cưa.... đã ủ
hoai, 20% rau các loại, vỏ chuối, thân chuối băm, lá cây họ đậu, vỏ các loại
củ,... và 30% phân gia súc, gia cầm, trong đó phân trâu bò là tốt nhất.
- Thường dùng phân gia súc trộn với các loại nguyên liệu trên với tỷ lệ 70%
nước, 30% phân rác đem ủ như ủ phân đống, ngoài trát bùn kín chặt, nhiệt
độ ủ tăng cao, cho 3-4 tuần lễ. Khi nhiệt độ đống ủ hạ xuống như nhiệt độ
môi trường thì đem cho giun ăn.
Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) ăn hết mỗi ngày 1-2 kg phân ủ, tính
ra cứ 1000 con giun hàng tháng ăn hết 100kg. Trong phân gia súc có thành
phần chất hữu cơ khá cao: Phân bò, phân lợn 30%, phân gà 52%, tỷ lệ
protein trong phân bò 4,38%, phân lợn 6,25%, phân gà 10%, còn có lân,

kali, phân thỏ khô có hàm lượng protein 28,5%, chất hữu cơ 83% cho nên
phân làm thức ăn chăn nuôi giun tốt.
- Phương thức nuôi giun:
+ Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm, rộng 1m, dài 3-5m,
xung quanh xây gạch rìa luống hoặc dùng thân cây chuối, ván bìa, nan tre
quây chắn lại để ngăn phân không tràn ra, phía trên cách 1m làm mái che.
+ Có thể nuôi giun cạnh chuồng gia súc, hoặc phía dưới chuồng gà lồng.
+ Thông thường làm hố hoặc bể nuôi giun, to nhỏ tuỳ nhu cầu, có mái che
mưa nắng.
8


- Cách thả giống và chăm sóc nuôi dưỡng giun:
+ Giống giun thường mua của các cơ sở nuôi giun giống hoặc chọn đất có
nhiều giun (trên mặt đám đát nơi ẩm có nhiều phân giun) hớt lấy giun giống
ở lớp mặt 2-3cm, cũng có thể bắt giun con. Những nơi đã nuôi giun thì sàng
đất mặt, đất lọt sàng còn lại có nhiều trứng giun, giữ lại làm giống.
+ Nuôi luống thì sau khi rải lớp phân thức ăn cho giun giống vào, chỉ cho
giữa luống rải đều, cứ 1m2 luống thả 5.000 - 10.000 con giống. Trên mặt
luống cho phủ lớp bao tải cũ hoặc chiếu cũ, dùng nước sạch tưới vào luống
cho hơi sũng. Thường xuyên tiếp thức ăn cho giun, mùa hè 3-5 ngày rải
thêm lớp phân dày 3-5cm, mùa đông giun ăn chậm hơn 5-7 ngày cho ăn
thêm. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho giun phát triển, mỗi ngày tưới
cho luống 1-2 lần tuỳ thời tiết.
+ Nuôi giun ở hố hoặc bể: Dưới đáy bể lót lớp đất mùn dày 15-20cm, rồi rải
lớp thức ăn đã ủ dày 20-30cm. Thả giống giun thường vào buổi sáng cho
giun chui xuống lớp đất mùn. Cứ 1m2 hố cho 5.000 giun quắn hoặc 10.000
giun quế. Cho giun xuống xong, nếu chưa rải thức ăn thì cho vào rồi tưới
nước vừa đủ độ ẩm. Gặp trời nóng quá trên 35 0 C nên tưới nhiều lần để
giảm nhiệt độ. Tuỳ lượng giun nhiều ít, hàng tuần cho thêm thức ăn ủ.

- Phòng vệ cho giun: Giun là nguồn thức ăn ưa thích cho các loại chuột,
chim… nhất là kiến. Cần có biện pháp phòng tránh khi có kiến đàn phải đốt
từ nguồn ổ kiến. Tưới nước cho luống, cho bể nuôi giun phải nước sạch,
ngọt, không lưới nước lợ, nước rác có muối, hoặc có các chất độc. Khí
CO2 , H2S, SO3 là kẻ thù của giun nên ta phải chắc chắn rằng thức ăn của
giun phải sạch và không có các thành phần hóa học gây bất lợi cho giun
*. Thu hoạch, chế biến, sử dụng giun
- Thu hoạch:
Khi giun đã phát triển nhiều bò lên cả mặt hố thì hớt lớp đất mặt 2-3cm,
sàng lấy giun. Giun có thể cho cá, gia cầm ăn tươi khi thu hoạch, có thể bắt
giun hàng ngày cắt nhỏ trộn với thức ăn hàng ngày thả trức tiếp xuống ao
cho cá ăn , mỗi gia cầm cho 5-10 con/ngày.

9


Số lượng giun thu được cho chế biến thành bột giun. Bột giun đất là loại
thức ăn giàu protein, trên 70% cao hơn cả bột đậu tương, bột cá…
- Chế biến bột giun:
Thu hoạch giun, nhặt hết rác rưởi, cát sỏi, rồi đem phơi, sàng sấy cho thật
khô và say ra thành bột. Khi phơi phải rửa sạch giun, dùng cát hay cám trộn
với giun khi sấy, phơi vì giun tiết ra nhiều chất nhờn. Khi rang khô dòn,
sàng bỏ cát, cám, lấy giun đem xay hoặc giã nhỏ rồi đóng bao gói và bảo
quản nơi khô ráo. Bột giun bổ sung vào thức ăn lợn. gia cầm 3-5%.
- Ủ mắm giun đất.
Thu hoạch giun, làm sạch, cho giun trộn muối như muối mắm tép sau 2-3
tháng giun ngấu thành mắm: Mắm giun đất cho lợn ăn hàng ngày 1520g/con, hoặc cho 2 ngày 1 lần 30g/con.
- Các sản phẩm thừa sau khi thu hoạch giun có thể sử dụng bón lót hoặc bón
thúc cho rau mầu rất tốt góp phần cải tạo đất trồng
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống

Các biện pháp trên đều được lấy từ những kinh nghiệm đời sống và dựa
vào các kiến thức đã học.Ví dụ như qua kiến thức môn sinh học 7 em biết
được môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng, và lợi ích của giun đất. Việc
chế biến thức ăn cho giun và chế biến giun làm thức ăn trong chăn nuôi
cũng dựa trên cơ sở kiến thức của môn công nghệ 7, chăm sóc và phòng vệ
cho giun cũng cần có sự hiểu biết về các chất khí có thể gây hại cho giun…
các biện pháp trên nếu biết cách áp dụng hợp lý với điều kiện của từng hộ
gia đình thì vệc nuôi giun đất trở nên đơn giản dễ làm và mang lại ngồn
thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao để chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số
vật nuôi khác
10


Trên đây là những hiểu biết của em qua việc vận dụng kiến thức liên môn
để áp dụng vào cách nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi.Em mong
rằng các biện pháp trên sẽ được các hộ gia đình áp dụng vào thực tiễn để
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân góp phần vào sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.

Nhóm Tác Giả
Trần Diễm Quỳnh
Lê Thị Liên
3. Tên tình huống: Giải pháp nuôi giun đất làm thức ăn cho vật nuôi
2. Mục đích giải quyết tình huống:
-Vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào nuôi giun đất làm thức ăn
chăn nuôi giúp cho người nông dân nâng cao năng xuất chăn nuôi,cải tạo
đất trồng, giảm ô nhiễm môi trường.
- Biết dược:
+Giun đất là nguồn thức ăn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng đối với vật
nuôi

+Hơn nữa giun đất có thể sử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn,
phân bò và chuyển hóa thành phân bón hữu cơ có chất lượng và bằng
cách đó cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn. Thậm chí phân
của giun đất cũng có thể dùng để xử lý nước thải
+ Sản phẩm thừa khi nuôi giun cò góp phần cải tạo phục hồi đất
- Đề ra các biện pháp nuôi giun đất đơn giản dễ làm mà bất cứ hộ nông
dân nào cũng có thể làm được
- Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất là một nhà
máy hóa chất tự nhiên mà chúng ta cần phải quan tâm
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình
huống
- Thực trạng : Xã Nong U - Huyện Điện Biên Đông là một xã thuần
nông, 100% các hộ gia đình đều chăn nuôi gia súc gia cầm, một số hộ
dân còn chăn nuôi với quy mô trang trại lớn như nuôi gà, vịt,
cá….Nhưng việc nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi chưa được
người dân quan tâm đến nhiều
11


- Để nuôi giun đất đạt hiệu quả cao ta áp dụng kiến thức của nhiều môn
học khác nhau :
+ Môn sinh học : Môi trường sống, sinh sản, dinh dưỡng và vai trò của
giun đất ( Sinh học 7)
+Môn công nghệ : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ( Công
Nghệ 7)
+ Môn hóa học : Hiểu tính chất của các chất khí CO2 , H2S, SO3
+ Môn toán học : Áp dụng công thức tính tỷ lệ % để tính tỷ lệ thức ăn
cho giun .Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng của luống, chiều cao của
mái che
+ Giáo dục bảo vệ môi trường

4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Tìm hiểu thực trạng nuôi giun đất ở địa phương. Thấy được vai trò,
lợi ích của việc nuôi giun đất
- Có biện pháp nuôi giun đất đạt hiệu quả
- Tuyên truyền để việc nuôi giui đất phát triển rộng rãi trong các hộ
gia đình nông dân
5. Thuyết minh tiến trình giả quyết tình huống.
Nuôi giun đất không mất nhiều diện tích đất
Thức ăn của giun dễ kiếm tận dụng được các sản phẩm nông nghiệp mà
hộ nông dân nào cũng có
*. Vai trò của giun đất (giun quắn, giun quế)

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí và giữ ẩm.
12


- Là nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm.
- Phân giun là loại phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng.
- Góp phần giữ sạch môi trường sinh thái, làm phân huỷ và mất mùi hôi của
các loại phân và rác rưởi.
*. Kỹ thuật nuôi giun
- Thức ăn nuôi giun gồm 50% các loại rơm, rạ, bã mía, mùn cưa.... đã ủ
hoai, 20% rau các loại, vỏ chuối, thân chuối băm, lá cây họ đậu, vỏ các loại
củ,... và 30% phân gia súc, gia cầm, trong đó phân trâu bò là tốt nhất.
- Thường dùng phân gia súc trộn với các loại nguyên liệu trên với tỷ lệ 70%
nước, 30% phân rác đem ủ như ủ phân đống, ngoài trát bùn kín chặt, nhiệt
độ ủ tăng cao, cho 3-4 tuần lễ. Khi nhiệt độ đống ủ hạ xuống như nhiệt độ
môi trường thì đem cho giun ăn.
Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) ăn hết mỗi ngày 1-2 kg phân ủ, tính
ra cứ 1000 con giun hàng tháng ăn hết 100kg. Trong phân gia súc có thành

phần chất hữu cơ khá cao: Phân bò, phân lợn 30%, phân gà 52%, tỷ lệ
protein trong phân bò 4,38%, phân lợn 6,25%, phân gà 10%, còn có lân,
kali, phân thỏ khô có hàm lượng protein 28,5%, chất hữu cơ 83% cho nên
phân làm thức ăn chăn nuôi giun tốt.
- Phương thức nuôi giun:
+ Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm, rộng 1m, dài 3-5m,
xung quanh xây gạch rìa luống hoặc dùng thân cây chuối, ván bìa, nan tre
quây chắn lại để ngăn phân không tràn ra, phía trên cách 1m làm mái che.
+ Có thể nuôi giun cạnh chuồng gia súc, hoặc phía dưới chuồng gà lồng.
+ Thông thường làm hố hoặc bể nuôi giun, to nhỏ tuỳ nhu cầu, có mái che
mưa nắng.
- Cách thả giống và chăm sóc nuôi dưỡng giun:
+ Giống giun thường mua của các cơ sở nuôi giun giống hoặc chọn đất có
nhiều giun (trên mặt đám đát nơi ẩm có nhiều phân giun) hớt lấy giun giống
ở lớp mặt 2-3cm, cũng có thể bắt giun con. Những nơi đã nuôi giun thì sàng
đất mặt, đất lọt sàng còn lại có nhiều trứng giun, giữ lại làm giống.
+ Nuôi luống thì sau khi rải lớp phân thức ăn cho giun giống vào, chỉ cho
giữa luống rải đều, cứ 1m2 luống thả 5.000 - 10.000 con giống. Trên mặt
luống cho phủ lớp bao tải cũ hoặc chiếu cũ, dùng nước sạch tưới vào luống
cho hơi sũng. Thường xuyên tiếp thức ăn cho giun, mùa hè 3-5 ngày rải
thêm lớp phân dày 3-5cm, mùa đông giun ăn chậm hơn 5-7 ngày cho ăn
thêm. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho giun phát triển, mỗi ngày tưới
cho luống 1-2 lần tuỳ thời tiết.
+ Nuôi giun ở hố hoặc bể: Dưới đáy bể lót lớp đất mùn dày 15-20cm, rồi rải
lớp thức ăn đã ủ dày 20-30cm. Thả giống giun thường vào buổi sáng cho
13


giun chui xuống lớp đất mùn. Cứ 1m2 hố cho 5.000 giun quắn hoặc 10.000
giun quế. Cho giun xuống xong, nếu chưa rải thức ăn thì cho vào rồi tưới

nước vừa đủ độ ẩm. Gặp trời nóng quá trên 35 0 C nên tưới nhiều lần để
giảm nhiệt độ. Tuỳ lượng giun nhiều ít, hàng tuần cho thêm thức ăn ủ.
- Phòng vệ cho giun: Giun là nguồn thức ăn ưa thích cho các loại chuột,
chim… nhất là kiến. Cần có biện pháp phòng tránh khi có kiến đàn phải đốt
từ nguồn ổ kiến. Tưới nước cho luống, cho bể nuôi giun phải nước sạch,
ngọt, không lưới nước lợ, nước rác có muối, hoặc có các chất độc. Khí
CO2 , H2S, SO3 là kẻ thù của giun nên ta phải chắc chắn rằng thức ăn của
giun phải sạch và không có các thành phần hóa học gây bất lợi cho giun
*. Thu hoạch, chế biến, sử dụng giun
- Thu hoạch:
Khi giun đã phát triển nhiều bò lên cả mặt hố thì hớt lớp đất mặt 2-3cm,
sàng lấy giun. Giun có thể cho cá, gia cầm ăn tươi khi thu hoạch, có thể bắt
giun hàng ngày cắt nhỏ trộn với thức ăn hàng ngày thả trức tiếp xuống ao
cho cá ăn , mỗi gia cầm cho 5-10 con/ngày.

Số lượng giun thu được cho chế biến thành bột giun. Bột giun đất là loại
thức ăn giàu protein, trên 70% cao hơn cả bột đậu tương, bột cá…
- Chế biến bột giun:
Thu hoạch giun, nhặt hết rác rưởi, cát sỏi, rồi đem phơi, sàng sấy cho thật
khô và say ra thành bột. Khi phơi phải rửa sạch giun, dùng cát hay cám trộn
với giun khi sấy, phơi vì giun tiết ra nhiều chất nhờn. Khi rang khô dòn,
sàng bỏ cát, cám, lấy giun đem xay hoặc giã nhỏ rồi đóng bao gói và bảo
quản nơi khô ráo. Bột giun bổ sung vào thức ăn lợn. gia cầm 3-5%.
- Ủ mắm giun đất.
14


Thu hoạch giun, làm sạch, cho giun trộn muối như muối mắm tép sau 2-3
tháng giun ngấu thành mắm: Mắm giun đất cho lợn ăn hàng ngày 1520g/con, hoặc cho 2 ngày 1 lần 30g/con.
- Các sản phẩm thừa sau khi thu hoạch giun có thể sử dụng bón lót hoặc bón

thúc cho rau mầu rất tốt góp phần cải tạo đất trồng
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Các biện pháp trên đều được lấy từ những kinh nghiệm đời sống và dựa
vào các kiến thức đã học.Ví dụ như qua kiến thức môn sinh học 7 em biết
được môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng, và lợi ích của giun đất. Việc
chế biến thức ăn cho giun và chế biến giun làm thức ăn trong chăn nuôi
cũng dựa trên cơ sở kiến thức của môn công nghệ 7, chăm sóc và phòng vệ
cho giun cũng cần có sự hiểu biết về các chất khí có thể gây hại cho giun…
các biện pháp trên nếu biết cách áp dụng hợp lý với điều kiện của từng hộ
gia đình thì vệc nuôi giun đất trở nên đơn giản dễ làm và mang lại ngồn
thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao để chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số
vật nuôi khác
Trên đây là những hiểu biết của em qua việc vận dụng kiến thức liên môn
để áp dụng vào cách nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi.Em mong
rằng các biện pháp trên sẽ được các hộ gia đình áp dụng vào thực tiễn để
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân góp phần vào sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.

Nhóm Tác Giả
Trần Diễm Quỳnh
Lê Thị Liên
4. Tên tình huống: Giải pháp nuôi giun đất làm thức ăn cho vật nuôi
2. Mục đích giải quyết tình huống:
-Vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào nuôi giun đất làm thức ăn
chăn nuôi giúp cho người nông dân nâng cao năng xuất chăn nuôi,cải tạo
đất trồng, giảm ô nhiễm môi trường.
- Biết dược:
+Giun đất là nguồn thức ăn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng đối với vật
nuôi
15



+Hơn nữa giun đất có thể sử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn,
phân bò và chuyển hóa thành phân bón hữu cơ có chất lượng và bằng
cách đó cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn. Thậm chí phân
của giun đất cũng có thể dùng để xử lý nước thải
+ Sản phẩm thừa khi nuôi giun cò góp phần cải tạo phục hồi đất
- Đề ra các biện pháp nuôi giun đất đơn giản dễ làm mà bất cứ hộ nông
dân nào cũng có thể làm được
- Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất là một nhà
máy hóa chất tự nhiên mà chúng ta cần phải quan tâm
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình
huống
- Thực trạng : Xã Nong U - Huyện Điện Biên Đông là một xã thuần
nông, 100% các hộ gia đình đều chăn nuôi gia súc gia cầm, một số hộ
dân còn chăn nuôi với quy mô trang trại lớn như nuôi gà, vịt,
cá….Nhưng việc nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi chưa được
người dân quan tâm đến nhiều
- Để nuôi giun đất đạt hiệu quả cao ta áp dụng kiến thức của nhiều môn
học khác nhau :
+ Môn sinh học : Môi trường sống, sinh sản, dinh dưỡng và vai trò của
giun đất ( Sinh học 7)
+Môn công nghệ : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ( Công
Nghệ 7)
+ Môn hóa học : Hiểu tính chất của các chất khí CO2 , H2S, SO3
+ Môn toán học : Áp dụng công thức tính tỷ lệ % để tính tỷ lệ thức ăn
cho giun .Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng của luống, chiều cao của
mái che
+ Giáo dục bảo vệ môi trường
4. Giải pháp giải quyết tình huống:

- Tìm hiểu thực trạng nuôi giun đất ở địa phương. Thấy được vai trò,
lợi ích của việc nuôi giun đất
- Có biện pháp nuôi giun đất đạt hiệu quả
- Tuyên truyền để việc nuôi giui đất phát triển rộng rãi trong các hộ
gia đình nông dân
5. Thuyết minh tiến trình giả quyết tình huống.
Nuôi giun đất không mất nhiều diện tích đất
Thức ăn của giun dễ kiếm tận dụng được các sản phẩm nông nghiệp mà
16


hộ nông dân nào cũng có
*. Vai trò của giun đất (giun quắn, giun quế)

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí và giữ ẩm.
- Là nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm.
- Phân giun là loại phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng.
- Góp phần giữ sạch môi trường sinh thái, làm phân huỷ và mất mùi hôi của
các loại phân và rác rưởi.
*. Kỹ thuật nuôi giun
- Thức ăn nuôi giun gồm 50% các loại rơm, rạ, bã mía, mùn cưa.... đã ủ
hoai, 20% rau các loại, vỏ chuối, thân chuối băm, lá cây họ đậu, vỏ các loại
củ,... và 30% phân gia súc, gia cầm, trong đó phân trâu bò là tốt nhất.
- Thường dùng phân gia súc trộn với các loại nguyên liệu trên với tỷ lệ 70%
nước, 30% phân rác đem ủ như ủ phân đống, ngoài trát bùn kín chặt, nhiệt
độ ủ tăng cao, cho 3-4 tuần lễ. Khi nhiệt độ đống ủ hạ xuống như nhiệt độ
môi trường thì đem cho giun ăn.
Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) ăn hết mỗi ngày 1-2 kg phân ủ, tính
ra cứ 1000 con giun hàng tháng ăn hết 100kg. Trong phân gia súc có thành
phần chất hữu cơ khá cao: Phân bò, phân lợn 30%, phân gà 52%, tỷ lệ

protein trong phân bò 4,38%, phân lợn 6,25%, phân gà 10%, còn có lân,
kali, phân thỏ khô có hàm lượng protein 28,5%, chất hữu cơ 83% cho nên
phân làm thức ăn chăn nuôi giun tốt.
- Phương thức nuôi giun:
+ Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm, rộng 1m, dài 3-5m,
xung quanh xây gạch rìa luống hoặc dùng thân cây chuối, ván bìa, nan tre
quây chắn lại để ngăn phân không tràn ra, phía trên cách 1m làm mái che.
17


+ Có thể nuôi giun cạnh chuồng gia súc, hoặc phía dưới chuồng gà lồng.
+ Thông thường làm hố hoặc bể nuôi giun, to nhỏ tuỳ nhu cầu, có mái che
mưa nắng.
- Cách thả giống và chăm sóc nuôi dưỡng giun:
+ Giống giun thường mua của các cơ sở nuôi giun giống hoặc chọn đất có
nhiều giun (trên mặt đám đát nơi ẩm có nhiều phân giun) hớt lấy giun giống
ở lớp mặt 2-3cm, cũng có thể bắt giun con. Những nơi đã nuôi giun thì sàng
đất mặt, đất lọt sàng còn lại có nhiều trứng giun, giữ lại làm giống.
+ Nuôi luống thì sau khi rải lớp phân thức ăn cho giun giống vào, chỉ cho
giữa luống rải đều, cứ 1m2 luống thả 5.000 - 10.000 con giống. Trên mặt
luống cho phủ lớp bao tải cũ hoặc chiếu cũ, dùng nước sạch tưới vào luống
cho hơi sũng. Thường xuyên tiếp thức ăn cho giun, mùa hè 3-5 ngày rải
thêm lớp phân dày 3-5cm, mùa đông giun ăn chậm hơn 5-7 ngày cho ăn
thêm. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho giun phát triển, mỗi ngày tưới
cho luống 1-2 lần tuỳ thời tiết.
+ Nuôi giun ở hố hoặc bể: Dưới đáy bể lót lớp đất mùn dày 15-20cm, rồi rải
lớp thức ăn đã ủ dày 20-30cm. Thả giống giun thường vào buổi sáng cho
giun chui xuống lớp đất mùn. Cứ 1m2 hố cho 5.000 giun quắn hoặc 10.000
giun quế. Cho giun xuống xong, nếu chưa rải thức ăn thì cho vào rồi tưới
nước vừa đủ độ ẩm. Gặp trời nóng quá trên 35 0 C nên tưới nhiều lần để

giảm nhiệt độ. Tuỳ lượng giun nhiều ít, hàng tuần cho thêm thức ăn ủ.
- Phòng vệ cho giun: Giun là nguồn thức ăn ưa thích cho các loại chuột,
chim… nhất là kiến. Cần có biện pháp phòng tránh khi có kiến đàn phải đốt
từ nguồn ổ kiến. Tưới nước cho luống, cho bể nuôi giun phải nước sạch,
ngọt, không lưới nước lợ, nước rác có muối, hoặc có các chất độc. Khí
CO2 , H2S, SO3 là kẻ thù của giun nên ta phải chắc chắn rằng thức ăn của
giun phải sạch và không có các thành phần hóa học gây bất lợi cho giun
*. Thu hoạch, chế biến, sử dụng giun
- Thu hoạch:
Khi giun đã phát triển nhiều bò lên cả mặt hố thì hớt lớp đất mặt 2-3cm,
sàng lấy giun. Giun có thể cho cá, gia cầm ăn tươi khi thu hoạch, có thể bắt
giun hàng ngày cắt nhỏ trộn với thức ăn hàng ngày thả trức tiếp xuống ao
cho cá ăn , mỗi gia cầm cho 5-10 con/ngày.

18


Số lượng giun thu được cho chế biến thành bột giun. Bột giun đất là loại
thức ăn giàu protein, trên 70% cao hơn cả bột đậu tương, bột cá…
- Chế biến bột giun:
Thu hoạch giun, nhặt hết rác rưởi, cát sỏi, rồi đem phơi, sàng sấy cho thật
khô và say ra thành bột. Khi phơi phải rửa sạch giun, dùng cát hay cám trộn
với giun khi sấy, phơi vì giun tiết ra nhiều chất nhờn. Khi rang khô dòn,
sàng bỏ cát, cám, lấy giun đem xay hoặc giã nhỏ rồi đóng bao gói và bảo
quản nơi khô ráo. Bột giun bổ sung vào thức ăn lợn. gia cầm 3-5%.
- Ủ mắm giun đất.
Thu hoạch giun, làm sạch, cho giun trộn muối như muối mắm tép sau 2-3
tháng giun ngấu thành mắm: Mắm giun đất cho lợn ăn hàng ngày 1520g/con, hoặc cho 2 ngày 1 lần 30g/con.
- Các sản phẩm thừa sau khi thu hoạch giun có thể sử dụng bón lót hoặc bón
thúc cho rau mầu rất tốt góp phần cải tạo đất trồng

6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Các biện pháp trên đều được lấy từ những kinh nghiệm đời sống và dựa
vào các kiến thức đã học.Ví dụ như qua kiến thức môn sinh học 7 em biết
được môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng, và lợi ích của giun đất. Việc
chế biến thức ăn cho giun và chế biến giun làm thức ăn trong chăn nuôi
cũng dựa trên cơ sở kiến thức của môn công nghệ 7, chăm sóc và phòng vệ
cho giun cũng cần có sự hiểu biết về các chất khí có thể gây hại cho giun…
các biện pháp trên nếu biết cách áp dụng hợp lý với điều kiện của từng hộ
gia đình thì vệc nuôi giun đất trở nên đơn giản dễ làm và mang lại ngồn
thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao để chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số
vật nuôi khác
19


Trên đây là những hiểu biết của em qua việc vận dụng kiến thức liên môn
để áp dụng vào cách nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi.Em mong
rằng các biện pháp trên sẽ được các hộ gia đình áp dụng vào thực tiễn để
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân góp phần vào sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.

Nhóm Tác Giả
Trần Diễm Quỳnh
Lê Thị Liên
5. Tên tình huống: Giải pháp nuôi giun đất làm thức ăn cho vật nuôi
2. Mục đích giải quyết tình huống:
-Vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào nuôi giun đất làm thức ăn
chăn nuôi giúp cho người nông dân nâng cao năng xuất chăn nuôi,cải tạo
đất trồng, giảm ô nhiễm môi trường.
- Biết dược:
+Giun đất là nguồn thức ăn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng đối với vật

nuôi
+Hơn nữa giun đất có thể sử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn,
phân bò và chuyển hóa thành phân bón hữu cơ có chất lượng và bằng
cách đó cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn. Thậm chí phân
của giun đất cũng có thể dùng để xử lý nước thải
+ Sản phẩm thừa khi nuôi giun cò góp phần cải tạo phục hồi đất
- Đề ra các biện pháp nuôi giun đất đơn giản dễ làm mà bất cứ hộ nông
dân nào cũng có thể làm được
- Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất là một nhà
máy hóa chất tự nhiên mà chúng ta cần phải quan tâm
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình
huống
- Thực trạng : Xã Nong U - Huyện Điện Biên Đông là một xã thuần
nông, 100% các hộ gia đình đều chăn nuôi gia súc gia cầm, một số hộ
dân còn chăn nuôi với quy mô trang trại lớn như nuôi gà, vịt,
cá….Nhưng việc nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi chưa được
người dân quan tâm đến nhiều
20


- Để nuôi giun đất đạt hiệu quả cao ta áp dụng kiến thức của nhiều môn
học khác nhau :
+ Môn sinh học : Môi trường sống, sinh sản, dinh dưỡng và vai trò của
giun đất ( Sinh học 7)
+Môn công nghệ : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ( Công
Nghệ 7)
+ Môn hóa học : Hiểu tính chất của các chất khí CO2 , H2S, SO3
+ Môn toán học : Áp dụng công thức tính tỷ lệ % để tính tỷ lệ thức ăn
cho giun .Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng của luống, chiều cao của
mái che

+ Giáo dục bảo vệ môi trường
4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Tìm hiểu thực trạng nuôi giun đất ở địa phương. Thấy được vai trò,
lợi ích của việc nuôi giun đất
- Có biện pháp nuôi giun đất đạt hiệu quả
- Tuyên truyền để việc nuôi giui đất phát triển rộng rãi trong các hộ
gia đình nông dân
5. Thuyết minh tiến trình giả quyết tình huống.
Nuôi giun đất không mất nhiều diện tích đất
Thức ăn của giun dễ kiếm tận dụng được các sản phẩm nông nghiệp mà
hộ nông dân nào cũng có
*. Vai trò của giun đất (giun quắn, giun quế)

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí và giữ ẩm.
21


- Là nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm.
- Phân giun là loại phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng.
- Góp phần giữ sạch môi trường sinh thái, làm phân huỷ và mất mùi hôi của
các loại phân và rác rưởi.
*. Kỹ thuật nuôi giun
- Thức ăn nuôi giun gồm 50% các loại rơm, rạ, bã mía, mùn cưa.... đã ủ
hoai, 20% rau các loại, vỏ chuối, thân chuối băm, lá cây họ đậu, vỏ các loại
củ,... và 30% phân gia súc, gia cầm, trong đó phân trâu bò là tốt nhất.
- Thường dùng phân gia súc trộn với các loại nguyên liệu trên với tỷ lệ 70%
nước, 30% phân rác đem ủ như ủ phân đống, ngoài trát bùn kín chặt, nhiệt
độ ủ tăng cao, cho 3-4 tuần lễ. Khi nhiệt độ đống ủ hạ xuống như nhiệt độ
môi trường thì đem cho giun ăn.
Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) ăn hết mỗi ngày 1-2 kg phân ủ, tính

ra cứ 1000 con giun hàng tháng ăn hết 100kg. Trong phân gia súc có thành
phần chất hữu cơ khá cao: Phân bò, phân lợn 30%, phân gà 52%, tỷ lệ
protein trong phân bò 4,38%, phân lợn 6,25%, phân gà 10%, còn có lân,
kali, phân thỏ khô có hàm lượng protein 28,5%, chất hữu cơ 83% cho nên
phân làm thức ăn chăn nuôi giun tốt.
- Phương thức nuôi giun:
+ Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm, rộng 1m, dài 3-5m,
xung quanh xây gạch rìa luống hoặc dùng thân cây chuối, ván bìa, nan tre
quây chắn lại để ngăn phân không tràn ra, phía trên cách 1m làm mái che.
+ Có thể nuôi giun cạnh chuồng gia súc, hoặc phía dưới chuồng gà lồng.
+ Thông thường làm hố hoặc bể nuôi giun, to nhỏ tuỳ nhu cầu, có mái che
mưa nắng.
- Cách thả giống và chăm sóc nuôi dưỡng giun:
+ Giống giun thường mua của các cơ sở nuôi giun giống hoặc chọn đất có
nhiều giun (trên mặt đám đát nơi ẩm có nhiều phân giun) hớt lấy giun giống
ở lớp mặt 2-3cm, cũng có thể bắt giun con. Những nơi đã nuôi giun thì sàng
đất mặt, đất lọt sàng còn lại có nhiều trứng giun, giữ lại làm giống.
+ Nuôi luống thì sau khi rải lớp phân thức ăn cho giun giống vào, chỉ cho
giữa luống rải đều, cứ 1m2 luống thả 5.000 - 10.000 con giống. Trên mặt
luống cho phủ lớp bao tải cũ hoặc chiếu cũ, dùng nước sạch tưới vào luống
cho hơi sũng. Thường xuyên tiếp thức ăn cho giun, mùa hè 3-5 ngày rải
thêm lớp phân dày 3-5cm, mùa đông giun ăn chậm hơn 5-7 ngày cho ăn
thêm. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho giun phát triển, mỗi ngày tưới
cho luống 1-2 lần tuỳ thời tiết.
+ Nuôi giun ở hố hoặc bể: Dưới đáy bể lót lớp đất mùn dày 15-20cm, rồi rải
lớp thức ăn đã ủ dày 20-30cm. Thả giống giun thường vào buổi sáng cho
22


giun chui xuống lớp đất mùn. Cứ 1m2 hố cho 5.000 giun quắn hoặc 10.000

giun quế. Cho giun xuống xong, nếu chưa rải thức ăn thì cho vào rồi tưới
nước vừa đủ độ ẩm. Gặp trời nóng quá trên 35 0 C nên tưới nhiều lần để
giảm nhiệt độ. Tuỳ lượng giun nhiều ít, hàng tuần cho thêm thức ăn ủ.
- Phòng vệ cho giun: Giun là nguồn thức ăn ưa thích cho các loại chuột,
chim… nhất là kiến. Cần có biện pháp phòng tránh khi có kiến đàn phải đốt
từ nguồn ổ kiến. Tưới nước cho luống, cho bể nuôi giun phải nước sạch,
ngọt, không lưới nước lợ, nước rác có muối, hoặc có các chất độc. Khí
CO2 , H2S, SO3 là kẻ thù của giun nên ta phải chắc chắn rằng thức ăn của
giun phải sạch và không có các thành phần hóa học gây bất lợi cho giun
*. Thu hoạch, chế biến, sử dụng giun
- Thu hoạch:
Khi giun đã phát triển nhiều bò lên cả mặt hố thì hớt lớp đất mặt 2-3cm,
sàng lấy giun. Giun có thể cho cá, gia cầm ăn tươi khi thu hoạch, có thể bắt
giun hàng ngày cắt nhỏ trộn với thức ăn hàng ngày thả trức tiếp xuống ao
cho cá ăn , mỗi gia cầm cho 5-10 con/ngày.

Số lượng giun thu được cho chế biến thành bột giun. Bột giun đất là loại
thức ăn giàu protein, trên 70% cao hơn cả bột đậu tương, bột cá…
- Chế biến bột giun:
Thu hoạch giun, nhặt hết rác rưởi, cát sỏi, rồi đem phơi, sàng sấy cho thật
khô và say ra thành bột. Khi phơi phải rửa sạch giun, dùng cát hay cám trộn
với giun khi sấy, phơi vì giun tiết ra nhiều chất nhờn. Khi rang khô dòn,
sàng bỏ cát, cám, lấy giun đem xay hoặc giã nhỏ rồi đóng bao gói và bảo
quản nơi khô ráo. Bột giun bổ sung vào thức ăn lợn. gia cầm 3-5%.
- Ủ mắm giun đất.
23


Thu hoạch giun, làm sạch, cho giun trộn muối như muối mắm tép sau 2-3
tháng giun ngấu thành mắm: Mắm giun đất cho lợn ăn hàng ngày 1520g/con, hoặc cho 2 ngày 1 lần 30g/con.

- Các sản phẩm thừa sau khi thu hoạch giun có thể sử dụng bón lót hoặc bón
thúc cho rau mầu rất tốt góp phần cải tạo đất trồng
6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Các biện pháp trên đều được lấy từ những kinh nghiệm đời sống và dựa
vào các kiến thức đã học.Ví dụ như qua kiến thức môn sinh học 7 em biết
được môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng, và lợi ích của giun đất. Việc
chế biến thức ăn cho giun và chế biến giun làm thức ăn trong chăn nuôi
cũng dựa trên cơ sở kiến thức của môn công nghệ 7, chăm sóc và phòng vệ
cho giun cũng cần có sự hiểu biết về các chất khí có thể gây hại cho giun…
các biện pháp trên nếu biết cách áp dụng hợp lý với điều kiện của từng hộ
gia đình thì vệc nuôi giun đất trở nên đơn giản dễ làm và mang lại ngồn
thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao để chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số
vật nuôi khác
Trên đây là những hiểu biết của em qua việc vận dụng kiến thức liên môn
để áp dụng vào cách nuôi giun đất làm thức ăn trong chăn nuôi.Em mong
rằng các biện pháp trên sẽ được các hộ gia đình áp dụng vào thực tiễn để
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân góp phần vào sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.

Nhóm Tác Giả
Trần Diễm Quỳnh
Lê Thị Liên

24



×