Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

10A1 bài số 2 1 TIẾT đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 2 trang )

Họ Và Tên: ………………………………………………..………
Lớp 10A1

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hóa

I- TRẮC NGHIỆM: (8đ)
C©u 1 : Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam một kim loại nhóm IA vào nước thấy thoát ra 0,448 lít khí
H2(đktc).Kim loại đó là:
A. Li (M=7)
B. K (M=39)
C. Rb (M=85)
D. Na (M=23)
C©u 2 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5 . Liên kết giữa các nguyên tố này
với Hiđrô là :
A. Liên kết ion
B. Liên kết cho nhận
C. Liên kết cộng hoá trị phân cực
D. Liên kết cộng hoá trị không phân cực
C©u 3 : Nguyên tố M ở chu kì 3, nhóm IA. Nguyên tố G ở chu kì 2, nhóm VIA. Vậy tổng số proton trong
hạt nhân nguyên tử M và G là:
A. 19
B. 18
C. 24
D. 11
C©u 4 : Nguyên tố X ở nhóm VIIA, chu kỳ 4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
A. 4s24p5
B. 4s14p6
C. 3s23p5
D. 4s24p7
C©u 5 : Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn sau chỉ gồm các nguyên tố thuộc nhóm A đó là:


A. 13, 35, 20
B. 11, 14, 22
C. 24, 39, 74
D. 19, 29, 56
C©u 6 : Số oxi hoá của nguyên tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt là :
A. –3, +5, –2, 0, +3, –1
B. –3, +5, +2, +4, 0, +1
C. –4, +6, +2, +4, 0, +1
D. +3, –5, +2, –4, –3, –1
C©u 7 : Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm VIIIA
D. Chu kì 3, nhóm VIB
C©u 8 : Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p2, công thức hợp chất với hidro và oxit
cao nhất là:
A. RH3, R2O5
B. RH5, R2O3
C. RH2, RO3
D. RH4, RO2
C©u 9 : Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì của bảng HTTH và có tổng số đơn
vị điện tích hạt nhân là 39. Vị trí của X và Y là :
A. X thuộc chu kì 2 nhóm IIIA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIIA
B. X thuộc chu kì 4 nhóm IIIA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA
C. X thuộc chu kì 3 nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA
D. X thuộc chu kì 4 nhóm IA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA
C©u 10 : Ion M 3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 5, cấu hình electron của nguyên tố M là:
A. [Ar] 3d8
B. [Ar] 3d6 4s2

C. [Ar] 3d5
D. [Ar] 3d2
C©u 11 : Nguyên tố M thuộc chu kì 4 nhóm IIA. Nguyên tố M là:
A. Phi kim
B. Khí hiếm
C. Kim loại
D. A, C đều đúng
C©u 12 : Cation X2+ và Anion Y- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu hoá học
của nguyên tố X và Y lần lượt là:
A. Na và Mg
B. Al và F
C. Al và O
D. Mg và F
C©u 13 : Cho cấu hình electron của các nguyên tố X1, X2, X3, X4 như sau
X1 : 1s22s22p63s1
X2 :1s22s22p63s23p1
X3 :1s22s22p63s23p64s2
2
2
6
2
X4 :1s 2s 2p 3s .
Các nguyên tố kim loại cùng nhóm gồm có:
A. X1, X4
B. X1, X2
C. X2, X4
D. X3, X4
C©u 14 : Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là :
1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim
loại thì sự sắp xếp đúng là :

A. Z < X < Y
B. Z < Y < X
C. Y < X < Z
D. X< Y < Z
C©u 15 : Ôxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Nguyên tố R là:
A. P
B. N
C. S
D. Si


C©u 16 :
A.
C.
C©u 17 :

Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định sai khi nói về X là:
Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton
B. X là nguyên tố thuộc chu kì 3
Lớp ngoài cùng của X có 6 electron
D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
Cho 3,2 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Sr và Ba
B. Be và Mg
C. Mg và Ca
D. Ca và Sr
C©u 18 : Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức tổng quát là R2O5, hợp chất của R với hiđro có
17,65% hidro về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. Asen

B. Photpho
C. Nitơ
D. Antimon
C©u 19 : Các nguyên tố: P, S, Br, Cl thì nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. Cl
B. Br
C. P
D. S
C©u 20 : Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam kim loại K vào lượng nước dư thu được dung dịch A. Thể tích dung
dịch HCl 0,05M cần dùng để trung hòa hết dung dịch A là bao nhiêu ml :
A. 700ml
B. 600ml
C. 800ml
D. 500ml
C©u 21 : Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hiđroxit Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH, KOH là:
A. Giảm dần
B. Không xác định
C. Tăng dần
D. Không thay đổi
C©u 22 : Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. Mg, K, Si, N
B. N, Si, Mg, K
C. K, Mg, N, Si
D. K, Mg, Si, N
C©u 23 : Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai :
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng

C©u 24 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm
VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là:
A. X5Y2
B. X2Y3
C. X2Y5
D. X3Y2
II- TỰ LUẬN: (2đ)
Bài 1. Viết công thức electron đầy đủ và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
a. O2
b. NH3
c. C2H2
d. H2SO4
Bài 2. Cho hai nguyên tố A, B nằm trong một chu kì và cách nhau 3 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện tích âm của
ion A+ và trong ion B3- là 28.
a. Xác định tên hai nguyên tố A và B.
b. Viết công thức oxit và hidroxit tương ứng của A và B.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×