Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CÁC DẠNG bài tập tự LUẬN CHƯƠNG NGUYÊN tử 10a1 đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.21 KB, 11 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
TRẮN NGHIỆM:
Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt proton không mang điện và hạt nơtron mang điện dương.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.


Câu 3: Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là:
A. số electron của nguyên tử.
B. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân.
D. số nơtron trong hạt nhân.
A
Câu 4: Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
A
Câu 5: Trong kí hiệu Z X thì:
A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X
C. Z là số electron ở lớp vỏ.
B. Z là số proton trong nguyên tử X.
D. Cả A, B, C đều đúng.



Câu 6: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu
36
16
23
Na
nào sau đây không đúng A. 17 Cl
B. 8 O
C. 11
D. 21 H
Câu 7: Nhận định kí hiệu 1225 X và 25
11Y . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 8: Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào được biểu diễn đúng kí hiệu nguyên tử
15
65
65
56
A. 31 P
B. 30 Cu
C. 30 Zn
D. 29 Fe
Câu 9: Nhận định các tính chất:


I. Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân. II. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
III. Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân. IV. Cùng có hóa tính giống nhau.

Các chất đồng vị có cùng các tính chất
A. I + II
B. I + III
C. I + II + IV
D. I + II + III
Câu 10: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân.
C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu. D. Cả 2 điều A, C.
Dạng : Tìm kí hiệu nguyên tử
Câu 1: Nguyên Tử X có tổng số hạt là 52, số khối là 35.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X A. Clo
B. Oxi
C. Nitơ
D. lưu huỳnh
b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau


KMnO4 → X → CuCl2 → FeCl2 → HCl

HCl → CaCl2
Câu 2: Một nguyên tố X ( không có tính phóng xạ ), có tổng số hạt cơ bản ( n, p, e ) là 13.
a) Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
A. Li
B. Ca
C. Be
D. Al
b) Cho m gam X T/d hỗn hợp HCl và HBr thu được 3,36 lít khí (đktc) . Tính m gam X
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt là 126, trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số proton 12 hạt. Viết kí hiệu
nguyên tử X. A. Pd

B. Fe
C. Ca
D. Cu
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt là 115,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
25 hạt.Viết kí hiệu nguyên tử X. A. Clo
B. Oxi
C. Brom
D. lưu huỳnh


Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt là 28,trong đó số hạt không mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử X. A. Clo
B. Oxi
C. Nitơ
D. Flo
Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt là 180, trong đó số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử X. A. Clo
B. Oxi
C. Nitơ
D. Iot
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 . Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt .Kí hiệu và vị trí của R( CK và nhóm) trong bảng HTTH:
A. Ne, CK 2, nhóm VIIIA
B. Na, CK 3, nhóm IA
C. Mg, CK 3, nhóm IIA
D. F, CK 2, nhóm VIIA
Câu 8: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X A. Clo
B. Fe

C. Nitơ
D. Cr


b) Hũa tan hon ton m gam kim loi M trong dd H2SO4 thu c dd X .hũa tan dd X trong dd NaOH d
c kt ta .em nung kt ta trong khụng khớ c 16 gam cht rn .Tớnh m gam
A. 11,2
B. 5,6
C. 22,4
D.8,4
c) Nhúng kim loại M nặng 8 gam vào 500 ml dd CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ,
làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dd sau
phản ứng là
A. 1,8 M.
B. 0,8 M.
C. 0,9 M.
D. 1,6 M.
Cõu 9: Hp cht A cú cụng thc MX2 , trong ú M chim 46,67% v khi lng .ht nhõn M cú n p = 4 ,
cũn ht nhõn X cú n = p .bit tng s proton trong MX2 l 58 Cho bit CT ca MX2
A. CO2
B. FeS2
C. SO2
D. CaCl2
Cõu 10: Hai nguyờn t X v Y thuc chu k 3, iu kin thng u l cht rn. bit 8,1 gam X cú s
mol nhiu hn 4,8 gam Y l 0,1 mol v MX MY = 3. X v Y ln lc l


A. Si và Na
B. Al và Mg
C. Mg và Al

D. Be và Li
Câu 11: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là
36 hạt.MX là hợp chất nào A. CaO
B. FeO
C. MgO
BaO
2+

Câu 12: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M và X , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12.
Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. CTPT của MX2 là
A. FeCl2
B. CaCl2
C. MgCl2
D. BaCl2
Câu 13: Hợp chất X có dạng A2B5 . Tổng số hạt p trong phân tử là 70. Trong thành phần của B số p = số n.
A thuộc CK3. A là? A. P
B. N
C. As
D. S


Câu 14: Tổng số e trong anion AB3- là 32. Trong hạt nhân số A cũng như B số p bằng số n. Xác định CT ,
biết A, B thuộc cùng một CK, B là phi kim. Vậy A , B là:
A. O, N
B. P, S
C. C, N
D. Kết quả khác
Câu 15. A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M

cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32. Công thức phân tử của
MX2 là: A. CaCl2
B. MgC2
C. SO2
D. CO2
Câu 16. Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với
H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loại M là :
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Dạng 2: Biết số nguyên tử, số khối các đồng vị tìm nguyên tử khối trung bình và ngược lại
40
36
38
Câu 1: Nguyên tố argon có 3 đồng vị: 18 Ar (99,63%); 18 Ar (0,31%); 18 Ar (0,06%) . Xác định


nguyên tử khối trung bình của Ar. A. 39,98
B. 24,6
C. 50,4
D. 64,4
63
65
Câu 2: Đồng có 2 đồng vị 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định thành
63
phần % của đồng vị 29 Cu . A. 73%
B. 64%
C. 40%
D. 80%

Câu 3: A, B là 2 đồng vị của 1 nguyên tố. A có NTK = 24, đồng vị B hơn A 1 n. Tính NTK trung bình của 2
đồng vị biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A, B là 3:2.
A. 49,98
B. 24,4
C. 70,4
D. 54,4
Câu 4: Nguyên tố Cu có NTK trung bình = 63,54 có 2 đồng vị X, Y. Biết tổng số khối của 2 đông vị = 128,
tỉ lệ số nguyên tử 2 đồng vị X:y = 0,37. Xđ số khối của 2 đồng vị X và Y
A. 63 và 65
B. 62 và 63
C. 64 và 65
D. 62 và 65


Câu 5: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị
63
65
63
29 Cu và 29 Cu . Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng 29 Cu tồn tại trong tự nhiên.
A. 72,7%
B. 54%
C. 40%
D. 62,5%
1
2
Câu 6: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 1 H (99,984%), 1 H (0,016%) và hai đồng vị của clo
37
: 35
17 Cl (75,53%), 17 Cl (24,47%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.

b) Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó.
c) Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.



×